Nguồn nước được phát hiện bởi lỗ khoan TN4 ở độ sâu 220m trong tầng cát sạn sỏi.. Đến xã Phú Túc thì rẽ phải theo đường 332 đi khoảng 10 km đến xã Suối Nho, hỏi UBND xã sẽ biết vị trí l
Trang 1VII ĐÔNG NAM BỘ TỈNH TÂY NINH
221 Nguồn Ninh Điền (Lỗ khoan TN4)
Vị trí Xã Ninh Điền, huyện Châu Thành Các thị trấn Châu Thành 9 km về phía
nam - đông nam, cách thị xã Tây Ninh 30 km về phía tây nam
j = 11o12’00"; l = 105o59’10"
Dạng xuất lộ Nguồn nước được phát hiện bởi lỗ khoan TN4 ở độ sâu 220m trong
tầng cát sạn sỏi Mực nước tĩnh 0,96 m, lưu lượng 7,33 l/s, độ hạ thấp 17,82 m, tỉ lưu lượng 0,41 l/sm
Lịch sử Lỗ khoan TN4 do Đoàn 801 thi công năm 1996 trong quá trình lập bản
đồ ĐCTV tỷ lệ 1:500.000 vùng Gò Dầu - Tây Ninh Năm 1998 Liên đoàn ĐCCT miền Nam khoan thăm dò theo yêu cầu của tỉnh để khai thác đóng chai, du lịch
ĐCTV-Tính chất lý - hoá Mẫu nước lấy ngày 13/5/97 được phân tích tại Liên đoàn 8
miền Nam
Trang 2Tính chất vật lý trong, không mùi, vị nhạt trong, không mùi, vị nhạt
Trang 4SiO2 = 64,87 (H2SiO3 = 84,33)
Kiểu hoá học Nước bicarbonat calci - natri, khoáng hoá rất thấp
Xếp loại NK silic, ấm
TỈNH BÌNH PHƯỚC 222.Nguồn Đồng Phú (Lỗ khoan 81)
Trang 5Dạng xuất lộ Xuất hiện trong lỗ khoan sâu 120 m Lưu lượng 3,7 l/s
Lịch sử Do Liên đoŕn 8 ĐCTV phát hiện năm 1996
Tính chất lý hoá
Tính chất vật lý Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt
Nhiệt độ: 30oC pH: 7,87
Độ khoáng hoá: 448,46 mg/l (tổng ion)
Trang 6223 Nguồn Suối Nho (Lỗ khoan 712 Đ)
Vị trí Xã Suối Nho, huyện Định Quán Từ ngã ba Dầu Giây trên quốc lộ 1 rẽ sang
quốc lộ 20 đi Định Quán Đến xã Phú Túc thì rẽ phải theo đường 332 đi khoảng 10
km đến xã Suối Nho, hỏi UBND xã sẽ biết vị trí lỗ khoan
j = 11o08’28"; l = 107o26’40"
Trang 7Dạng xuất lộ NK được phát hiện bởi lỗ khoan 712Đ sâu 40 m trong đá bazan ở
đoạn từ 21,4 đến 30,5 m Mực nước dâng cao trên mặt đất 0,4 m Lưu lượng tự chảy 1,35 l/s Nước chứa nhiều bọt khí
Lịch sử Lỗ khoan do Đoàn 707 thi công năm 1985 nhằm tìm kiếm nước dưới đất,
tình cờ bắt gặp NK CO2 Ngoài ra có nhiều lỗ khoan tìm kiếm trong vùng cũng gặp NK tương tự
Tính chất lý - hoá Mẫu nước được phân tích tại Phân viện Dầu khí phía nam
ngày 25/11/85 cho kết quả như sau:
Tính chất vật lý Màu: trong Mùi: không Vị: hơi lợ
Nhiệt độ: 27oC pH:
Độ khoáng hoá: 1076,66 mg/l (tổng ion)
Trang 8Tình trạng sử dụng Năm 1995 Công ty PUREN - Việt Nam ở Biên Hòa có hợp
đồng với Đoàn 707 khoan khai thác nguồn NK này nhưng sau đó Công ty giải thể nên công việc không triển khai được Hiện nay lỗ khoan vẫn tự chảy liên tục
(1997)
Trang 9
224 Nguồn Phú Hiệp (Thành Trung)
Vị trí Xã Phú Hiệp, huyện Tân Phú Từ ngã ba Dầu Giây theo quốc lộ 20 đi về
phía Định Quán, đến km 112 thì rẽ sang đường nhánh đi về hướng đông bắc
khoảng 25 km, đến lâm trường Tân Phú Sau đó đi bộ theo đường rừng khoảng 1,2
km sẽ đến
j = 11o06’30"; l = 107o23’40"
Dạng xuất lộ Nước nóng lộ thành nhiều mạch (khoảng 15 mạch) ở giữa một bàu
nước gần hình chữ nhật kích thước 90 x 45 m, gọi là bàu Thành Trung Nước phun
từ đáy bàu lên, đůn theo bùn cát, tạo thành những nấm đường kính 0,3 - 0,5 m, cao 0,2 - 0,3 m trên đáy bàu Đáy bàu bằng phẳng có một lớp cát bùn và rêu mịn phủ trên cát màu trắng
Lịch sử Nguồn nước đã được Đoàn 500N đến khảo sát trong quá trình lập bản đồ
ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 năm 1981 Đoàn 705 cũng đã đưa lên bản đồ ĐCTV
1: 200.000 Gia Ray - Bà Rịa
Tính chất lý - hoá Mẫu nước lấy ngày 23/1/81 được phân tích tại Liên đoàn
Trang 10Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l
Kiểu hoá học: Nước bicarbonat - clorur natri, khoáng hoá vừa
Xếp loại Nước khoáng hoá, nóng vừa
TP HỒ CHÍ MINH
225 Nguồn Bình Lợi (Lỗ khoan 9646)
Vị trí Gần chân cầu Bình Lợi (phía hữu ngạn), quận Bình Thạnh
j = 10o49’20"; l = 106o47’20"
Dạng xuất lộ Nguồn nước được phát hiện trong lỗ khoan sâu 120 m
Trang 11Lịch sử Lỗ khoan do Xí nghiệp khảo sát xây dựng số 4 thi công năm 1982 trong
quá trình tìm kiếm nước dưới đất Đoàn 500 N đã đưa lên bản đồ ĐCTV Việt Nam
Độ khoáng hoá: 8565,63 mg/l (tổng ion)
Trang 12Kiểu hoá học: Nước clorur natri, khoáng hoá cao
Xếp loại NK iođ -brom -sắt
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
226 Nguồn Ngãi Giao (Lỗ khoan TV8)
Vị trí Xã Ngãi Giao, huyện Châu Thành Trên đường Bà Rịa - Long Khánh đến
ngã ba Xà Bang rẽ trái khoảng 7 km
j = 10o36’10"; l = 107o15’10
Dạng xuất lộ Lỗ khoan sâu 81,2 m Lưu lượng 5,79 l/s
Trang 13Lịch sử Đoàn 801 phát hiện năm 1992 trong quá trình lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ
1:50.000 vùng Bà Rịa - Vũng Tàu
Tính chất lý - hoá
Tính chất vật lý Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt
Nhiệt độ: 28oC pH: 8,3
Độ khoáng hoá:285,60 mg/l (tổng ion)
Trang 14227 Nguồn Tóc Tiên (Lỗ khoan TV 22)
Vị trí Xã Tóc Tiên, huyện Châu Thành Từ Biên Hòa theo quốc lộ 51 đi Vũng
Tàu, đến Mỹ Xuân rẽ trái theo một con đường đất đi về phía đông khoảng 8 km
Lỗ khoan nằm bên phải đường
j = 10o31’30"; l = 107o06’10"
Dạng xuất lộ Lỗ khoan sâu 22,6 m Lưu lượng 0,29 l/s
Lịch sử Đoàn 801 phát hiện năm 1993 trong quá trình lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ
1:50.000 vùng Bà Rịa - Vũng Tàu
Trang 16228 Nguồn Suối Nghệ (Lỗ khoan SN1)
Vị trí Xã Suối Nghệ, huyện Châu Thành Từ thành Phố Hồ Chí Minh theo quốc
lộ 1 về hướng Biên Hòa, đến ngã LOng Bình Tân thì rẽ sang đi Vũng Tàu đến thị
xã Bà Rịa rẽ trái theo tỉnh lộ Bà Rịa - Long Khánh (hướng bắc) khoảng 5 km gặp ngã ba Nghĩa Thành, rẽ trái vào khoảng 2 km đến UBND xã sẽ tới lỗ khoan
j = 10o31’15"; l = 107o10’05"
Dạng xuất lộ NK được phát hiện trong lỗ khoan
Lịch sử Theo H.Fontaine [17] nguồn NK được phát hiện bởi lỗ khoan (LK2)
trong quá trình tìm kiếm nước dưới đất vào năm 1972 Lỗ khoan sâu 45 m trong
Trang 17đá granit Mực nước dâng cao trên mặt đất 40 cm với lưu lượng tự chảy gần 200 l/h Nước không nóng, pH = 6,6, cặn sấy khô = 2885 mg/l, thành phần bicarbonat natri
Sau năm 1975 một số đơn vị địa chất đã đến khảo sát Trong 2 năm 1986 - 1987 Liên đoàn 8 ĐCTV đã tiến hành công tác tìm kiếm nhằm khai thác NK đóng chai
đã khoan 3 lỗ khoan C1, C2, C3 với tổng chiều sâu 275 m Lưu lượng các lỗ khoan thay đổi từ 0,19 đến 4,75 l/s, độ hạ thấp mực nước từ 12,64 đến 22,27 m, trong đó
lỗ khoan C3 giàu nước nhất với tỉ lưu lượng 0,38 l/sm Nước thuộc loại hình
bicarbonat natri, độ khoáng hoá 3.800-3.900 mg/l, hàm lượng CO2 = 967-1.200
mg/l Trữ lượng được Tổng cục Mỏ và địa chất phê chuẩn là: cấp B = 115m3/ng; cấp C1 = 414m3/ng
Năm 1996 theo yêu cầu của Công ty BARIĐA Liên đoàn 8 ĐCTV đã khoan một
lỗ khoan khai thác (LK SN1) sâu 90 m, bơm khai thác thử dài ngày đạt lưu lượng 24,44 l/s, độ hạ thấp 15,54 m (tỉ lưu lượng 1,57 l/sm) Trữ lượng mỏ được Hội
đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê duyệt là: cấp B = 115 m3/ng; cấp C1 = 1996 m3/ng; cấp C2 = 1050 m3/ng
Tính chất lý - hoá
Chỉ tiêu phân
tích
Mẫu 1 (20/11/85) LKC3
Sở ĐC Tiệp Khắc
Mẫu 2 (16/10/87) LKC2
Sở ĐC Tiệp Khắc
Mẫu 3 (28/3/96)
LK SN1 Liên đoàn 8 ĐCTV
Tính chất vật lý trong, không mùi trong, không mùi, vị trong, không mùi,
Trang 20SiO2 = 64,55 (H2SiO3 = 83,92)
Theo kết quả phân tích của Sở Địa chất Tiệp Khắc [19], hoạt tính phóng xạ Ra226trong nước đạt 0,65 Bq/l tức là 17,5 pCi/l, đạt tiêu chuẩn xếp loại NK rađi
Kiểu hoá học Nước bicarbonat natri - magnesi, khoáng hoá vừa
Trang 21Xếp loại NK carbonic - silic - rađi
Tình trạng sử dụng Đang khai thác đóng chai (1998)
229 Nguồn Phước Lễ (Lỗ khoan PL1)
Vị trí Xã Phước Lễ, thị xã Bà Rịa Từ Bà Rịa đi theo hướng tây-bắc khoảng 3 km
về phía núi Bao Quờn Điểm nước khoáng Phước Lễ nằm ở thung lũng phía đông núi Bao Quờn, cách đường ô tô khoảng 200 m
j = 10o26"40"; l = 107o08’40"
Dạng xuất lộ NK được phát hiện trong lỗ khoan
Lịch sử NK Phước Lễ được Liên đoàn 8 ĐCTV phát hiện năm 1993 trong quá
trình lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1: 50.000 vùng Bà Rịa - Vũng Tàu, khi thi công lỗ khoan TV23 Lỗ khoan sâu 67,5 m Mực nước tĩnh = 1,2 m Nước có độ khoáng hoá = 420 mg/l, chứa nhiều khí CO2 với hàm lượng 1050 mg/l
Năm 1996 thực hiện hợp đồng với Công ty BARIĐA, Liên đoàn 8 đã khoan 2 lỗ khoan PL1, PL2, trong đó lỗ khoan PL1 sâu 45 m Bơm thí nghiệm với độ hạ thấp 8,3 m cho lưu lượng 1,85 l/s, đạt yêu cầu khai thác (LKPL2 quá nghèo nước)
Trữ lượng được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê duyệt là: cấp C1 = 160 m3/ng, cấp C2 = 80 m3/ng
Tính chất lý - hoá Mẫu nước lấy từ lỗ khoan PL1 được phân tích tại Liên đoàn 8
ĐCTV ngày 7/5/96
Trang 22Tính chất vật lý Màu: hơi đục, vàng Mùi: không Vị: nhạt
Trang 23Cộng 156,16 7,593 Cộng 455,67 7,593
Các hợp phần khác (mg/l): SiO2 = 87,38 (H2SiO3 = 113,59), CO2 = 1122
Kiểu hoá học Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp
Xếp loại NK carbonic - silic
230 Nguồn Long Hương (Lỗ khoan TV14)
Vị trí Xã Long Hương, huyện Châu Thành Từ thị xã Bà Rịa theo quốc lộ 51 đi
về phía tây khoảng 7 km Lỗ khoan nằm bên trái đường
j = 10o25’05"; l = 107o07’30"
Dạng xuất lộ Lỗ khoan sâu 27,5 m Lưu lượng 1,45 l/s
Lịch sử Đoàn 801 phát hiện năm 1992 trong quá trình lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ
1:50.000 vùng Bà Rịa - Vũng Tàu
Tính chất lý - hóa
Tính chất vật lý Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt
Nhiệt độ: <30oC pH:7,5
Trang 24Độ khoáng hoá: 276 mg/l (tổng ion)
Trang 25231 Nguồn Láng Dài (Lỗ khoan LĐ4)
Vị trí Xã Láng Dài, huyện Long Đất Từ thị xã Bà Rịa theo liên tỉnh lộ 23 đi về
hướng đông, đến huyện lỵ Long Đất, tiếp tục đi khoảng 6,5 km nữa rồi rẽ phải theo một con đường đất nhỏ đi về phía nam chừng 600 m thì đến lỗ khoan đầu tiên (LĐ4)
j = 10o29’20"; l = 107o20’10"
Dạng xuất lộ NK được phát hiện trong dãy lỗ khoan gồm 5 lỗ được bố trí thành
tuyến song song với liên tỉnh lộ 23 cách trục đường từ 200 đến 600 m về phía nam, kéo dài từ ấp Long Thới về phía đông khoảng 2,5 km Các lỗ khoan bắt gặp
NK chứa trong các đứt gãy cắt qua đá granit Mực nước dâng cao trên mặt đất từ 0,1 đến 1,36 m, với lưu lượng tự chảy từ 0,4 đến 0,6 l/s Nước chứa nhiều bọt khí với độ khoáng hóa tăng cao hơn nước ngầm trong vùng
Lịch sử NK được Đoàn 707 phát hiện năm 1993 bởi một số lỗ khoan và giếng
đào trong quá trình tìm kiếm nước dưới đất Năm 1994 Công ty Hưng Thịnh đã xin phép điều tra nhằm khai thác đóng chai nguồn NK này Công ty đã hợp đồng
Trang 26và khai thác thử đạt lưu lượng từ 0,35 đến 8,5 l/s, độ hạ thấp mực nước từ 4,2 đến 33,76 m, trong đó lỗ khoan LĐ4 được chọn làm lỗ khoan khai thác Trữ lượng mỏ
LK được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê duyệt là 172, 8
Mẫu 2 (10/4/85)
LK LĐ4 Liên đoàn 8 ĐCTV
Tính chất vật lý trong, không mùi,
Trang 28
Kiểu hoá học Nước bicarbonat natri - magnesi , khoáng hoá vừa
Xếp loại NK carbonic (CO2 phân tích thực địa = 500 - 1000 mg/l)
Tình trạng sử dụng Công ty Hưng Thịnh đang chuẩn bị khai thác (1997) với sản
lượng dự kiến 10 triệu lít/năm
232 Nguồn Phước Tĩnh ( Lỗ khoan TV19)
Vị trí Xã Phước Tĩnh, huyện Long Đất Lỗ khoan nằm tại ngã ba rẽ vào xã Phước
Tĩnh trên đường Bà Rịa - Long Hải
Trang 29Tính chất lý - hoá Mẫu nước phân tích ngày 16/7/92 tại Liên đoàn 8 ĐCTV
Tính chất vật lý Màu: trong Mùi: không Vị: mặn
Nhiệt độ: 30oC pH: 5,88
Độ khoáng hoá:10.059,76 mg/l (tổng ion)
Trang 30233 Nguồn Bình Châu (Cù My)
Vị trí Xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc Từ thị trấn Xuyên Mộc theo tỉnh lộ 23
đi về hướng đông khoảng 15 km đến xã Bình Châu Tiếp tục đi 3 km nữa đến ngã
ba đi Hàm Tân thì rẽ sang một con đường nhánh đi về hướng bắc 3 km nữa sẽ đến trung tâm du lịch Bình Châu
j = 10o36’21"; l = 107o33’29"
Dạng xuất lộ Nước chảy ra trên một dải đất rộng 80 m dài 150 m dưới dạng mạch
đůn, tạo nên một khu lầy lội Một số mạch chính nước trồi lên mạnh, khoét thành những vũng sâu 0,5 - 1 m, lưu lượng mỗi vũng khoảng 4 - 5 l/s Nước ở các mạch
Trang 31lộ có nhiệt độ từ 65 đến 80oC mang theo nhiều bọt khí, thoảng mùi H2S Lớp bùn tích tụ trên mặt có chiều dày 0,5 - 1 m, màu xanh sẫm đến nâu đen, dẻo quánh, rất mịn, độ dính bám khá lớn Trên mặt bùn phủ một lớp muối trắng mỏng
Lịch sử Nguồn nước được nêu trong các công trình của Sallet [43] vào năm 1928
và của E.Saurin vào năm 1935 Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích [14] ông gọi tên nguồn nước là nguồn Cù My Sau năm 1975 nhiều nhà địa chất Việt Nam và nước ngoài (Liên Xô, Tiệp Khắc, New Zealand, Mỹ ) đã đến khảo sát Năm 1993 Đoàn 707 đã khoan 5 lỗ khoan với tổng chiều sâu 180 m Tiến hành bơm nước thí nghiệm với lưu lượng mỗi lỗ khoan từ 0,5 đến 7 l/s
Tính chất lý - hoá
Chỉ tiêu phân
tích
Mẫu 1 (8/3/57) Viện Pasteur SG
Mẫu 2 (21/11/85)
Sở ĐC Tiệp Khắc
Mẫu 3 (19/2/93) KRTA New Zealand
Tính chất vật lý trong, không mùi,
vị lợ
trong, không mùi
Trang 34Kiểu hoá học Nước clorur natri và clorur natri - calci, khoáng hoá vừa
Xếp loại NK silic - fluor - rađi, rất nóng
Tình trạng sử dụng Nguồn nước đã được dân địa phương sử dụng vào việc chữa
bệnh từ thời xa xưa Có một truyền thuyết kể rằng ngày xưa dân Chàm bản xứ thường đem những tội nhân đến đây hành hình bằng cách ném họ vào bùn nóng
Từ năm 1989 Công ty du lịch của tỉnh đã xây dựng tại đây một trung tâm du lịch kết hợp tắm ngâm chữa bệnh, hàng năm thu hút hàng vạn lượt du khách