1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TRẮC NGHIỆM Y KHOA - ĐỀ SỐ 6 ppsx

12 568 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viêm tai giữa cấp ở trẻ em, thể điển hình thường gặp là: A. VTG cấp xuất tiết dịch thấm @B. VTG cấp mủ C. VTG cấp sau sau sởi D. VTG cấp ở trẻ suy dinh dưỡng E. VTG cấp sau khi tắm rữa Nguyên nhân chính của VTG cấp là: A. Do chấn thương gây thủng màng nhĩ B. Do chấn thương áp lực khi lên cao hoặc xuống thấp @C. Do viêm ở mũi họng D. Do tắc vòi Eustache E. Do không làm vệ sinh thường xuyên ở ống tai ngoài Chích rạch màng nhĩ nên được thực hiện tại vị trí: A. 1/4 trước trên B. 1/4 sau trên C. 1/4 sau @D. 1/4 sau dưới E. 1/4 trước VTG cấp ở trẻ em, vi khuẩn nào hay gặp nhất: A. Tụ cầu B. Não mô cầu C. Trực trùng mủ xanh @D. Hemophilus influenza E. Enterocoque Điếc dẫn truyền có thể gặp trong: A. Ráy gây bít tắc ống tai ngoài B. Thủng màng nhĩ @C. Cả A và B D. Tổn thương mê nhĩ E. Tổn thường ốc tai Tổn thương khớp giữa xương búa và xương đe, có thể gây ra: A. Chảy máu tươi ra ống tai ngoài B. Điếc hổn hợp nhẹ C. Cả A và B D. Điếc tiếp nhận @E. Điếc dẫn truyền Trước một VTG tái phát, cần thực hiện trong thời gian đầu: A. Đặt diabolo B. Cho kháng sinh toàn thân, liều cao @C. Nạo V.A. D. Mổ xương chũm E. Đo thính lực Dấu hiệu nào là đặc trưng của viêm tai xương chũm cấp: A. Màng nhĩ thủng rộng ở trung tâm. B. Có hình ảnh vú bò ở 1/4 trước trên. C. Màng nhĩ phồng toàn bộ. @D. Xóa góc sau trên ống tai ngoài. E. Chảy mũ tai kéo dài trên 2 tuần. Điếc dẫn truyền gặp trong: A. Nhiễm độc streptomycin B. Điếc nghề nghiệp C. U dây thần kinh thính giác @D. Tấc vòi nhĩ E. Nhiễm độc gentamycin Muốn quan sát màng nhĩ rõ ràng khi khám tai, cần phải: A. Kéo vành tai lên trên, ra trước @B. Kéo vanh tai lên trên, ra sau C. Kéo vành tai xuống dưới, ra trước D. Kéo vành tai xuống dưới, ra sau E. Ép sát vành tai vào xương chũm phía sau Vòi Eustache nối liền giữa: A. Tai giữa và mũi B. Tai giữa và họng @C. Tai giữa và họng mũi D. Tai giữa và họng miệng E. Tai giữa và họng thanh quản Hình ảnh màng nhĩ điển hình của viêm tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ là: A. Màng nhĩ sung huyết đỏ rực @B. Hình ánh vú bò C. Mất tam giác sáng D. Cụt cán xương búa E. Mấu ngắn xương búa nhô lên cao Đau tai trong viêm tai giữa cấp: A. Đau tăng lên khi ấn bình tai và kéo vành tai @B. Đau tức do ứ mủ ở hòm nhĩ C. Đau do phản xạ thần kinh D. Đau từng cơn, tăng nhiều về đêm E. Đau đột ngột khi có tiếng động mạnh Nhọt ống tai ngoài có thể gây nên: @A. Điếc truyền âm B. Điếc hổn hợp C. Điếc tiếp âm D. Khi nhọt vở mũ thì mới gây điếc nặng E. Điếc nặng lúc nằm về đêm Ù tai tiếng trầm không phải là: A. Ù như tiếng ruồi bay B. Ù như tiếng xay lúa C. Ù như tiếng xì hơi của nồi nước sôi D. Ù như tiếng mưa rào @E. Ù như tiếng ve kêu Hemophylus influenzae là vi khuẩn hay gặp trong: Biến chứng nội sọ do tai Đường lan truyền của VTG cấp hài nhi hay gặp là: A. Do tắm để nước vào tai B. Qua đường máu C. Do chấn thương ở ống tai ngoài @D. Qua đường vòi nhĩ E. Do ngoây tai bị xây xướt Dấu hiệu nào có giá tri để chẩn đoán viêm tai xương chũm cấp: A. Co kéo phần màng chùng của màng nhĩ B. Màng nhĩ thủng rộng ở trung tâm C. Bóng cán xương búa nằm ngang D. Mất tam giác sáng @E. Mủ đặc, phản ứng điểm đau sau tai mạnh (điểm sào bào) Trước một bệnh nhân bị liệt mặt ngoại biên do viêm tai giữa cấp: A. Cần phẫu thuật cấp cứu để lấy bỏ bệnh tích và giải phóng dtk VII B. Trước hết cần chụp phim Schuller và đo sức nghe C. Cần theo dõi sát, khi có xuất ngoại sau tai mới chỉ định mổ @D.Trước mắt cần chích màng nhĩ và điều trị kháng sinh E. Liệt sẽ giảm dần không cần can thiệp gì Yếu tố nguy cơ nào có liên quan nhất đến viêm tai giữa cấp ở trẻ em: A. Ăn uống không hợp vệ sinh B. Thói quen dùng chung khăn mặt trong một gia đình @C. Vấn đề dinh dưỡng và bú mẹ của trẻ D. Do tắm rữa không đúng qui cách làm nước vào tai E. Do kém hiểu biết của cha mẹ về bệnh Chức năng dẫn truyền, biến thế và bảo vệ tai là chức năng của: @A. Tai trong B. Tai giữa C. Tai ngoài D. Tai xương chủm E. Cả tai giữa và tai trong Nguyên nhân gây giảm sức nghe ở trẻ em hay gặp là: A. Xốp xơ tai B. Nút ráy tai @C. Viêm tai giữa thanh dịch D.Viêm tai ngoài E. Dị dạng ống tai ngoài Nơi nào bị tổn thương có thể gây điếc tiếp nhận: A. Màng nhĩ B. Chuổi xương con C. Vòi nhĩ D. Ống tai ngoài @E. Dây thần kinh thính giác Tắc vòi nhĩ, hình ảnh màng nhĩ có thể gặp là: @A. Màng nhĩ lõm B. Màng nhĩ thủng rộng C. Màng nhĩ co dúm lại D. Màng nhĩ hình vú bò E. Màng nhĩ chưa thay đổi rõ Vi khuẩn nào gặp trong viêm tai giữa cấp ở trẻ em: A. Staphylocoque auréus B. Proteus morgani C. Pseudomonas aureginosa @D. Hémophylus influenza E. Proteus vulgaris Nguyên tắc khi chích rạch màng nhĩ : A. Cẩn thận và tỉ mỉ B. Chuẩn bị cẩn thận và vô cảm tốt C. Vô khuẩn dụng cụ và sát trùng ống tai ngoài @D. Kịp thời và đúng lúc E. Khi không sốt và đã điều trị một đợt kháng sinh Nguyên nhân của viêm tai xương chũm cấp : A. Viêm tai giữa sau ngoáy tai B. Viêm tai giữa sau bị dị vật vào tai C. Viêm tai giữa do tắm nước vào tai D. Viêm tai giữa sau nấm @E. Viêm tai giữa không được điều trị tốt Bệnh có thể chẩn đoán phân biệt với viêm tai xương chũm cấp tính: A. Dị vật ống tai ngoài ở trẻ em B. Chấn thương tai trên một bệnh nhân có chảy mủ tai C. Thủng nhĩ sau chấn thương D. Nấm ống tai ngoài @E. Nhọt hoặc viêm ống tai ngoài Viêm tai giữa là một bệnh hay gặp: A. Ở người lớn do đi hớt tóc và ngoáy tai gây thủng màng nhĩ B. Ở trẻ em do khi tắm để nước vào trong tai C. Ở người lớn tuổi @D. Ở trẻ em do hay bị viêm mũi họng, viêm VA E. Ở người lớn nhiều hơn ở trẻ em [...]...Khi khám th y màng nhĩ sung huyết, nghi ngờ viêm tai giữa cấp: A Nên dùng kháng sinh ngay B Chụp phim Schuller để đánh giá cho chính xác C Chụp phim Schuller rồi dùng kháng sinh thích hợp D Chích rạch màng nhĩ để dẫn lưu mủ ngay @E Cần điều trị viêm nhiễm ở mũi họng Điều trị viêm tai giữa cấp sung huyết bằng cách: A Chích rạch màng nhĩ ngay B Làm thuốc tai hằng ng y C Dùng kháng sinh toàn... @D Cả ba khả năng đều chưa cần thiết E Nếu có sốt cao thì nên cho vào viện điều trị Y u tố dịch tễ nào có không liên quan đến viêm tai giữa ở trẻ em: A Mức sống của gia đình B Số con trong gia đình C Thời gian bú mẹ D Môi trường sinh hoạt của trẻ @E Nghề nghiệp của cha và mẹ Nói có tiếng tự vang trong tai, có thể gặp trong: A Viêm tai giữa mạn tính có thủng màng nhĩ B Chấn thương g y thủng màng nhĩ . ngoài. E. Ch y mũ tai kéo dài trên 2 tuần. Điếc dẫn truyền gặp trong: A. Nhiễm độc streptomycin B. Điếc nghề nghiệp C. U d y thần kinh thính giác @D. Tấc vòi nhĩ E. Nhiễm độc gentamycin Muốn. Cả ba khả năng đều chưa cần thiết E. Nếu có sốt cao thì nên cho vào viện điều trị Y u tố dịch tễ nào có không liên quan đến viêm tai giữa ở trẻ em: A. Mức sống của gia đình B. Số con trong. g y nên: @A. Điếc truyền âm B. Điếc hổn hợp C. Điếc tiếp âm D. Khi nhọt vở mũ thì mới g y điếc nặng E. Điếc nặng lúc nằm về đêm Ù tai tiếng trầm không phải là: A. Ù như tiếng ruồi bay

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:21

Xem thêm: BÀI TRẮC NGHIỆM Y KHOA - ĐỀ SỐ 6 ppsx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w