Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Phần II: Công nghệ sửa chữa tu thuỷ Chơng 1: Những nguyên nhân gây h hỏng của các cơ cấu thân tu Tất cả các cơ cấu thân tu, các thiết bị đã đợc lắp đặt trên tu sau một thời gian khai thác sẽ bị h hỏng ở những mức độ khác nhau. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự h hỏng đó. Nhng chúng ta có thể nêu ra 3 nguyên nhân sau đây: Ô1. Do sự mi mòn Sự mi mòn l kết quả của một quá trình cọ sát giữa các vật thể với nhau( mi mòn cơ học) hoặc do tác dụng hoá học của vật liệu hoặc do hiện tợng điện phân. Thực tế cho thấy sự mi mòn của các cơ cấu thân tu do cọ sát l không đáng kể, v sự mi mòn do hoá học, điện phân l cơ bản. Hiện tợng mi mòn hoá học l do tác dụng của kim loại với dung môi mạnh nh nớc, khí, xăng dầu v.v Tôn bao tu thuỷ luôn luôn tiếp xúc với môi trờng nớc biển nên sự mi mòn cng tăng nhanh. Các cơ cấu vỏ tu luôn luôn tiếp xúc với dầu hoặc khí dầu nên bị mi mòn rất nhanh. ở một số máy móc có hiện tợng trao đổi nhiệt nh nồi hơi, máy điêzel v.v cũng bị mi mòn nhanh do tác dụng của môi trờng khí. Các chất khí ở đó có nhiệt độ cao, nhiệt độ cng cao thì sự mi mòn cng tăng. Hiện tợng mi mòn do điện phân l hiện tợng nguy hiểm nhất đối với tu vỏ thép. Bản chất hiện tợng ny giống nh hiện tợng mạ điện. Tấm kim loại đợc nhúng vo nớc - một môi trờng điện phân, dần dần bị phá huỷ. Trong trờng hợp ny tấm kim loại đợc coi nh cực dơng v các phần tử nhỏ của các kim loại khai thác trên bề mặt tấm tôn đợc coi nh cực âm v do đó sinh ra dòng điện, tức l sinh ra hiện tợng phân ly cuả cực dơng. Điều kiện để sinh ra hiện tợng ny l do kim loại không đồng chất. Hậu quả của sự mi mòn hoá học v điện phân có thể gây ra những dạng gỉ v mòn nh trên hình 1 a b Các tinh thể kim đ c d e Hình 1 Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 1 Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy a - Hiện tợng gỉ đều trên bề mặt cơ cấu. b - Hiện tợng gỉ cục bộ trên bề mặt cơ cấu. c - Hiện tợng gỉ bên trong cơ cấu. d - Hiện tợng gỉ cục bộ nhng đi sâu vo bên trong cơ cấu. đ- Hiện tợng gỉ cục bộ từng điểm trên bề mặt nhng lan rộng bên trong cơ cấu. e - Hiện tợng gỉ xung quanh các tinh thể kim loại. Trong các hiện tợng trên thì hiện tợng d, đ v e l nguy hiểm vì chúng ta khó phát hiện bằng các phơng pháp thông thờng. Tại các mối hn v các mối nối tán đinh cũng thờng có hiện tợng mi mòn hoá học về điện phân. ở các mối hn điện, sự mi mòn do sự không đồng chất của kim loại(vùng1) hoặc do sự gia nhiệt của cơ cấu(vùng 2). Còn ở mối nối tán đinh thì hiện tợng gỉ thờng sẩy ra ở đầu mũi đinh tán, ở đầu các tấm tôn gối lên nhau, ở bề mặt tiếp xúc giữa 2 tấm tôn(hình 2). Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 2 2 1 2 Mối nối hn điện Mối nối đinh tán Hình 2 Ngoi ra, với các cơ cấu lm việc trong môi trờng nớc động thì hiện tợng sói mòn(hiện tợng xâm thực) l hiện tợng mi mòn đáng quan tâm. Hiện tợng xâm thực ny th ờng sảy ra đối với bánh lái, chân vịt, phần tôn bao phía mũi tu. Nếu hớng một tia nớc với tốc độ bình thờng lên bề mặt của tấm tôn thì sự mi mòn của tấm tôn đó l không đáng kể. Nhng nếu tia nớc đó có tốc độ lớn v có lẫn các bọt khí thì sự mi mòn của bề mặt tấm tôn sẽ tăng lên gấp bội. Số lần va đập của các hạt nớc nhỏ lên bề mặt cơ cấu phụ thuộc vo tốc độ của tia nớc. Với tốc độ 50 m / h thì số lần va đập l 2,1 triệu lần. Với tốc độ 60 m/h thì số lần va đập l 3,8 triệu lần Với tốc độ 77 m/h thì số lần va đập l 3,9 triệu lần Với tốc độ 100 m/h thì số lần va đập l 5,1 triệu lần Tốc độ mi mòn do xâm thực tỷ lệ nghịch với độ bền giới hạn của kim loại trong cùng một điều kiện xâm thực( hình 3) Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2 1 3456 7 89 Hình 3 1 - Hợp kim đồng có độ bền giới hạn b = 30 kg/mm 2 2 - Thép đúc có độ bền giới hạn b = 40 kg/mm 2 3 - Thép Mác tanh có độ bền giới hạn b = 61,5 kg/mm 2 4 - Thép không gỉ có độ bền giới hạn b = 70,2 kg/mm 2 5 - Thép không gỉ có độ bền giới hạn b = 81,0 kg/mm 2 6 - Hợp kim Crôm có độ bền giới hạn b = 97,5 kg/mm 2 Ngoi sự mi mòn do hoá học v điện phân các cơ cấu vỏ tu thuỷ còn chịu sự mi mòn do cọ sát( mi mòn cơ học). Trong quá trình bốc xếp hng hoá thờng sảy ra hiện tợng cọ sát của hng vo các cơ cấu nh sờn, tôn đáy hầm hng, tôn boong, tôn mép quây hng v.v Các tấm tôn bao phần ngâm nớc trong quá trình vận hnh thờng bị va đập vo các vật nổi v bị cọ sát với luồng nớc bên ngoi, một số các cơ cấu nh bánh lái, trục bánh lái, trục chân vịt trong quá trình khai thác thờng bị mòn do hiện tợng cọ sát, các tấm tôn boong khu vực lối đi nếu không có lát gỗ thì cũng bị nhanh chóng mi mòn do con ngời thờng xuyên đi lại. Chúng ta cũng cần phân biệt hai dạng mi mòn : mi mòn vô hình v mi mòn hữu hình. Mi mòn hữu hình l sự mi mòn thực tế do quá trình khai thác sử dụng. Đó chính l sự mi mòn do cọ sát, do hoá học v do điện phân. Còn mi mòn vô hình l sự mất giá, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật v công nghệ. Có những máy móc thiết bị mới, cha hề sử dụng nhng sau một thời gian ngời ta đã chế tạo đợc máy móc thiết bị loại đó nhng hon thiện hơn, hiện đại hơn v hiệu quả kinh tế cao hơn. Do đó mặc dù tính năng của thiết bị đó bị giảm đi( mốt đã lỗi thời). Đấy chính l sự mi mòn vô hình. Ô 2. Những nguyên nhân h hỏng do kết cấu v công nghệ. Trong quá trình thiết kế v thi công chúng ta có thể mắc phải những thiếu sót về phơng diện kỹ thuật. Việc chọn vật liệu, chọn kích thớc hay chọn hình thức kết Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 3 Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 4 cấu cha hợp lý, cha đảm bảo yêu cầu v khả năng lm việc của chi tiết sẽ l nguyên nhân h hỏng của cơ cấu chi tiết đó. Thí dụ: khi chúng ta thiết kế trục đỡ cáp kéo l trục cố định thì cáp dễ bị đứt, trục bị mòn nhanh. Nhng nếu chúng ta thiết kế trục đỡ cáp l trục lăn thì cáp lâu bị đứt, trục lâu bị mòn. Trong quá trình thi công đóng mới vỏ tu có thể do trình độ tay nghề của ngời thợ cha đáp ứng yêu cầu, việc chọn chế độ hn v trình tự lắp ráp cha hợp lý sẽ lm cho cơ cấu bị biến dạng v dễ bị hỏng. Thí dụ: Để hn các nối hn tôn bao vỏ tu, thợ hn phải có trình độ từ bậc 4 trở lên, nếu để thợ bậc thấp hơn thực hiện thì mối hn không ngấu bị rỗ khí v mối liên kết đó dễ bị h hỏng. Ô3. Những nguyên nhân h hỏng do khai thác Trong quá trình khai thác sử dụng các thiết bị nói riêng v con tu nói chung. Việc đảm bảo tính năng kỹ thuật của các thiết bị l rất cần thiết. Mỗi con tu hay mỗi thiết bị đều đã đợc thiết kế để hoạt động trong những điều kiện nhất định v theo một quy trình nhất định. Nếu các sỹ quan thuyền viên trên tu tổ chức khai thác sử dụng chúng theo đúng quy trình kỹ thuật thì tuổi thọ của chúng sẽ đợc kéo di.Nếu khai thác các thiết bị đó không đúng quy trình quy phạm thì các thiết bị đó nhanh chóng bị h hỏng. Thí dụ, nếu tu đ ợc thiết kế để chở hng rời m ta đem dùng để chở hoá chất thì các cơ cấu trong khoang hng nhanh chóng bị h hỏng. Nếu tu đợc thiết kế hoạt động ở vùng không có băng m ta cho tu chạy vo các vùng có băng thì vỏ tu nhanh chóng bị h hỏng. Nếu ta cho chân vịt quay với tốc độ lớn hơn tốc độ thiết kế trong một thời gian di thì chân vịt sẽ bị xâm thực lớn. Tất cả những nguyên nhân đó đều l những nguyên nhân do khai thác sử dụng. Mức độ h hỏng do các nguyên nhân ny phụ thuộc vo trình độ tay nghề của các sỹ quan thuỷ thủ trên tu. Ô4. Những nguyên nhân h hỏng do đột biến Chúng ta khó có thể đoán trớc đợc sự h hỏng của các chi tiết, cơ cấu do nguyên nhân ny. Trong quá trình khai thác do một sơ xuất no đó con tu có thể bị va vo đá ngầm hoặc một chớng ngại vật no đó lm cho tu bị h hỏng, thậm chí chìm đắm. Hiện tợng chân vịt bị gẫy hoặc cong cánh thờng xảy ra khi tu đi vo vùng nớc cạn. Cũng đã có nhiều trờng hợp 2 tu đâm vo nhau lm cho tu bị thủng hoặc nặng hơn l chìm đắm( xem bảng 1) Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 5 Mức độ h hỏng v dạng h hỏng do nguyên nhân ny rất khác nhau. Thời gian v khối lợng công việc sửa chữa các dạng h hỏng ny ta không thể tính toán trớc m chỉ xác định đợc sau khi đã khảo sát thực tế. Chơng II: Phơng pháp tổ chức sửa chữa tu Ô1. Dạng sửa chữa v thời hạn sửa chữa Chúng ta phải khẳng định rằng: bất cứ loại tu no hoạt động ở vùng no, dùng vo việc gì v tuổi của tu l bao nhiêu v.v cũng phải duy trì tình trạng kỹ thuật bình thờng, đảm bảo cho vận hnh tốt, đảm bảo an ton tuyệt đối cho con ngời trên tu, cho các thiết bị máy móc trên tu. Để có thể khai thác đợc con tu sau một thời gian sử dụng, chúng ta phải tiến hnh sửa chữa. Căn cứ vo mức độ h hỏng v thời gian khai thác, ta có thể phân lm bốn loại sửa chữa sau: 1. Sửa chữa định kỳ 2. Sửa chữa thờng xuyên 3. Sửa chữa đột xuất 4. Sửa chữa phục hồi - hoán cải * Hệ thống sửa chữa định kỳ theo kế hoạch l ton bộ các biện pháp về tổ chức v kỹ thuật liên quan đến việc phục vụ v sửa chữa tu. Những biện pháp ny mang tính chất phòng ngừa v đợc tiến hnh theo một kế hoạch định trớc. Thực chất của hệ thống sửa chữa định kỳ theo kế hoạch l sau một thời gian khai thác nhất định cần tiến hnh khảo sát tình trạng kỹ thuật của các thiết bị máy móc, các cơ cấu thân tu, sau đó tiến hnh sửa chữa các h hỏng đó, đa tình trạng kỹ thuật của chúng trở lại bình thờng để khai thác có hiệu quả con tu trong thời gian tới. Hệ thống sửa chữa định kỳ theo kế hoạch cho phép ta có thời gian chuẩn bị về nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, chuẩn bị về nhân lực v nguồn vốn sửa chữa. Mục đích của sửa chữa thờng xuyên( hng năm) l sửa chữa những h hỏng nhỏ sau một năm khai thác để đảm bảo sự hoạt động bình thờng của các thiết bị nói riêng của con tu nói chung cho năm kế hoạch kế tiếp. * Mục đích của sửa chữa lớn( sửa chữa định kỳ) l sau một số năm khai thác nhất định cần phải phục hồi v nâng cao tình trạng kỹ thuật của các thiết bị máy móc v của các cơ cấu thân tu. Việc sửa chữa định kỳ l điều kiện bắt buộc v phải chịu sự giám sát, kiểm tra của cơ quan đăng kiểm. Thời gian giữa hai lần sửa chữa định kỳ phụ thuộc vo từng loại tu,vo vùng hoạt động của tu Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 6 Bảng 1: Chu kỳ sửa chữa của các loại tu Chu kỳ sửa chữa lớn TT Loại tu Thời gian giữa 2 lần s/c nhỏ Từ khi đóng mới đến lấn s/c đầu Giữa 2 lần sửa chữa 1 Tu khách, tu hng khách Hng năm 6 năm 4 năm 2 Tu chở gỗ, chở hng rời Hng năm 6 năm 5 năm 3 Tu chở quặng, tu đông lạnh Hng năm 4 năm 4 năm 4 Tu dầu Hng năm 6 năm 4 năm 5 Tu hng khô không tự hnh Hng năm 6 năm 4 năm 6 Tu hng khô không tự hnh chạy sông Hng năm 3 năm 3 năm 7 Tu chở chất lỏng chạy sông Hng năm 3 năm 2 năm 8 Tu kéo biển Hng năm 5 năm 4 năm 9 Tu kéo sông Hng năm 4 năm 3 năm 10 Tu hút biển v ven biển Hng năm 5 năm 4 năm 11 Tu hút sông Hng năm 4 năm 3 năm 12 S lan chở đất tự hnh v không tự hnh Hng năm 4 năm 4 năm 13 Các tu công trình chạy biển khác Hng năm 6 năm 5 năm Đối với những tu bị h hỏng nặng, bị đắm lâu năm mới trục vớt,với những tu đã quá cũ hoặc những tu không phù hợp với yêu cầu khai thác hiện tại m cần phải khôi phục hoán cải để đa vo sử dụng thì dạng sửa chữa ny gọi l sửa chữa phục hồi hoán cải. Cơ quan quản lý tu lập luận chứng khả thi để trình duyệt v phải đợc cơ quan Đăng kiểm chấp nhận. Đ2. Phơng pháp v hình thức sửa chữa . Có thể nêu các hình thức sửa chữa nh sau: 1. Tự sửa: Hình thức ny chỉ áp dụng khi tiến hnh sửa chữa nhỏ. Trong trờng hợp ny mọi công việc đều do sỹ quan thuyền viên trên tu đảm nhiệm v đợc tiến hnh khi tu neo đậu, khi đỗ bến hoặc khi tu đang trên đờng hnh hải. 2. Sửa chữa nhờ các đội sửa chữa: Nếu không đủ điều kiện để tự sửa chữa thì cơ quan quản lý tu có thể cử một đội hoặc thuê một đội đến tu để tiến hnh công việc sửa chữa. Công việc sửa chữa có thể đợc tiến hnh khi tu đang neo đậu, đang bốc hng hoặc thậm chí khi tu đang hnh trình trên biển. Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy 3. Sửa chữa nhờ các trạm nổi sửa chữa lu động: Hiện nay một số nh máy, xí nghiệp có trạm nổi, trên đó có trang bị các thiết bị, máy công cụ cần thiết phục vụ cho việc sửa chữa. Khi tu đang neo đậu chờ bốc xếp hng, ngời ta kéo trạm sửa chữa ny đến cặp mạn tu v tiến hnh các công việc sửa chữa. 4. Sửa chữa tại nh máy - xí nghiệp: Đây l phơng pháp đợc áp dụng cho bất cứ dạng sửa chữa no v thờng đợc áp dụng nhiều nhất. Chỉ có ở nh máy mới có đủ điều kiện v phơng tiện phục vụ cho công tác sửa chữa. Chơng 3: Các phơng pháp đa tu lên để sửa chữa phần ngâm nớc. Để tiến hnh sửa chữa phần ngâm nớc của tu cần phải có các phơng tiện nâng tu lên khô. Tất cả các công trình nâng tu lên sửa chữa có thể l ụ khô, ụ nổi, triền đ, cần cẩu v.v 1. Đa tu lên sửa chữa nhờ ụ nôỉ. ụ nổi l một phơng tiện nổi dùng để đa tu lên khô v thực hiện các công việc sửa chữa trên ụ. ụ nổi có thể l ụ có kết cấu thép hoặc bêtômg. Tuỳ theo sức nâng của ụ v kích thớc ụ, kích thớc tu m ta có thể đa một hoặc một số tu lên ụ cùng một thời điểm để tiến hnh sửa chữa. ụ nổi l một công trình nổi trống hai đầu gồm có pôngtông v hai tháp dọc (hoặc một tháp dọc) Hình 4 Thá p ụ Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 7 ụ chữ U Pôn g tôn g Thá p ụ Pôn g tôn g ụ chữ L Hình 4: ụ nổi Nếu ụ có hai tháp dọc thì ta gọi l ụ chữ U, nếu ụ có một tháp dọc thì ta gọi l ụ chữ L. Trên ụ nổi ngời ta trang bị các thiết bị v máy công cụ cần thiết nh : các tổ bơm, cần cẩu, các thiết bị hn cắt, các máy phun cát, phun nớc, máy phát điện v.v Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Trớc khi đa tu lên ụ, thuyền trởng phải thông báo cho nh máy các thông số chủ yếu của tu nh chiều chìm mũi, chiều chìm đuôi, chiều di, chiều rộng, chiều cao mạn, lợng chứa nớc của tu khi không tải v những điều đặc biệt về tuyến hình vỏ bao, phần ngâm nớc, sự bố trí các phần nhô ra khỏi tôn bao của tu. Trên cơ sở các thông báo của chủ tu, nh máy tiến hnh thiết kế bố trí các đế kê trên sn ụ, chuẩn bị v kiểm tra khả năng hoạt động của các thiết bị trên ụ. Chiều sâu dầm ụ đợc tính theo công thức: T d = T t + h đk + h ph + T (m) Trong đó: T t l chiều dầm lớn nhất của tu khi vo ụ h đk l chiều cao đế kê tại mặt phẳng dọc thân tu( h đk = 0,8 1,0m) ữ h ph l chiều cao pông tông của ụ. T l độ dự trữ, tức l khoảng cách giữa đáy tu( hoặc ky tu) v mép trên của đế kê, thờng T 200 ữ 300 mm. Chiều chìm v lợng chiếm nớc của tu trớc khi đa vo ụ phải đạt đến mức tối thiểu. Độ chúi của tu cho phép 0,8 ữ1,0 m, độ nghiêng ngang của tu cho phép 0,5 0 . Ton bộ nhiên liệu trên tu phải đợc bơm sang phơng tiện khác. Đối với tu dầu phải đợc rửa các khoang chứa hng, các van của đờng ống vệ sinh phải đợc khoá lại. Để đa tu vo ụ ngời ta dùng một hoặc hai tu lai để kéo( đẩy) tu vo gần cửa ụ, đa mũi tu vo ụ trớc. dùng 2 dây căng kéo hai bên mạn tu đến các tời đặt trên boong của thnh ụ v hai bên dây chỉnh đuôi tu khi kéo tu vo lòng ụ. ở phía đầu ụ ngời ta căng một dây ngang qua 2 thnh ụ v thả dọi tại vị trí tâm tu đúng theo yêu cầu( theo chiều rộng v chiều dọc). Trong quá trình bơm nớc để lm nổi ụ ta luôn luôn điều chỉnh 4 dây căng để tu không bị lệch khỏi vị trí cần thiết. Khi độ hở giữa ky tu v đế kê T = 150 - 200 mm thì dùng bơm nớc ra để tiến hnh kiểm tra vị trí của tu v ụ. Độ xê dịch của tu so với yêu cầu không đợc vợt quá 30 - 50 mm theo chiều ngang v 100 - 150 mm theo chiều dọc. Khi đã đạt đợc yêu cầu trên ta lập tức cho chạy bơm nớc với công suất tối đa để nhanh chóng lm nổi ụ v tu. Sau khi ụ v tu đã nổi hon ton ta phải kiểm tra sự tiếp xúc giữa các đế kê v tôn bao của tu. Nếu đế kê no cha tiếp xúc với tôn bao của tu thì ta dùng nêm gỗ để điều chỉnh chiều cao nêm. Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm Công việc cuối cùng l tiến hnh lắp đặt các cầu thang lên ụ, các cầu thang từ thnh ụ sang boong tu, lắp đặt các hng ro ngăn cách, chuẩn bị các dn giáo phục vụ cho khảo sát v sửa chữa tu. 8 Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 9 1- Tời 2- Dây cáp để điều chỉnh tu 3- Dây căng để lấy tâm tu Hình 5 : Đa tu vo ụ nổi 3 2 1 Tu Đ2. Đa tu lên ụ khô để sửa chữa( âu tu) Không phải nh máy no cũng có ụ nổi để đa tu lên sửa chữa. ở Việt Nam hiện nay chỉ có một số nh máy có ụ nổi nh nh máy Bạch Đằng, nh máy Ba Son, nh máy HuynĐai, xởng 50 Hải quân v.v Phần lớn các nh máy đều có triền v âu tu. Âu tu( hay còn gọi l ụ khô) l một công trình đợc xây dựng trên bờ thuộc phạm vi của nh máy. Nh máy Bạch Đằng, Ph Rừng, Bến Kiền, Ba Son, Hạ Long đều có âu tu. Có 2 loại âu tu( hình 6) Mực nớc tron g âu Nền âu b a Mực nớc bên n g oi Mực nớc bên n g oi Hình 6 Hình 6a biểu thị loại âu tu có nền âu luôn luôn thấp hơn mực nớc bên ngoi. Độ cao của nền âu không thay đổi. Để đa tu vo âu, ta chỉ cần mở cửa âu để nớc tự trn đầy âu cho tới khi mực nớc trong âu bằng mực nớc bên ngoi. Sau đó dùng tu lai đa tu vo trong lòng âu. Dùng các dây căng để điều chỉnh vị trí của tu theo thiết kế. Sau đó đóng cửa âu lại v bơm nớc từ trong âu ra ngoi. Trong quá trình bơm nớc ra ta thờng xuyên điều chỉnh để tu nằm đúng vị trí trên căn. . Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Phần II: Công nghệ sửa chữa tu thuỷ Chơng 1: Những nguyên nhân gây h hỏng của các cơ cấu thân. tiến hnh sửa chữa. Căn cứ vo mức độ h hỏng v thời gian khai thác, ta có thể phân lm bốn loại sửa chữa sau: 1. Sửa chữa định kỳ 2. Sửa chữa thờng xuyên 3. Sửa chữa đột xuất 4. Sửa chữa phục. gian giữa hai lần sửa chữa định kỳ phụ thuộc vo từng loại tu,vo vùng hoạt động của tu Giáo trình: Công nghệ sửa chữa vỏ tu thủy Biên soạn: Nguyễn Mai Lâm 6 Bảng 1: Chu kỳ sửa chữa của các loại