1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 4 đo lưu lượng môi chất pps

28 811 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 545,31 KB

Nội dung

Đồng hồ đo tốc độ ω Các loại đồng hồ dùng đo trực tiếp tốc độ dòng chảy thường được dùng khá phổ biến, nhất là khi tốc độ dòng chảy tương đối nhỏ, khi đó dùng ống đo áp suất động để đo

Trang 1

Trong các quá trình nhiệt thường đòi hỏi phải luôn luôn theo dõi lưu lượng môi chất Đối với thiết bị truyền nhiệt và thiết bị vận chuyển môi chất thì lưu lượng môi chất trực tiếp đặc trưng cho năng lực làm việc của thiết bị Vì vậy khi kiểm tra lưu lượng môi chất sẽ giúp ta có thể trực tiếp phán đoán được phụ tải của thiết bị

và tình trạng làm việc của thiết bị về mặt an toàn và kinh tế

Trong đời sống hàng ngày cũng như trong công nghiệp, đo lưu lượng là công việc rất bức thiết Người ta thường phải đo lưu lượng của các chất lỏng như nước, dầu, xăng, khí than

G = γ Q (γ - là trọng lượng riêng của môi chất cần đo)

4.2 ĐO LƯU LƯợNG THEO LƯU TốC

Nếu biết được tiết diện F và vận tốc trung bình ωtb

F

ω

Trang 2

Nếu ta đặt ống đo áp suất động tại điểm i thì áp suất tĩnh : ∆Pi = (γh - γ') hi

ω

γ

g P

γ’: trọng lượng riêng của phần chất lỏng nằm trên γh (thường γ’ = γh)

γh : trọng lượng riêng của chất có độ chênh áp là hi

γ1 : trọng lượng riêng môi chất cần đo lưu lượng

h

tb = 1 ∑

⇒ Q = ωtb F và G = γ Q Chú ý : - Nếu tiết diện ống hình chữ nhật thì ta chia thành nhiều hình chữ nhật

nhỏ đối xứng và đo tốc độ tại các diện tích nhỏ này

- Nếu tiết diện ống là hình tròn thì ta dùng trong đường tâm bán kính r1

max

f

tb =

ωω

Đồ thị NICURáT Nếu Re = 2.300 Nếu Re > Reth chảy rối Nếu Re < Reth chảy tầng

Trang 3

ω1 : tốc độ dòng tại điểm đo

ω2 : dòng chắn lại (= 0)

⇒ ω ω

γ2

2 1 2

γ

P P

Vậy muốn đo ω2 ta cần đo giáng áp tại điểm đó

Đối với chất khí:

Thì γ phụ thuộc áp suất => ta đ−a ra đại l−ợng số max M =

a

ω

2

1

1

2 2

K K

P

P T R K

K g

điểm khác nhau => cần thêm một số hiệu chỉnh

Trang 4

ống đo P2 phải bền về cơ học và không thu hẹp dòng chảy rõ rệt

d < 0,1 D thường, d = 0,05 D ống đo P1 phải nhỏ để giảm áp lực do sức hút của dòng chảy

b- Cấu tạo ống pitô

ống đo gồm hai ống ghép lại ống đo áp suất toàn phần P2 nằm chính giữa và có lỗ

đặt trực giao với dòng chảy, ống ngoài bao lấy ống đo P2 có khoan lỗ để đo áp suất tĩnh P1 Phần đầu của ống pitô là nửa hình cầu, lỗ lấy áp suất động có vị trí (3ữ4)d Nhánh I là nhánh không chịu ảnh hưởng của ống đỡ (L), nhánh II là nhánh chịu

ảnh hưởng của ống đỡ Khi đo, ống có thể đặt lệch phương của dòng chảy đến (5ữ6)o mà không ảnh hưởng đến kết quả đo, số lượng lỗ khoan từ 7 ữ 8 lỗ

Trong thực tế ta dùng ống pitô để đo có đường kính là d = 12mm và trong phòng thí nghiệm dùng loại d = 5 ữ 12 mm, áp dụng sao cho tỷ số d/D < 0,05 là tốt

nhất (D : là đường kính ống chứa môi chất)

Khi đặt ở vị trí khác nhau thì phải thêm hệ số bổ chính ξ

P1

P2

d0,3d

A-A0,1d

8-10d3-4d

L

dl

0 0,5

1 2g

ppω

γư

Hình 4.6 Cấu tạo ống pitô

Trang 5

4.2.3 Đồng hồ đo tốc độ ω

Các loại đồng hồ dùng đo trực tiếp tốc độ dòng chảy thường được dùng khá phổ biến, nhất là khi tốc độ dòng chảy tương đối nhỏ, khi đó dùng ống đo áp suất động

để đo tốc độ dòng chảy không đảm bảo được độ chính xác cần thiết

a- Đồng hồ đo tốc độ của gió: Anêmômet

Cấu tạo : gồm 1 bộ phận nhạy cảm là một chong chóng rất nhẹ với các cánh hướng theo bán kính, làm bằng nhôm (mêca)

Hình 4.7 Đồng hồ đo tốc độ của gió

ứng dụng : Dùng đo tốc độ dòng khí có áp suất dư không lớn, tốc độ dòng thu

được là lưu tốc tại chỗ đặt đồng hồ Loại này cũng không dùng được các khí có tính chất xung (thay đổi đột ngột) hướng trục và hướng dòng phải đặt chính xác Thay đổi vị trí đồng hồ trên tiết diện đường ống thì sẽ biết được trường tốc độ trong ống => ωtb

Trang 6

Đồng hồ gió thường dùng để xác định khả năng làm việc của quạt gió trong công nghiệp Đặc biệt là các thiết bị thông gió nó cũng dùng phổ biến trong đo lường của ngành khí tượng

Đồng hồ đo tốc độ gió có thể dùng cơ cấu đếm số để đếm số vòng quay của chong chóng và cũng có loại không dùng cơ cấu đếm số mà dùng kim chỉ nhờ tác dụng của lực ly tâm Loại này có đặt trên trục chong chóng 1 tải trọng ly tâm hoặc giá quay nối với kim, nên kim sẽ di chuyển tới 1 vị trí nào đó thì dừng lại chỉ cho biết tốc độ dòng khí nên không cần thêm đồng hồ đo thời gian

b- Đồng hồ nước:

Bộ phận nhạy cảm là chong chóng và trục của nó gắn với bộ phận đếm số :

Chú ý : Nếu lưu lượng quá nhỏ thì nước lọt qua khe hở giữa cánh nước chong

chóng và vỏ đồng hồ, ma sát tại điểm đỡ chong chóng sẽ làm quan hệ n và ωtb sẽ sai lệch => sai số Muốn giảm bớt sai số do ma sát thì phải làm chong chóng và trục thật nhẹ (làm bằng vật liệu nhẹ, rỗng)

Khi phân bố tốc độ dòng nước thay đổi thì quan hệ giữa n và ωtb cũng biến đổi, muốn tránh nguyên nhân này gây nên thì phải đặt đồng hồ xa những nơi đường ống có trở lực cục bộ (van, cút, tê) làm dòng chảy bị rối loại

Đồng hồ nước chỉ được đặt trên những đoạn ống thẳng ngang đường kính ống bằng cửa vào và cửa ra của đồng hồ, đoạn ống thẳng trước đồng hồ phải đảm bảo 30D và phía sau phải > 15D

Trang 7

Có thể đặt ống xiên và nước đi từ dưới lên

Khi đặt thẳng đứng thì phía trước > 10D phía sau > 5D

Các loại này khi chế tạo chú ý đến chất lượng chong chóng Có thể làm từ kim loại rỗng hoặc nhựa sao cho trọng lượng riêng gần bằng trọng lượng của nước, khi lắp phải đúng tâm

Ta thường dùng loại này để đo lưu lượng kiểu tích phân cơ cấu đếm số kiểu cơ khí

và thường chia độ theo thể tích

4.3 ĐO LƯU LƯợNG THEO PHƯƠNG PHáP DUNG TíCH

Nguyên lý: Cho môi chất vào đầy buồng đong có dung tích đã biết, đồng thời tác

dụng lên Piston là đĩa để tạo nên chuyển động có tính chu kỳ và môi chất trong buồng đong thoát đi để tiếp nhận môi chất mới Ta dùng máy đếm số để đếm chu

kỳ chuyển động trong khoảng thời gian ∆τ nào đó để xác định lưu lượng dòng chảy

Trang 8

ở vị trí như bánh răng II thì mômen quay do P1 tạo nên lớn hơn mômen quay do

P2 tạo nên => bánh răng II sẽ quay theo chiều tác động của P1 và kéo theo bánh răng I chuyển động => bánh răng II là bánh chủ động còn bánh răng I là bị động Nhiệm vụ chủ động và bị động của 2 bánh răng trên lần lượt thay thế và diễn ra liên tiếp nhau Buồng đong chất nước rồi chuyển đi chính là do vỏ lưu lượng kế và bánh răng lúc ở vị trí như bánh răng II

Đặc điểm : -Mất mát áp suất nhỏ có thể đo được những chất có độ nhớt lớn

-Sai số nhỏ và có thể đạt đến (0,3 ữ 0,5)% -Cấu tạo gọn nhẹ nhưng khó chế tạo nên tương đối đắt

Khi đo lưu lượng là khí (môi chất khí) thì ta thay bánh răng trên thành bánh hình

số 8 Độ chính xác có thể đạt được (1ữ1,6)%

4.3.2 Lưu lượng kế kiểu piston

Bên ngoài xilanh của lưu lượng kế có thể thêm hộp áo hơi để gia nhiệt giảm độ

ở vị trí như bánh răng I thì các lực cân bằng nhau nên không tạo nên mômen quay để làm bánh răng I

Van 4 ngả được tự động thay đổi vị trí nhờ trang bị đặc biệt và có liên hệ với chuyển động của piston Khi Piston chạy đến các đầu xi lanh chất nước lần lượt được đưa vào phía dưới và phía trên piston làm piston chuyển động và

đẩy chất nước đã chứa đi

Hình 4.11 Lưu lượng kế kiểu piston

Trang 9

Dïng ®Ó ®o m«i chÍt lâng vµ r¾n

Phư¬ng ph¸p ®o lưu lưîng b»ng thïng ®ong vµ phÔu lỊt rÍt ®¬n gi¶n dung tÝch cña thïng ®ong vµ phÔu lỊt ®Òu ®· biÕt cho nªn chØ cÌn ®Õm sỉ lÌn m¸y dĨn vµ phÔu lỊt chuyÓn ®ĩng tư¬ng øng trong 1 thíi gian nµo ®ê th× sÏ tÝnh ®ưîc lưu lưîng chÍt nưíc Lo¹i nµy chØ ®o lưu lưîng cña chÍt nưíc ị ¸p suÍt khÝ quyÓn

- KiÓu thïng ®ong rÍt chÝnh x¸c

- KiÓu phÔu lỊt kh«ng ®ưîc chÝnh x¸c l¾m v× chÍt nưíc sÏ bÞ b¾n ra ngoµi phÔu, nhÍt lµ khi ®o lưu lưîng lín mƯt nưíc trong phÔu bÞ sêng

Thùng chứa

Ống hứng

H×nh 4.12: Thùng đong H×nh 4.13: Phễu lật

Trang 10

4.4 ĐO LƯU LƯợNG THEO PHƯƠNG PHáP TIếT LƯU

4.4.1 Thiết bị tiết lưu qui chuẩn

2- Cấu tạo: Như hình vẽ

Khi qua thiết bị tiết lưu, chất lỏng sẽ bị mất mát áp suất (P dòng chảy bị thu hẹp nhiều thì ∆P càng lớn thường ∆P < 1000mmHg (∆P được đo bằng hiệu áp kế) Xét về mặt cơ học chất lỏng thì quan hệ giữa lưu lượng và độ chênh áp suất phụ thuộc rất nhiều yếu tố như : kích thước, hình dạng thiết bị, tiết lưu, tình trạng lưu chuyển của dòng chảy, vị trí chỗ đo áp suất, tình trạng ống dẫn chất lỏng

Quá trình tính toán tiết lưu có quy định phương pháp tính toán như sau :

- Dòng chảy liên tục (không tạo xung)

- Đường ống > 50 mm Nếu dùng ống Venturi thì đường ống > 100 mm, vành trong ống phải nhẵn trong khoảng 2D Nhờ những nghiên cứu lý luận và thực nghiệm lâu dài và người ta đã giả định một số thiết bị tiết lưu quy chuẩn

Hiện nay đây là phương pháp đo lưu lượng thông dụng nhất

-Thiết bị tiết lưu qui chuẩn là thiết bị tiết lưu mà quan hệ giữa lưu lượng và giáng

áp hoàn toàn có thể dùng phương pháp tính toán để xác định

1- Định nghĩa : Thiết bị tiết

lưu là thiết bị đặt trong

đường ống làm dòng chảy

có hiện tượng thu hẹp cục

bộ do tác dụng của lực quán tính và lực ly tâm

Trang 11

ThiÕt bÞ tiÕt lưu quy chuÈn gåm 3 lo¹i :

3- Nguyªn lý ®o lưu lưîng:

F F

dP g

d

γ ω

Dùa vµo phư¬ng tr×nh liªn tôc ta cã :

γ F ω = const (4.3)

a/ Trưêng hîp m«i chÊt Ýt d·n në γ = const :

Gi¶ sö trong dßng ch¶y tæn thÊt n¨ng lưîng kh«ng cã, vËn tèc t¹i c¸c ®iÓm trªn tiÕt diÖn F1 b»ng vËn tèc trung b×nh ω1, trªn F2 lµ ω2

∆P = P1 - P2 F1, P1, ω1

Fo

F2, P2, ω2 F2

p

P2' P1'

P1 P2

Pm p

XÐt tiÕt diÖn I vµ II ta cã sù thay

F1, P1,

Trang 12

Nên từ (1) =>

g

P g

P

22

2 2 2 2 1

γ

ω

γ + = + (4.4) (2) ⇒ F1 ω1 = F2 ω2 (4.5)

(4) ⇒

0

0 2 1

2

F

F F

=

2 đặc trưng cho chế độ dòng chảy

⇒ ω1 = m n ω2 ;

γ

.1

2 2 2

P P g n

.1

' 2 ' 1 2

2

0 0

2 2 2

P P g n

m

F n F

n F

Do F2 phụ thuộc vào chế độ dòng (n)

=> Q phụ thuộc vào chế độ dòng, độ mất mát áp suất và kích thước tấm tiết lưu Trong thực tế F2 rất khó xác định và khoảng cách giữa F2 đến tấm chắn cũng không thể xác định được Do đó thực tế ta đo áp suất P1 và P2 ngay trước và sau tấm tiết lưu và => ta đưa ra hệ số α

Q = F 2 gP

1

α [ m³/s ]

α : hệ số lưu lượng và xác định bằng thực nghiệm Thực tế α = f (Re, m )

b/ Trường hợp môi chất dãn nở γ≠ const :

Để đơn giản người ta đưa vào hệ số ε nhằm vẫn giữ nguyên công thức như trước :

∆, số mũ đoạn nhiệt k )

Trong một số trường hợp không cần độ chính xác cao ta tính ε theo công thức sau (ω < a ) :

Trang 13

k k

k k

P

P P

P k

k P P P

P

P m n

m n

1

1 2 /

2

1 2 2

1

1 /

2

1

2 2 2

2 2

1

1

1 α

α ε

Trong trường hợp ống Venturi ε = 1 :

Thay Fo = m F1 ta có : 2 ( 1 2)

1

F m

γα

ε

4- Các tham số cần thiết :

a- Số Re :

Vì muốn đơn giản, ở trên ta xem phân bố tốc độ trong tiết diện ống dẫn là không

đổi, thực tế không đúng như vậy, do có ma sát giữa môi chất và vách ống mà sự phân bố tốc độ của môi chất trong ống khác nhau và đặc tính của bất kỳ dòng chảy nào đều cũng được xác định bằng số Re ứng với trạng thái lúc làm việc

γ

ωπ

Trang 14

Trong trường hợp này coi quá

trình xảy ra là đoạn nhiệt

Thường đồng hồ đo ta chọn ε ứng với ∆P trong khoảng 2/3 Qmax

Trường hợp ∆ P

P1 < 0,06 Thì ta sử dụng công thức :

Ví dụ : Dt = D20 [1-C (t -20 )]

dt = d20 [1-C’ (t -20 )]

Chú ý : γ trong công thức là γ1 (chưa ảnh hưởng của tiết lưu), đối với chất nước thì chỉ quan hệ với t0, khi ở áp suất cao thì mới chịu ảnh hưởng của áp suất, khi đo lưu lượng khí và hơi bão hòa thì phải tính đến điều kiện làm việc để có các hệ số hiệu chỉnh

4- Cách đặt thiết bị tiết lưu:

Các thiết bị tiết lưu có thể đặt trên đường ống nằm ngang, thẳng đứng, hoặc giữa hai mặt bích và phải đảm bảo đúng vị trí mới giảm được sai số đo Đoạn ống

Hình 4.18 Đồ thị

1PP

- ε

ε

k m

1PP

Trang 15

5- Sai số đo lưu lượng:

Đo lưu lượng bằng phương pháp tiết lưu là phép đo gián tiếp, do đó sai số số chỉ lưu lượng được xác định theo phương pháp đo gián tiếp Trong công thức tính lưu lượng ta thấy có một loại trị số dùng để tính toán là do kết quả đo của rất nhiều lần và một loại thường chỉ là kết quả của một lần đo

- Loại thứ nhất gồm α và γ Sai số trung bình bình phương sai số ngẫu nhiên và sai số giới hạn của chúng đều đã biết và cho phép dùng định luật cộng sai số trung bình bình phương

- Loại thứ hai gồm ∆P, t1, P1, d Các trị số này thường là kết quả đo trực tiếp một lần

- Các trị số γ1 và γt được lấy từ các bảng tra, đối với loại ta chỉ biết sai số lớn nhất của một lần đo

Nếu xét một cách chính xác thì chúng ta không thể dùng định luật cộng sai số trung bình bình phương để tính sai số đo lưu lượng từ hai loại sai số trên Muốn dùng định luật cộng sai số trung bình bình phương ta xem sai số của thành phần

loại thứ hai là sai số giới hạn (gấp 3 lần sai số trung bình bình phương khi đo liên

Trang 16

4.4.2 ThiÕt bÞ tiÕt lưu ngo¹i qui chuỈn

ThiÕt bÞ tiÕt lưu ngo¹i qui chuỈn lµ c¸c thiÕt bÞ tiÕt lưu chưa ®ñ c¸c sỉ liÖu thÝ nghiÖm hoµn chØnh, c«ng thøc tÝnh lưu lưîng hoµn toµn do tÝnh to¸n t×m ra, kh«ng ch¾c ch¾n hoµn toµn ®¸ng tin cỊy vµ còng khê ưíc ®o¸n ®ưîc sai sỉ ®o

Tuy vỊy nÕu khi sö dông chóng, ngoµi viÖc tÝnh to¸n ta dïng thÝ nghiÖm ®Ó chia

®ĩ dông cô ®o th× ®ĩ tin cỊy cña kÕt qu¶ ®o kh¸ cao Trong mĩt sỉ trưíng hîp ®Ưc biÖt ta dïng lo¹i thiÕt bÞ tiÕt lưu ngo¹i qui chuỈn thÝch hîp h¬n lo¹i thiÕt bÞ tiÕt lưu qui chuỈn VÝ dô : khi Re nhâ, khi D < 50mm, m«i chÍt bỈn,

C¸c lo¹i thiÕt bÞ tiÕt lưu ngo¹i qui chuỈn hay dïng:

H×nh 4.20 ThiÕt bÞ tiÕt lưu ngo¹i qui chuỈn

4.4.3 Lưu lưîng kÕ kiÓu hiÖu ¸p Q (G) = f (P)

HÖ thỉng ®o lưu lưîng theo gi¸ng ¸p qua cöa tiÕt lưu gơm thiÕt bÞ tiÕt lưu (TBTL)

®ưíng ỉng dĨn ¸p suÍt, hiÖu ¸p kÕ vµ ®ơng hơ thø cÍp chia ®ĩ theo ®¬n vÞ lưu lưîng Khi hiÖu ¸p kÕ kh«ng cê thưíc chia th× tÝn hiÖu tõ hiÖu ¸p kÕ ®ưîc ®ưa vÒ

®ơng hơ thø cÍp nhí hÖ thỉng truyÒn tÝn hiÖu

Theo nguyªn lý lµm viÖc cê thÓ chia hiÖu ¸p kÕ thµnh hai lo¹i : cĩt chÍt nưíc vµ

Tiết lưu viên phân

(Dùng đo ll môi chất bẩn)

Tiết lưu kép

(Dùng khi Re nhỏ)

Trang 17

- Hiệu áp kế kiểu đàn hồi do hiệu áp hoặc giáng áp theo độ xê dịch của cơ cấu đàn hồi tạo nên khi lực đàn hồi đã cân bằng với hiệu áp hoặc giáng áp cần đo, loại này gồm hiệu áp kế có màng đàn hồi bằng kim loại hoặc loại hộp màng

P1 > P2

Hình 4.21 Hiệu áp kế kiểu vòng xuyến

Hình 4.22 Hiệu áp kế kiểu chuông

Hình 4.23 Hiệu áp kế kiểu màng Hình 4.24 Hiệu áp kế kiểu hộp màng

Trang 18

Một số điều kiện :

Đối với áp kế vòng xuyến : khi đo môi chất là khí thường áp suất các nhánh < 1

kG/cm2 và thường chế tạo cho loại này có ∆P = 25 ữ 160 kG/m2 Cấp chính xác 1 hay 1,6

Loại chuông : cho áp suất các nhánh < 2,5 kG/cm2 còn ∆P = 10 ữ 100 kG/m2 Cấp

chính xác 1 hay 1,6 Nếu đo ∆P càng nhỏ thì cấp chính xác tăng (độ chính xác

giảm ) Loại phao : ∆P = 630 kG/m2 ữ 1 kG/cm2 áp suất các nhánh P1, P2 có thể đến 400 kG/m²

Loại kiểu màng: Cho phép áp suất của nhánh max = 4 kG/cm2 ∆P = 160 ữ 63000 kG/m² ; CCX 1 ; 1,6 ; 0,6

đến 400 kG/cm2 ∆P = 40 ữ 63000 kG/cm2 ;CCX : 1 hay 1,6 có khi đến 0,6

4.4.4 Bộ tích phân

Trong lưu lượng kế thường có thêm cơ cấu tích phân để xác định lượng môi chất mang đi trong khoảng thời gian nào đó (1 ngày, 1 giờ hay một tuần) và cơ cấu tích phân có thể kiểu điện, cơ khí hoặc khí nén và thường có cấu tạo phức tạp

- Qi - là lưu lượng trung bình trong khoảng ∆t

Trong bộ tích phân có thể có 4 phần liên quan với nhau như sau : + Phần xác định chu kỳ tích phân ∆t.Ta sử dụng động cơ đồng bộ qua bộ giảm tốc (thường ∆t = 15’’)

+ Phần thể hiện lưu lượng Qi + Phần thể hiện tích ∆t Qi + Phần chuyển số (đưa ra số liệu đọc được)

Bộ tích phân cơ khí: Có nhiều loại nhưng loại đơn giản nhất là kiểu bộ đếm số, ta

thường gặp trong các đồng hồ nước; ở loại này, chuyển động của phần quay chong

Ngày đăng: 27/07/2014, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị  NICURáT    NÕu Re = 2.300     NÕu Re  &gt;  Re th   chảy rối   NÕu Re  &lt;  Re th   chảy tầng - Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 4 đo lưu lượng môi chất pps
th ị NICURáT NÕu Re = 2.300 NÕu Re &gt; Re th chảy rối NÕu Re &lt; Re th chảy tầng (Trang 2)
Đồ thị tính α :  NÕu Re &gt; Re th   th× α  = f ( m ) = e t - Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 4 đo lưu lượng môi chất pps
th ị tính α : NÕu Re &gt; Re th th× α = f ( m ) = e t (Trang 13)
Hình 4.17 Đồ thị α − Re - Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 4 đo lưu lượng môi chất pps
Hình 4.17 Đồ thị α − Re (Trang 13)
Hình 4.26 Chia độ và kiểm tra thang chia độ của lưu lượng kế kiểu hiệu áp kế - Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 4 đo lưu lượng môi chất pps
Hình 4.26 Chia độ và kiểm tra thang chia độ của lưu lượng kế kiểu hiệu áp kế (Trang 20)
Hình 4.32 Cách ly môi chất cần đo với môi chất hiệu áp kế   Hình 4.33 - Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 4 đo lưu lượng môi chất pps
Hình 4.32 Cách ly môi chất cần đo với môi chất hiệu áp kế Hình 4.33 (Trang 23)
Hình 4.36 Rôtamét - Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 4 đo lưu lượng môi chất pps
Hình 4.36 Rôtamét (Trang 24)
Hình 4.42 Lưu lượng kế dùng đồng vị phóng xạ - Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 4 đo lưu lượng môi chất pps
Hình 4.42 Lưu lượng kế dùng đồng vị phóng xạ (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w