1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nâng cao hoạt động SXKD tại cty CP vận tải ôtô Vĩnh Phúc

36 528 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Nâng cao hoạt động SXKD tại cty CP vận tải ôtô Vĩnh Phúc

Đề án môn học Kinh tế Lao động Lời mở đầuNớc ta đang bớc đầu thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phát triển theo hớng mở cửa, hội nhập quốc tế. Để thực hiện tốt đợc quá trình trên thì yếu tố có vai trò quan trọng nhất là yếu tố con ngời. Nguồn nhân lực có trình độ cao, chất lợng tốt thì sẽ làm cho quá trình đổi mới đất nớc diễn ra nhanh chóng hơn và đạt đợc kết quả cao hơn. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay thì chất lợng nguồn nhân lực nớc ta còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình phát triển đất nớc. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là công tác giáo dục và đào tạo nớc ta còn yếu kém, tồng tại nhiều hạn chế, bất cập. Do đó để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho công cuộc đổi mới đất nớc thì trớc hết phải nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện nguồn nhân lực. Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài: Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Bao gồm các chơng:Chơng I: Lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tếChơng II: Đánh giá thực trạng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.Chơng III: Giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếEm xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo trong quá trình em thực hiện đề án này.Hoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động Chơng ILý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lựcvà chuyển dịch cơ cấu kinh tếI. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực1. Khái niệmĐào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của xã hội.Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động, để họ có thể đảm nhận đợc một công việc nhất định.Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm hai nội dung:Đào tạo kiến thức phổ thôngĐào tạo kiến thức chuyên nghiệpPhát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức đ-ợc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của ngời lao động.Nh vậy có thể thấy đào tạo nguồn nhân lực là một nội dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho ngời lao động năng cao trình độ và kỹ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho ngời lao động thực hiện có hiệu quả hơn chức năng và nhiệm vụ của mình. Còn phát triển thì có phạm vi rộng hơn, nó không chỉ bó hẹp trong việc phục vụ cho công việc hiện tại mà còn nhằm mở ra cho họ những bớc phát triển mới trong tơng lai, giúp họ hoàn thiện hơn trên mọi phơng diện.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều yếu tố tác động tới sự phát triển của một đất nớc: Con ngời, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên . Nhng hơn tất cả là yếu tố con ng-ời. Con ngời là trung tâm của mọi hoạt động và là nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nớc. Hoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động Một đất nớc có khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thì sẽ điều kiện lớn để phát triển nền kinh tế .Tuy nhiên con ngời lại là ngời phát minh, tạo ra khoa học công nghệ. Con ngời có trình độ cao thì mới có khả năng tạo ra đợc khoa học công nghệ hiện đại, có bớc đột phá. Và hiện nay thì tài nguyên thiên nhiên không phải là yếu tố quyết định. Nhiều quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất hạn chế ( Nhật Bản, Hàn Quốc .) nhng lại có một nền kinh tế rất phát triển do có khoa học kỹ thuật hiện đại nên có khả năng tìm ra các nguồn nguyên liệu mới thay thế cho các nguồn nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên Nh vậy ta có thể thấy là nguồn lực con ngời là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của một quốc gia. Nguồn nhân lực mà có trình độ cao thì sẽ tạo ra một nền khoa học công nghệ hiện đại, có khả năng khai thác một cách tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên và mở rộng ra nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hiện đại, phục vụ cho sự phát triển ngày cành mạnh mẽ của đất nớc. Ngợc lại nguồn nhân lực mà có trình độ thấp thì việc nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới sẽ gặp nhiều khó khăn, tài nguyên thiên không đợc khai thác tốt, gây lãng phí, dẫn đến kết quả là đất nớc sẽ ngày càng tụt hậu so với các nớc trên thế giới.Nh vậy ta có thể thấy là việc nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực là một yêu cầu cấp thiết và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một thực tế khách quan không thể không quan tâm. Xu hớng hiện nay của thế giới là đầu t phát triển nguồn nhân lực, tiến tới nền kinh tế tri thức.3. Các chơng trình đào tạo - Định hớng lao động: Mục đích của chơng trình này là phổ biến thông tin, định hớng và cung cấp kiến thức mới cho ngời lao động- Phát triển kỹ năng: Những ngời lao động phải đạt đợc những kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc và các kinh nghiệm để họ đạt đợc các kỹ năng mới khi công việc của họ thay đổi hôặc có sự thay đổi về máy móc công nghệ- Đào tạo an toàn: Loại đào tạo này đợc tiến hành để ngăn chặn và giảm bớt các tai nạn lao động và để đáp ứng đòi hỏi của luật pháp- Đào tạo nghề nghiệp: Nhằm tránh việc kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp bị lạc hậu. Việc đào tạo này nhằm phổ biến các kiến thức mới hoặc các kiến thức thuộc lĩnh vực liên quan đến nghề mang tính đặc thùHoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động - Đào tạo ngời giám sát và quản lý: Những ngời quản lý và giám sát cần đợc đào tạo để biết cách ra các quyết định hành chính và cách làm việc với con ngờiII. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Khái niệmCơ cấu kinh tế là tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong một không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện xã hội cụ thể hớng vào thực hiện các mục tiêu đã địnhChuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triểnThực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành. Ngành nào có tốc độ phát triển cao hơn tốc dộ phát triển chung của nền kinh tế thì sẽ tăng tỷ trọng và ngợc lại, ngành có tốc độ thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng. Nếu tất cả các ngành có cùng một tốc độ phát triển thì tỷ trọng các ngành sẽ không đổi, nghĩa là không có chuyển dịch cơ cấu ngành.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý là sự chuyển dịch sang một cơ cấu kinh tế có khả năng tái sản xuất mở rộng cao, phản ánh đợc năng lực khai thác, sử dụng các nguồn lực và phải phù hợp với các quy luật, các xu hớng của thời đạiChuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là sự phát triển trong quá trình hội nhập.2. Phân loại cơ cấu kinh tế - Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân- Cơ cấu kinh tế lãnh thổ đợc hình thành bởi việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Trong cơ cấu ngành kinh tế, lãnh thổ có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Tuỳ theo tiềm nang phát triển kinh tế gắn với sự hình thành phân bố dân c trên lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay u tiên một vài ngành kinh tế nào đóHoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động - Cơ cấu thành phần kinh tế biểu hiện hệ thôngd tổ chức kinh tế với các chế độ sở hữu khác nhau có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội Cơ cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng lãnh thổ trong quá trình phát triểnBa loại hình kinh tế trên đặc trng cho cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả. Và cơ cấu ngành kinh tế cũng phản ánh phần nào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội của một quốc gia. Chính vì vậy mà sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có quan hệ mật thiết tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động.III. Tác động giữa nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao độngCơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động có quan hệ mật thiết và có tác động qua lại với nhau. Khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì đồng nghĩa với việc thay đổi tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế. Ngành nào có tỷ trọng tăng lên thì nguồn lực cho ngành đó sẽ phải tăng lên để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của ngành, đồng thời nguồn lực trong các ngành có tỷ trọng giảm cũng sẽ giảm theo. Chính vì vậy mà khi quá trình chuyển dịch kinh tế diễn ra sẽ làm thay đổi tỷ trọng lực l-ợng lao động trong các ngành. Lao động sẽ chuyển từ ngành có tỷ trọng giảm (thừa lao động) sang ngành có tỷ trọng tăng (thiếu lao động), do đó dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì cá ngành công nghiệp và các ngành dịch vụ cũng ko ngừng phát triển, tỷ trọng của các ngành này trong nền kinh tế cũng không ngừng tăng lên dẫn đến quá trình dịch chuyển lụ lợng lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, quá trình chuyển dịch lao động diễn ra theo hớng giảm tỷ trọng lao động trong các ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ. Nh vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế th-ờng diễn ra trớc và định hớng cho chuyển dịch cơ cấu lao động.2. Nguồn nhân lực tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động Nguồn nhân lực đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình phát triển kinh tế , và có có tác động to lớn tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế .Nguồn nhân lực mà có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao . thì khả năng t duy sáng tạo, và tinh thần làm việc cũng nh tinh thần trách nhiệm và tính tự giác sẽ cao hơn, khả năng tiếp thu khoa học công nghệ cũng cao hơn. Đây là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật trong các ngành sản xuất phát triển, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao năng suât lao động, thúc đẩy các ngành dịch vụ kỹ thuật cao phát triển, do đó làm cho các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh hơn. Tỷ trọng các ngành này trong nền kinh tế cũng tăng lên tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc đi đúng hớng , thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế. Ngợc lại, nguồn nhân lực mà có trình độ văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ thấp thì sẽ không đủ khả năng để tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại. Khoa học kỹ thuật thì lạc hậu, năng suất lao động thấp sẽ làm cho tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ công nghệ cao thấp và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng sẽ diễn ra chậm chạp hoặc dậm chân tại chỗ thậm chí có khi còn thụt lùi, nền kinh tế sẽ phát triển một cách chậm chạp.Do đó, để phát triển đất nớc thì việc đầu tiên cần làm là nâng cao trình độ cho ngời lao động và đào tạo nguồn nhân lực là một việc làm cấp thiết cần phải đợc quan tâm đúng mức. Nhất là trong hoàn cảnh hiện nay của nớc ta thì điều này càng cần phải đợc quan tâm nhiều hơn. Nớc ta là nớc nông nghiệp và chỉ vừa tiến hành đổi mới nền kinh tế cha lâu, đang trên con đờng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Khoa học, kỹ thuật còn rất lạc hậu trình độ học vấn và trình độ chuyên kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Do đó để có thể theo kịp đợc các nớc trên thế giới và khu vực thì nớc ta cần phải đầu t phát triển các nguồn lực đất nớc nhiều hơn nữa trong đó quan trọng nhất là phát triển nguồn nhân lực vì đây là nhân tố bên trong quan trọng quyết định tới sự phát triển của đất nớc.Hiện nay, lực lợng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ của nớc ta đã qua đào tạo là rất ít, và số đã qua đào tạo thì trình độ cũng còn rất hạn chế cha đáp ứng đợc nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá. Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo các cấp trình độ: Đại học/Trung cấp/Công nhân kỹ thuật ở các nớc Hoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động phát triển trên thế giới là 1/4/10, trong khi tỷ lệ này ở nớc ta là 1/1.2/2.7. Nh vậy có thể thấy là nớc ta có số lợng lao động với trình độ Trung cấp và trình độ kỹ thuật còn thiếu rất nhiều đặc biệt là lực lợng công nhân kỹ thuật. Vì vậy, cần phải chú trọng hơn vào công tác đào tạo công nhân kỹ thật trong các ngành công nghiệp và dịch vụ và tập trung chủ yếu vào các nghề nh cơ khí, chế tạo và chế biến, công nghệ . Các ngành xây dựng và kiến trúc, y tế, tài chính và bu chính viễn thông . Chơng II Đánh giá thực trạng của Đào tạo và phát triểnHoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nayI. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực 1. Quy mô nguồn nhân lực Nớc ta là một nớc nông nghiệp với dân số rất đông và có tốc độ gia tăng dân số lớn. Do đó mà quy mô của nguồn nhân lực cũng rất lớn và tốc độ gia tăng cũng rất cao, khoảng gần 1,5%. Đây là một thách thức rất lớn đối với nền kinh tế trong vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao trình độ cho ngời lao động. Năm 2001 quy mô lực lợng lao động của cả nớc là 39489804 ngời, đến năm 2002 là 40716856 ngời và đến năm 2003 là 41313288. Cho thấy là quy mô nguồn nhân lực của nớc ta vẫn không ngừng tăng lên nhng với tốc độ ngày càng giảm. Vì vậy mà để phát triển đất nớc thì nớc ta cần chú trọng làm giảm tỷ lệ tăng dân số và đảm bảo chất lợng cho nguồn nhân lực đang ngày càng tăng lên.a. Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổiNớc ta là một nớc thuộc loại dân số trẻ. Số lao động trong độ tuổi từ 15-44 chiếm gần 80% lao động độ tuổi trên 60 chiếm khoảng 3% tổng lao động của cả nớc. Nguồn nhân lực của nớc ta rất dồi dào và đang ngày càng tăng nhanh. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi 15-34 và độ tuổi trên 60 thì có xu hớng giảm còn độ tuổi từ 35-59 lại có xu hớng tăng lên. Tuy nhiên, sự thay đổi này là rất nhỏ không đáng kể. Trong tổng số lao động của cả nớc thì lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2002 cả nớc có 31012699 lao động nông thôn (chiếm 76,17% lao dộng cả nớc) năm 2004 thì có 31298750 lao động nông thôn (chiếm 75,76 lao động cả nớc). Lợng lao động nông thôn vẫn ngày càng tăng tuy nhiên tỷ trọng trong tổng số lao động cả nớc thì đang có xu hớng giảm dần. Tỷ lệ lao động nông thôn lớn, mà đa số lại không có trình độ đang là một thách thức rất lớn đối với phát triển nền kinh tế. Yêu cầu giáo dục, đào tạo đối với họ là cấp thiết không thể không triển khai nếu muốn phát triển nền kinh tế đất nớc.Trong khi đó thì khu vực thành thị có lợng lao động thất nghiệp tơng đối cao và có xu hớng ngày càng tăng. Năm 2002 là 6,85% và năm 2003 là 7,22%Bảng 1: Lực lợng và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi của cả nớcĐơn vị: ngờiHoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động Các chỉ tiêuNăm 2002 Năm 2003Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%)Chung cả nớc 40716856 100 41313288 10015-24 8868700 21,78 8895951 21,5325-34 11346249 27,87 11164509 27,0235-44 11216660 27,55 11496511 27,8345-54 6544274 15,07 7175375 17,3755-59 1289063 3,11 1411690 3,42>=60 1450858 3,60 1168413 2,83Nguồn: Lao động việc làm ở Việt Nam 1996-2003Nh vậy ta có thể thấy là nguồn nhân lực của nớc ta có nhu cầu đào tạo rất lớn do số lợng lao động đông tỷ lệ trong độ tuổi lao động cao và số lợng lao động nông thôn cũng rất lớn. Mặt khác thì hiện nay trình độ của lực lợng lao động nớc ta rất thấp, một khối lợng lớn ngời lao động cha đợc giáo dục đào tạo. Do đó, muốn đáp ứng đợc nhu cầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu thì lao động cần phải đợc đào tạo, trang bị và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ tay nghềb. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tínhLực lợng lao động nớc ta có tỷ lệ lao động nữ chiếm gần 52% trong đó lao động nữ trong và trên độ tuổi lao động nhiều hơn lao động nam đặc biệt là lao động nữ trên độ tuổi lao động cao hơn rất nhiều so với lao động nam (gấp 2 lần).Nh vậy có thể thấy là lao động nữ nớc ta trong tổng số lao động của cả nớc là lớn và đây là một lực lợng lao động rất quan trọng, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển của đất nớc.Theo điều tra lao động - việc làm 1/7/2004 tỷ lệ lao động nữ trong độ tuổi lao động tham gia vào lực lợng lao động xã hội chiếm khoảng 77,4%Bảng 2: Cơ cấu lao động theo giới tính của cả nớcĐơn vị: %Các chỉ tiêu Nữ NamChung 51,4 48,6Hoàng Mai Dung Đề án môn học Kinh tế Lao động Trong độ tuổi lao động 50,74 49,26Trên độ tuổi lao động 63,5 36,5Nguồn: Nhân lực Việt Nam trong chiến lợc kinh tế 2001-2010Do đặc điểm về giới tính và chức năng của ngời phụ nữ nên tỷ lệ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế ít hơn so với nam giới ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn. Đây là một sự lãng phí rất lớn nguồn nhân lực của đất nớc.Khu vực nông thôn tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế cao hơn thành thị (81,3% ở nông thôn so với 67,3% ở khu vực thành thị). Điều này cho thấy ở nông thôn chủ yếu là lao động nông nghiệp nên thu hút nhiều lao động nữ hơn khu vực thành thịBảng 3: Tỷ lệ ngời tham gia hoạt động kinh tế chia theo giới và khu vựcĐơn vị: %Các chỉ tiêuChung Thành thị Nông thônNam Nữ Nam Nữ Nam NữTừ 15 tuổi trở lên 75,51 67,62 68,9 57,95 77,9 71,3Trong độ tuổi lao động 81,9 77,4 76,07 67,3 84,16 81,3Nguồn: Điều tra lao động- việc làm 1/7/2004Lao động nữ chiếm tỷ lệ tơng đơng với lao động nam trong lực lợng lao động của cả nớc. Tuy nhiên, thì tỷ lệ lao động nữ tham gia vào hoạt đông kinh tế lại ít hơn so với lao động nam (77,4% so với 81,9%) và nhất là ở khu vực thành thị thì khoảng cách chênh lệch tỷ lệ nàylà rất cao (tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế là 67,3% trong khi tỷ lệ nam là 76,6%) Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thịĐơn vị: %Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003Chung 6,01 5,78Lao động nữ 6,85 7,22Nguồn: Lao động việc làm ở Việt Nam 1996-2003Hoàng Mai Dung [...]... 67,3 84,16 81,3 Ngn: §iỊu tra lao động- việc làm 1/7/2004 Lao động nữ chiếm tỷ lệ tơng đơng với lao động nam trong lực lợng lao động của cả nớc. Tuy nhiên, thì tỷ lệ lao động nữ tham gia vào hoạt đông kinh tế lại ít hơn so với lao động nam (77,4% so với 81,9%) và nhất là ở khu vực thành thị thì khoảng cách chênh lệch tỷ lệ nàylà rất cao (tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế là 67,3% trong khi tỷ... 35. Tây Nguyên là 16,26 và 26. Nh vậy, có thể thấy là lực lợng lao động nớc ta có trình độ học vấn vẫn còn hạn chế và trình độ này cũng không đều giữa các vùng, miền. Lực lơng lao động ở thành thị có trình độ cao hơn lao động ở nông thôn, và lao động ở các vùng đồng bằng có trình độ cao hơn nhiều so với lao động ở các vùng núi và cao nguyên. d. Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn... tế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp mà lợng lao động đà qua đào tạo thì chất lợng cũng không đợc cao. Thể hiện ở năng suất lao động thấp và tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao. Năng suất lao động chung của cả nớc năm 2002 là 7,974 triệu VNĐ/LĐ, năm 2003 tăng lên là 8,212 triệu VNĐ/LĐ nh vậy năng suất lao động của cả n- ớc có xu hớng tăng lên, nhng tỷ lệ tăng là không đáng kể, và mức năng suất lao động này... Lao động Trong độ tuổi lao động 50,74 49,26 Trên độ tuổi lao động 63,5 36,5 Nguồn: Nhân lực Việt Nam trong chiến lợc kinh tế 2001-2010 Do đặc điểm về giới tính và chức năng của ngời phụ nữ nên tỷ lệ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế ít hơn so với nam giới ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn. Đây là một sự lÃng phí rất lớn nguồn nhân lực của đất nớc. Khu vực nông thôn tỷ lệ nữ tham gia hoạt động. .. dục, đào tạo nớc ta còn nhiều mặt hạn chế cần đợc khắc phục để nâng cao trình độ của ngời lao động. Chất lợng giáo dục phổ thông cha đợc cao, học sinh bị hạn chế về tính linh hoạt, độc lập sáng tạo trong t duy cũng nh kỹ năng thực hành, khả năng vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn. Chất lợng đào tạo chuyên môn kỹ thuật cha cao, còn đại trà, Phơng pháp giáo dục còn lạc hậu và chậm đổi... sản xuất và phân công lao động xà hội của một quốc gia. Chính vì vậy mà sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có quan hệ mật thiết tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động. III. Tác động giữa nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động có quan hệ mật thiết và có tác động qua lại với nhau.... tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức đ- ợc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của ngời lao động. Nh vậy có thể thấy đào tạo nguồn nhân lực là một nội dung của phát triển nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực chỉ nhằm giúp cho ngời lao động năng cao trình độ và kỹ năng của mình trong công việc hiện tại, giúp cho ngời lao động thực hiện... tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Tỷ lệ lao động thất nghiệp của nớc ta là khá cao, trong đó thì những lao động đà qua đào tạo bị thất nghiệp cũng còn khá lớn, ngoài ra thì với các lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp thì tỷ lệ đào tạo lại công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng là khá cao, chiếm hhơn 20% tổng số lao động đợc chọn. Qua đó ta có thể thấy chất lợng của... lao động trong độ tuổi từ 15- 44 chiếm gần 80% lao động độ tuổi trên 60 chiếm khoảng 3% tổng lao động của cả nớc. Nguồn nhân lực của nớc ta rất dồi dào và đang ngày càng tăng nhanh. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi 15-34 và độ tuổi trên 60 thì có xu hớng giảm còn độ tuổi từ 35-59 lại có xu hớng tăng lên. Tuy nhiên, sự thay đổi này là rất nhỏ không đáng kể. Trong tổng số lao động của cả nớc thì lao động. .. lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2002 cả nớc có 31012699 lao động nông thôn (chiếm 76,17% lao dộng cả nớc) năm 2004 thì có 31298750 lao động nông thôn (chiếm 75,76 lao động cả nớc). Lợng lao động nông thôn vẫn ngày càng tăng tuy nhiên tỷ trọng trong tổng số lao động cả nớc thì đang có xu hớng giảm dần. Tỷ lệ lao động nông thôn lớn, mà đa số lại không có trình độ đang là một thách thức . lao động nữ chiếm gần 52% trong đó lao động nữ trong và trên độ tuổi lao động nhiều hơn lao động nam đặc biệt là lao động nữ trên độ tuổi lao động cao. tiến công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao năng suât lao động, thúc đẩy các ngành dịch vụ kỹ thuật cao phát triển, do đó làm

Ngày đăng: 10/09/2012, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo giới tính của cả nớc - Nâng cao hoạt động SXKD tại cty CP vận tải ôtô Vĩnh Phúc
Bảng 2 Cơ cấu lao động theo giới tính của cả nớc (Trang 9)
Bảng 3: Tỷ lệ ngời tham gia hoạt động kinh tế chia theo giới và khu vực - Nâng cao hoạt động SXKD tại cty CP vận tải ôtô Vĩnh Phúc
Bảng 3 Tỷ lệ ngời tham gia hoạt động kinh tế chia theo giới và khu vực (Trang 10)
Bảng 5: Số lợng và loại hình các trờng trung học trong cả nớc - Nâng cao hoạt động SXKD tại cty CP vận tải ôtô Vĩnh Phúc
Bảng 5 Số lợng và loại hình các trờng trung học trong cả nớc (Trang 11)
Bảng 6: Tổng số học sinh trung học phổ thông trong cả nớc - Nâng cao hoạt động SXKD tại cty CP vận tải ôtô Vĩnh Phúc
Bảng 6 Tổng số học sinh trung học phổ thông trong cả nớc (Trang 12)
Bảng 7: Lực lợng lao động chia theo trình độ văn hoá phổ thông - Nâng cao hoạt động SXKD tại cty CP vận tải ôtô Vĩnh Phúc
Bảng 7 Lực lợng lao động chia theo trình độ văn hoá phổ thông (Trang 12)
Bảng 9: Số sinh viên tuyển vào các trờng theo cấp và loại hình - Nâng cao hoạt động SXKD tại cty CP vận tải ôtô Vĩnh Phúc
Bảng 9 Số sinh viên tuyển vào các trờng theo cấp và loại hình (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w