Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất pot

29 759 2
Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

7. Với một số trờng hợp cuồng nhĩ tồn tại dai dẳng v không đáp ứng với các phơng pháp điều trị trên, có thể cần phải đốt triệt phá nút nhĩ thất v cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. V. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (CNNKPTT) Thực tế tim nhanh trên thất bao gồm nhiều loại rối loạn nhịp khác nhau nh: rung nhĩ, cuồng nhĩ, tim nhanh nhĩ, nhịp nhanh trên thất có vòng vo lại ở nút nhĩ thất hay qua đờng dẫn truyền phụ Tuy vậy, trong thực hnh từ trớc đến nay ngời ta gọi l cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất để chỉ những cơn tim nhanh bản chất trên thất v có vòng vo lại ở nút nhĩ thất hoặc vòng vo lại nhĩ thất qua đờng dẫn truyền phụ. A. Sinh lý bệnh: thờng có hai loại chủ yếu: 1. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (CNNKPTT) có vòng vào lại ngay tại nút nhĩ thất: vòng vo lại chạy qua đờng dẫn truyền nhanh v chậm ở nút nhĩ thất hoặc qua đờng dẫn truyền chậm ở nút nhĩ thất v đờng dẫn truyền phụ ở rãnh nhĩ thất (trong hội chứng WPW). Trong đại đa số các trờng hợp (95%) đờng đi xuống (xuôi) của vòng vo lại l qua đờng dẫn truyền chậm của nút nhĩ thất v đi ngợc lên theo đờng dẫn truyền nhanh. Việc khởi phát ra cơn nhịp nhanh thờng l do hiện tợng nẩy cò khi có một ngoại tâm thu nhĩ hoặc ngoại tâm thu thất. Ngoại tâm thu nhĩ lm bloc dẫn truyền xuôi ở đờng dẫn truyền nhanh v khi đó xung động chỉ xuống theo đờng dẫn truyền chậm, vòng lại khử cực đờng dẫn truyền nhanh gây vòng vo lại. Kết thúc cơn nhịp nhanh l kết quả của việc bloc đờng dẫn truyền chậm. 2. CNNKPTT có vòng vào lại nhĩ thất có liên quan đến một đờng dẫn truyền phụ và ẩn: không thể hiện trên điện tim đồ bề mặt. 190 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu B. Triệu chứng lâm sàng 1. CNNKPTT thờng xảy ra ở những bệnh nhân không có bệnh tim thực tổn. Tuy nhiên có một số trờng hợp cũng có thể xảy ra ở các bệnh nhân có bệnh tim thực tổn. 2. Khai thác tiền sử có thể thấy bệnh nhân có những cơn hồi hộp đánh trống ngực, tim đập nhanh, sự xuất hiện v kết thúc cơn nhịp nhanh khá đột ngột. 3. Trong cơn bệnh nhân có cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, lo lắng, tim đập rất nhanh. 4. CNNKPTT thờng ít ảnh hởng đến huyết động v thờng không kéo di. Song có một số ít trờng hợp, cơn có thể kéo di hng ngy v có thể gây tụt áp hoặc suy tim. 5. Nghe tim thấy nhịp tim thờng rất đều, tần số trung bình 180 - 200 ck/ phút. 6. CNNKPTT có thể kết thúc đột ngột hoặc khi bảo bệnh nhân hít sâu vo rồi thở ra nhng đóng chặt thanh môn (rặn thở) hoặc khi đợc bác sỹ xoa xoang cảnh hay ấn nhãn cầu C. Điện tim đồ 1. Phức bộ QRS thờng thanh mảnh, đều, tần số 180 - 200 ck/phút. 2. Sóng P không nhìn thấy do lẫn vo QRS hoặc đôi khi có thể nhìn thấy giống nh sóng r nhỏ ở V1. 3. Khi kết thúc cơn có thể thấy một đoạn ngừng xoang ngắn hoặc nhịp chậm trớc khi tái lập nhịp xoang. 191 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu Hình 10-3. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất. D. Điều trị 1. Cắt cơn nhịp nhanh: a. Các biện pháp gây cờng phế vị có thể cắt đợc cơn nhịp nhanh: Có thể bảo bệnh nhân hít sâu vo rồi thở ra nhng đóng thanh môn (động tác rặn); có thể xoa xoang cảnh (chú ý trớc khi xoa phải nghe không thấy hẹp động mạch cảnh v xoa từng bên một. Xoang cảnh nằm ở vị trí ngang sụn giáp, khi xoa bảo bệnh nhân nghiêng đầu một bên, bác sỹ dùng ngón tay cái ấn lên xoang cảnh v day). ấn nhãn cầu l một biện pháp khá hiệu quả v hay đợc dùng nhng cũng khá thô bạo, đôi khi có thể gây bong võng mạc của bệnh nhân. b. Thuốc đầu tay nên dùng l Adenosine dạng ống tiêm 6mg. Adenosine gây bloc nhĩ thất hon ton tạm thời v nhiều khi gây tạm ngng xoang, do đó lm ngng dẫn truyền trong nút nhĩ thất v lm cắt đứt vòng vo lại ở nút nhĩ thất. Vị trí tiêm 192 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu nên ở chỗ tĩnh mạch nền v khi tiêm phải bơm thật nhanh vì thời gian bán huỷ của thuốc cực nhanh. Lần đầu dùng 6 mg, nếu không kết quả thì tiêm nhắc lại 6 mg v nếu vẫn không có kết quả thì dùng tiếp 12 mg (2 ống). c. Các thuốc chẹn kênh canxi và chẹn bêta giao cảm có thể đợc dùng khi dùng Adenosine thất bại. Thực tế ngời ta thờng dùng Verapamil dạng tiêm tĩnh mạch. Verapamil lm kéo di thời gian trơ của nút nhĩ thất v chấm dứt vòng vo lại của nút nhĩ thất. Liều lợng của Verapamil từ 5- 10 mg tiêm tĩnh mạch trong 2-3 phút. Chống chỉ định ở bệnh nhân có suy giảm chức năng thất trái, có tụt áp, cẩn thận ở ngời gi. d. Chẹn bêta giao cảm thờng dùng l Propranolol hoặc Esmolol dạng tiêm TM. Liều của Propranolol l 0,15 mg/kg tiêm TM tốc độ 1 mg/phút. Chú ý các tác dụng phụ v chống chỉ định của các thuốc ny. e. Digitalis, lm chậm dẫn truyền trong nút nhĩ thất v có thể cắt đợc các CNNKPTT do vòng vo lại tại nút nhĩ thất. Tuy nhiên, cần thận trọng khi bệnh nhân có hội chứng WPW hoặc có ý định xoa tiếp xoang cảnh sau đó vì Digitalis có thể lm tăng nhạy cảm của xoang cảnh. f. Amiodarone l thuốc có thể cân nhắc khi các biện pháp trên thất bại. Nhiều khi bản thân Amiodarone cũng không cắt cơn đợc nhng sau khi dùng thuốc ny thì có thể tiến hnh lại các biện pháp gây cờng phế vị, khi đó sẽ có hiệu quả. g. Sốc điện cắt cơn đợc chỉ định khi CNNKPTT dai dẳng, có ảnh hởng đến huyết động (gây suy tim, tụt huyết áp) hoặc các thuốc không cắt đợc cơn. 193 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu Thờng chỉ cần năng lợng nhỏ (50J) v đồng bộ l có thể cắt đợc cơn. 2. Điều trị triệt để: a. Hiện nay, nhờ phơng pháp thăm dò điện sinh lý để phát hiện các đờng dẫn truyền phụ v qua đó dùng sóng radio cao tần để triệt phá (đốt) (catheter ablation) các đờng dẫn truyền phụ đã có thể giúp chữa khỏi bệnh hon ton. Đây l phơng pháp nên đợc lựa chọn hng đầu cho các bệnh nhân có CNNKPTT tái phát nhiều không đáp ứng với các điều trị nội khoa thông thờng. Đối với tất cả các bệnh nhân đợc chẩn đoán l có CNNKPTT nên gửi đến những trung tâm có thể thăm dò điện sinh lý để xem xét việc điều trị triệt để các CNNKPTT cho bệnh nhân. b. Các thuốc có thể dùng để dự phòng CNNKPTT có vòng vo lại tại nút nhĩ thất l chẹn bêta giao cảm, Digitalis, hoặc Verapamil Tuy vậy, việc dùng các thuốc ny lâu di phải đợc chú ý tới các tác dụng phụ của chúng. c. Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy lợi ích vợt trội của triệt phá đờng dẫn truyền phụ so với dùng thuốc v đây chính l phơng pháp có thể chữa khỏi bệnh hon ton. VI. Ngoại tâm thu thất Ngoại tâm thu thất (NTTT) l một trong những rối loạn nhịp tim cũng khá thờng gặp. Tuy NTTT có thể xuất hiện trên ngời bình thờng v không gây nguy hiểm, nhng nhiều trờng hợp NTTT thờng xảy ra trên một bệnh nhân có bệnh tim v có thể gây nguy hiểm đến tính mạng ngời bệnh nếu không đợc phát hiện v xử trí kịp thời. Việc quyết định điều trị cũng cần phải đợc cân nhắc kỹ v thờng phải dựa trên các triệu chứng do NTTT gây ra, sự có mặt của bệnh tim kèm theo v nhất l phải dựa trên một số đặc 194 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu điểm của NTTT trên ĐTĐ để xem đó có phải l NTTT nguy hiểm hay không. A. Nguyên nhân 1. NTTT ở ngời bình thờng: hay gặp ở phụ nữ v thờng l một dạng, một ổ. Tiên lợng lnh tính v thờng không cần phải dùng thuốc chống loạn nhịp. 2. NTTT ở bệnh nhân có bệnh tim thực tổn: hay gặp trong một số bệnh lý sau: a. Nhồi máu cơ tim: khá hay gặp v cần cảnh giác trong giai đoạn cấp cũng nh phải theo dõi sát sau NMCT. b. Bệnh cơ tim giãn. c. Bệnh cơ tim phì đại. d. Bệnh van tim (do thấp, sa van hai lá ). e. Tăng huyết áp. f. Dùng các thuốc điều trị suy tim (Digitalis, các thuốc giống giao cảm), các thuốc lợi tiểu, các thuốc chống loạn nhịp g. Rối loạn điện giải máu B. Triệu chứng lâm sàng 1. Bệnh nhân có thể không thấy có triệu chứng gì đặc biệt cả. Nhng đa số bệnh nhân thấy có cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, hoặc l cảm giác hẫng hụt trong ngực. 2. Thăm khám lâm sng có thể thấy: sờ mạch có nhát rất yếu hoặc không thấy, tiếp đó l khoảng nghỉ di hơn. Có trờng hợp thấy mạch chậm bằng một nửa so với tần số của tim nếu nghe tim đồng thời (khi bệnh nhân có NTTT kiểu nhịp đôi). Nghe tim có thể thấy những nhát bóp xảy ra sớm v sau đó thờng hay có một khoảng nghỉ bù. Khi bệnh nhân bị rung nhĩ thì trên lâm sng khó biết đợc l có NTTT hay không. Khi đó, ĐTĐ mới giúp chẩn đoán chắc chắn đợc. 195 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu C. Điện tâm đồ 1. ĐTĐ l thăm dò rất quan trọng trong chẩn đoán NTTT. 2. Nhát NTT đợc biểu hiện l một nhát bóp đến sớm, phức bộ QRS thờng giãn rộng, hình thù khác biệt so với nhát bóp tự nhiên của bệnh nhân, sóng T v đoạn ST đảo hớng so với QRS, không có sóng P đi trớc. 3. Phức bộ QRS của NTTT ny thờng đến khá sớm. Một NTTT điển hình thờng hay có thời gian nghỉ bù, tức l khoảng RRR = 2RR. 4. NTTT có thể có nhiều dạng (hình dáng khác nhau trên cùng chuyển đạo), nhiều ổ (các khoảng ghép khác nhau). 5. Khi cứ một nhát bóp nhịp xoang xen kẽ một NTTT thì gọi l NTTT nhịp đôi, v khi hai nhịp xoang có một NTTT gọi l NTTT nhịp ba Hình 10-4. Ngoại tâm thu thất. 196 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu D. Các thăm dò khác 1. Cần lm đầy đủ các xét nghiệm cơ bản, nhất l chú ý các rối loạn điện giải đồ máu. 2. Siêu âm tim rất hữu ích giúp ta phát hiện các tổn thơng thực thể ở tim. 3. Holter điện tim để xác định các thời điểm xuất hiện, mức độ nguy hiểm v số lợng NTTT trong 24 giờ. 4. Nghiệm pháp gắng sức thể lực có thể đợc chỉ định trong một số tình huống nhất định để phân biệt các NTTT cơ năng (không có bệnh tim thực tổn) hay thực tổn (có bệnh tim thực tổn) E. Các dấu hiệu báo hiệu một NTTT nguy hiểm 1. Xảy ra ở bệnh nhân có bệnh tim thực tổn. 2. Số lợng NTTT nhiều. 3. NTTT đi thnh từng chùm hoặc nhịp đôi, nhịp ba. 4. NTTT đến sớm (sóng R (l sóng R của phức bộ NTTT) sẽ rơi trên sóng T của phức bộ thất trớc đó. 5. NTTT đa dạng, đa ổ. F. Điều trị 1. Đối với NTTT cơ năng (ở bệnh nhân không có bệnh tim thực tổn): a. Thờng l lnh tính, tiên lợng tốt v không cần điều trị đặc hiệu. b. Chỉ nên điều trị khi bệnh nhân có triệu chứng cơ năng dồn dập (đau ngực, khó thở ). c. Việc điều trị nên bắt đầu bằng loại bỏ các chất kích thích (cphê, rợu, thuốc lá ). Tập thể dục đều đặn. Nếu bệnh nhân đang dùng các thuốc khác cần lu ý đến khả năng các thuốc ny có thể gây ra NTTT (lợi tiểu, cocaine, thuốc cờng giao cảm ). Chú ý điều chỉnh điện giải trong máu. d. Thuốc lựa chọn (nếu cần) hng đầu cho điều trị NTTT cơ năng l một loại chẹn bêta giao cảm liều thấp. 197 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu 2. Đối với NTTT thực tổn (trên bệnh nhân có bệnh tim thực tổn) trong giai đoạn cấp tính của bệnh: a. Thờng gặp nhất l trong NMCT cấp v báo hiệu có thể sắp chuyển thnh nhịp nhanh thất hoặc rung thất. NTTT còn có thể xảy ra khi bệnh nhân có phù phổi cấp do các bệnh van tim, viêm cơ tim cấp, viêm mng ngoi tim Một số bệnh cảnh cũng cần đợc quan tâm: bệnh nhân có hội chứng Prinzmetal, hội chứng tái tới máu sau dùng thuốc tiêu huyết khối hoặc sau can thiệp ĐMV. b. Thuốc hng đầu l: Lidocain (Xylocain) tiêm TM thẳng 80 - 100 mg sau đó truyền TM 1-4mg/ phút. Có thể gặp các tác dụng phụ của Lidocain nh chóng mặt, nôn, ảo giác c. Procainamid l thuốc đợc chọn để thay thế cho Lidocain khi Lidocain không có tác dụng hoặc bệnh nhân không thể dung nạp đợc. Liều dùng l cho ngay 100mg tiêm thẳng TM mỗi 5 phút cho đến tổng liều l 10-20 mg/kg cân nặng, sau đó truyền TM 1-4mg/phút. d. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy Amiodarone có thể lm giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân NMCT cấp có NTTT (liều lợng xem ở bảng 10-3). e. Chú ý điều chỉnh tốt các rối loạn điện giải (nếu có) v nhanh chóng giải quyết các căn nguyên nếu tìm thấy. 3. NTTT ở bệnh nhân có bệnh tim mạn tính: a. Việc lựa chọn các thuốc chống loạn nhịp cho các bệnh nhân ny phải dựa trên tình trạng bệnh cụ thể, đặc biệt l chức năng tim còn tốt không, tác dụng của thuốc v khả năng gây loạn nhịp của các thuốc. b. Đối với NTTT sau NMCT: các thuốc nhóm IC (Flecanide, Encainid) hoặc IB (Mexitil) không những không cải thiện tỷ lệ tử vong m có khi còn lm tăng tử vong do khả năng gây ra loạn nhịp của chính các thuốc ny (thử nghiệm 198 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu CAST). Do vậy các thuốc nhóm IC nhìn chung l chống chỉ định trong NTTT sau NMCT. Thuốc đợc lựa chọn là nhóm chẹn bêta giao cảm hoặc Amiodarone. Nghiên cứu CAMIAT v EMIAT đã chứng minh Amiodarone có thể lm giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân NMCT có NTTT. c. Bệnh cơ tim l một trong những nguyên nhân quan trọng gây NTTT. Nguy cơ đột tử sẽ tăng cao vọt ở những bệnh nhân ny khi có NTTT. Trong giai đoạn mạn tính thì nên dùng Amiodarone. d. Khi gặp NTTT ở bệnh nhân bị bệnh van tim có suy tim nặng thì cần đợc xử lý ngay. Chú ý các rối loạn điện giải đồ v bệnh nhân có bị ngộ độc Digitalis không. Trong trờng hợp bệnh nhân ngộ độc Digitalis có NTTT (hay gặp nhịp đôi) thì ngừng Digitalis ngay v cho Lidocain, đồng thời điều chỉnh tốt các rối loạn điện giải. Các trờng hợp khác có NTTT ở bệnh nhân có bệnh tim mạn tính ta có thể lựa chọn Amiodarone hoặc Sotalol. VII. Cơn nhịp nhanh thất Cơn nhịp nhanh thất (NNT) l cơn tim nhanh khi có ít nhất ba nhát NTTT đi liền nhau với tần số trên 100 ck/phút. Có thể chia NNT ra lm hai loại dựa trên thời gian kéo di của NNT: NNT thoảng qua (hoặc không bền bỉ): l NNT xuất hiện từng đoạn kéo di không quá 1 phút. NNT bền bỉ: l khi có NNT kéo di trên 1 phút. A. Nguyên nhân 1. Bệnh tim thiếu máu cục bộ. 2. Bệnh cơ tim (bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại, phì đại đờng ra thất phải, sarcoid cơ tim ). 3. Bệnh van tim, đặc biệt khi thất trái giãn v giảm chức năng co bóp. 4. NNT do dùng thuốc hoặc độc tố: thuốc chống loạn nhịp nhóm IC, Digitalis 199 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu [...]... chứng nhịp nhanh - nhịp chậm, thờng thì cần đặt máy tạo nhịp để điều trị những lúc nhịp chậm v cho thuốc để điều trị các rối loạn nhịp nhanh B Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất (bloc nhĩ thất) Bloc nhĩ thất l sự dẫn truyền từ nhĩ xuống thất bị chậm lại hay ngng hẳn 1 Phân loại: ngời ta thờng chia bloc nhĩ thất thnh 3 mức độ nh sau: a Bloc nhĩ thất độ I: L hiện tợng dẫn truyền chậm trễ từ tâm nhĩ xuống tâm thất, ... thờng của ổ chủ nhịp Trên lâm sng chúng ta có thể gặp các biểu hiện từ 206 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu nhịp chậm xoang, ngng xoang, nhịp thoát nút hoặc cơn nhịp nhanh -nhịp chậm xen kẽ 1 Triệu chứng lâm sàng: a Ngất hoặc tiền ngất (xỉu) l những triệu chứng đáng chú ý, ngoi ra có thể thấy choáng váng, chóng mặt, khó thở b Với những bệnh nhân có hội chứng nhịp nhanh nhịp chậm có... thờng thì nhịp tim không thật đều nh trong cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, nhất l khi m trớc đó có NNT đa dạng hoặc có nhát hỗn hợp 3 Phức bộ QRS thờng giãn rộng, biểu hiện dới dạng giống nh của bloc nhánh trái hoặc phải 4 Sóng P có thể nhìn thấy với tần số chậm hơn của QRS Trong trờng hợp không nhìn rõ sóng P, nếu lm chuyển đạo thực quản sẽ thấy rõ rng có sự phân ly giữa nhịp nhĩ v thất Trong... của NNT(*) ở ít nhất 1 chuyển đạo trớc tim? Có Không NNT Nhịp nhanh trên thất có dẫn truyền lệch hớng Hình 10-6 Tiêu chuẩn Brugada để chẩn đoán phân biệt NNT với nhịp nhanh trên thất có dẫn truyền lệch hớng 201 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu (*) Tiêu chuẩn hình thái của NNT là: a Thời gian QRS rộng > 0,14 giây b Trục QRS quay trên c Hình thái ở các chuyển đạo trớc tim: Giống bloc... di đoạn QT trớc đó Cơn xoắn đỉnh thờng chỉ kéo di vi chục giây nhng cũng có trờng hợp khá bền bỉ hoặc thoái hoá thnh rung thất Biểu hiện v diễn biến lâm sng của cơn xoắn đỉnh có thể l mất ý thức hoặc đột tử Trên ĐTĐ l hình ảnh nhịp thất nhanh tới trên 200 ck/phút với hình thái đa dạng v các đỉnh của QRS xoắn xuýt quanh trục đờng đẳng điện (có lúc các đỉnh của phức bộ QRS quay lên trên, có lúc lại quay... ly nhĩ thất, có nhát bóp hỗn hợp, nhát thoát thất E Điều trị 1 Chuyển về nhịp xoang: Trong giai đoạn cấp của cơn NNT, mức độ khẩn cấp của việc chuyển về nhịp xoang tuỳ thuộc vo tình trạng lâm sng v ảnh hởng đến huyết động a Các u tiên trong điều trị: Khi cơn NNT m có ảnh hởng huyết động nhiều, có ngất hoặc mất ý thức thì cần xử trí ngay nh một ngừng tuần hon v phải nhanh chóng sốc điện cắt cơn Sốc... nhĩ v thất Trong một số trờng hợp ta thấy có sự dẫn truyền ngợc dòng lm cho sóng P âm ở ngay sau QRS Hình 10-5 Cơn nhịp nhanh thất, có lm chuyển đạo thực quản để bộc lộ sóng P 200 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com Trõn trng gii thiu D Chẩn đoán phân biệt quan trọng nhất l với nhịp nhanh trên thất có phức bộ QRS giãn rộng (do dẫn truyền lệch hớng, bloc nhánh ), ngời ta có thể: 1 Sử dụng chuyển đạo thực... (khi thức giấc) - Bệnh nhân bloc nhĩ thất cấp III m không có triệu chứng v nhịp tim trung bình lúc thức giấc l hơn 40 ck/phút - Bloc nhĩ thất cấp II kiểu Mobitz II không có triệu chứng - Bloc nhĩ thất cấp I nhng nhịp tim rất chậm v có triệu chứng hoặc khi đặt máy tạm thời có hội chứng máy tạo nhịp - Tồn tại bloc nhĩ thất cấp II độ cao hoặc cấp III tại vị trí nút nhĩ thất 217 Bs Nguyn c Nhõn - www.dany1b.com... 0,04 mg/kg Atropine cho bệnh nhân thì nhịp tim nội sinh của bệnh nhân sẽ tăng tối thiểu theo công thức: Nhịp tim tăng = 118,1 - (0,57 x tuổi) Nếu sau tiêm m nhịp tim thấp hơn nhịp nói trên thì chứng tỏ có suy yếu nút xoang (nghiệm pháp dơng tính) Nghiệm pháp bn nghiêng (Tilt-table testing): giúp phân biệt ngất do cờng phế vị hay do suy nút xoang Nếu có những cơn nhịp chậm xuất hiện khi lm bn nghiêng,... cắt đợc cơn XĐ trong 75% số bệnh nhân b Bồi phụ kali v canxi theo yêu cầu c Ngừng ngay các thuốc có thể gây XĐ hoặc rối loạn điện giải máu 3 Điều trị các rối loạn nhịp chậm nếu có: a Dùng Isoproterenol truyền TM b Đặt máy tạo nhịp tạm thời: l biện pháp rất hữu ích trong các trờng hợp ny c Có thể dùng Lidocain IX Một số rối loạn nhịp chậm Các rối loạn nhịp chậm v các bloc nhĩ thất l những loạn nhịp tim . trị trên, có thể cần phải đốt triệt phá nút nhĩ thất v cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. V. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (CNNKPTT) Thực tế tim nhanh trên thất bao gồm nhiều loại rối loạn nhịp. nhĩ, tim nhanh nhĩ, nhịp nhanh trên thất có vòng vo lại ở nút nhĩ thất hay qua đờng dẫn truyền phụ Tuy vậy, trong thực hnh từ trớc đến nay ngời ta gọi l cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất để. Sotalol. VII. Cơn nhịp nhanh thất Cơn nhịp nhanh thất (NNT) l cơn tim nhanh khi có ít nhất ba nhát NTTT đi liền nhau với tần số trên 100 ck/phút. Có thể chia NNT ra lm hai loại dựa trên thời gian

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan