Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
218,24 KB
Nội dung
ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 8 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ – GIAI ĐOẠN 3 Họ và tên: ………………………………… (Thời gian làm bài 90 phút) Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.DA Câu 2. Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2 15 s . Chu kỳ dao động của vật là A. 0,8 s B. 0,2 s C. 0,4 s D. Đáp án khác. Câu 3. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. trễ pha /2 so với li độ. B. cùng pha với so với li độ. C. ngược pha với vận tốc. D. sớm pha /2 so với vận tốc. Câu 4. Trong thí nghiệm Iâng , các khe S 1 và S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục thì trong quang phổ bậc 1, tính từ vân chính giữa đi ra ta sẽ thấy các đơn sắc theo thứ tự là: A. vàng, đỏ, lục B. lục, đỏ, vàng C. lục, vàng, đỏ D. đỏ, vàng, lục Câu 5. Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở quỹ đạo dừng M có thể bức xạ ra phôtôn thuộc A. 1 vạch trong dãy Laiman. B. 1 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme. C. 2 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme. D. 1 vạch trong dãy Banme. Câu 6. Có 2 vật dao động điều hoà, biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ của vật 2. Khi vật 1 qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật 2 qua vị trí A. cân bằng theo chiều âm. B. cân bằng theo chiều dương. C. biên có li độ âm. D. biên có li độ dương. Câu 7. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và một hộp X mắc nối tiếp. Hộp X chứa 2 trong 3 phần tử R X ; L X ; C X . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ dao động T, lúc đó Z L = 3 R. Vào thời điểm nào đó thấy U RL đạt cực đại, sau đó thời gian T/12 thì thấy hiệu điện thế 2 đầu hộp X là U x đạt cực đại. Hộp X chứa A. R X ; L X B. R X ; C X C. L X ; C X D. không xác định được Câu 8. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao động cùng pha. Điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB cách trung điểm của AB 0,5cm luôn không dao động. Số điểm dao động cực đại trên AB là: A. 10 B. 7 C. 9 D. 11 Câu 9. Chọn phát biểu sai. Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng L một lượng nhỏ thì: A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. B. Công suất toả nhiệt trên mạch giảm. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng. Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn sơ cấp N 1 = 100 vòng được nối với hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz có giá trị hiệu dụng U 1 = 400V. Mạch thứ cấp có R = 100 , L = 2 H, C = 4 10 F. Biết mạch thư cấp tiêu thụ công suất P = 200W. Số vòng dây cuộn thứ cấp N 2 là: A N 2 = 200vòng B. N 2 = 50vòng C. N 2 = 25vòng D. N 2 = 100vòng Câu 11. Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc theo hình sao có hiệu điện thế pha là 220V. Các tải tiêu thụ mắc theo hình tam giác, ở mỗi pha có điện trở thuần là 12 và cảm kháng là 16 . Cường độ dòng điện qua mỗi pha của tải tiêu thụ bằng A. 22A B. 19A C. 12,5A D. 11A Câu 12. Trong việc truyền thanh bằng sóng trung 800kHz, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ. Số chu kỳ dao động điện cao tần trong một chu kỳ dao động điện âm tần 500Hz là: A. 625 chu kì B. 0,625 chu kì C. 1,6 chu kì D. 1600 chu kì Câu 13. Một mạch dao động gồm cuộn dây mắc với tụ điện phẳng có điện môi bằng Mêca . Nếu rút tấm Mêca ra khỏi hai bản tụ thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ A. tăng. B. giảm. C. không xác định được. D. không đổi. Câu 14. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t 1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S 1 = 4cm. Sau khoảng thời gian t 2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường: A. 160 cm. B. 68cm C. 50 cm. D. 36 cm. Câu 15. Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210 -4 H và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị: A. 100 B. 10 C. 50. D. 12 Câu 16. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc. Để hệ vân giao thoa dịch chuyển một đoạn 1 cm, phải đặt sau một trong hai khe một bản mỏng dày 2 m có chiết suất: A. 1,45 B.1,50 C.1,40 D.1,60 Câu 17. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn 2 m, làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc = 0,50 m. Bề rộng vùng giao thoa là 27 mm. Nếu thí nghiệm được tiến hành trong nước (chiết suất n= 4/3) thì theo lí thuyết, tổng số vân sáng quan sát được trên màn sẽ thay đổi như thế nào so với thí nghiệm trong không khí: A.Tăng thêm 3 vân B. Giảm bớt 5 vân C. Tăng thêm 6 vân D. Tăng thêm 5 vân Câu 18. Trạng thái dừng là A. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử. B. trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân. C. trạng thái đứng yên của nguyên tử. D. trạng thái hạt nhân không dao động. Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về cách mắc mạch điện xoay chiều ba pha: A. Các dây pha luôn là dây nóng (hay dây lửa). B. Có thể mắc tải hình sao vào máy phát mắc tam giác và ngược lại. C. Dòng điện ba pha có thể không do máy dao điện 3 pha tạo ra. D. Khi mắc hình sao, có thể không cần dùng dây trung hoà. Câu 20. Trong thí nghiệm tế bào quang điện, khi có dòng quang điện nếu thiết lập hiệu điện thế để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì: A. chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ B. electron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở về. C. các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt. D. chỉ những electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt theo phương pháp tuyến thì mới không bị hút trở về catốt. Câu 21. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng I-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ 1 và λ 2 thì người ta thấy: từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm , bước sóng của bức xạ λ 2 là: A. 0,38µm. B. 0,4µm. C. 0,76µm. D. 0,65µm. Câu 22. Có hai mẫu chất phóng xạ A và B như nhau (cùng một vật liệu, cùng khối lượng), có cùng chu kì bán rã T. Tại thời điểm quan sát, hai mẫu lần lượt có độ phóng xạ x và y. Nếu A có tuổi lớn hơn B thì hiệu tuổi của chúng là A. .ln( ) ln2 x T y B. ln( ) x y T C. ln( ) y x T D. .ln( ) ln2 y T x Câu 23. Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn. A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang. B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang. C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang. D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang. Câu 24.Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3 W, bước sóng 0,35 m vào catôt của tế bào quang điện có công thoát electron 2,48 eV thì đo được cường độ dòng quang điện bảo hoà là 0,02 A. Tính hiệu suất lượng tử. A. 0,2366%. B. 2,366%. C. 3,258%. D. 2,538%. Câu 25. Tia Laze không có đặc điểm sau: A. Độ định hướng cao. B. Độ đơn sắc cao. C. Công suất lớn. D. Cường độ lớn. Câu 26. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ? A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân . B. Khối lượng của nt xấp xỉ khối lượng hạt nhân. C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. D. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. Câu 27. Khi phóng xạ , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn Mendeleep ? A. Tiến 1 ô. B. Tiến 2 ô C. lùi 1 ô. D. Lùi 2 ô. Câu 28. Sóng dừng xảy ra trên một dây AB có hai đầu cố định. Bước sóng dài nhất khi có sóng dừng trên dây bằng A. chiều dài của sợi dây AB. B. hai lần chiều dài của sợi dây AB . C. một nửa chiều dài của sợi dâyAB . D. một phần tư chiều dài của sợi dây AB . Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A tần số góc . Gọi M và N là những điểm có tọa độ lần lượt là x = 2 A và x = - 2 A . Tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn MN bằng: A. 2 A v B. 4 3A v C. 2 3A v D. A v 3 Câu 30. Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ độ). Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây: A. 3 ; B. 2 ; C. 2 3 ; D. ; Câu 31. Chọn phát biểu sai. A. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ. B. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp là sự lân quang. C. Thời gian phát quang của các chất khác nhau có giá trị khác nhau. D. Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. . ĐỀ LUYỆN THI ĐH – CĐ LẦN THI THỨ 8 TRƯỜNG THPT CẦM BÁ THƯỚC MÔN VẬT LÝ – GIAI ĐOẠN 3 Họ và tên: ………………………………… (Thời gian làm bài 90 phút) Cho biết: Hằng số Plăng h = 6,625 .10 -34 J.s;. lắc là A. 14 4 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 10 0 cm.DA Câu 2. Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2 15 s . Chu. điện trở thuần là 12 và cảm kháng là 16 . Cường độ dòng điện qua mỗi pha của tải tiêu thụ bằng A. 22A B. 19 A C. 12 ,5A D. 11 A Câu 12 . Trong việc truyền thanh bằng sóng trung 80 0kHz, người ta