Loại cây này được cấy trồng cho các mục đích trang trí và là loài cây rừng Cây thiết sam bon sai Tsuga Những mẫu cây đẹp được tìm thấy trong các bộ sưu tập của Nhật Bản và một vài bộ sưu
Trang 1Thiết sam
• Cây thiết Sam TSUGA
• Họ cây thông
Chi này có phạm vi phát triển bao gồm Bắc Mỹ Hy Mã Lap Sơn và Viễn Đông gồm khoảng 10 loài với nhiều cây lai tạo tự nhiên và nhiều cây được trồng Loài cây thiết sam có lá dẹp hình kim giống như cây thông và Vân Sam mặc dù mềm hơn Hoa đực và hoa cái mọc ở chót cành cùng cây và có đặc tính trưởng thành ở các khoảng thời gian khác nhau để không tự thụ tinh Trái hình nón đong đưa có chứa hai hạt ở môi vảy Loại cây này được cấy trồng cho các mục đích trang trí và là loài cây rừng Cây thiết sam bon sai Tsuga
Những mẫu cây đẹp được tìm thấy trong các bộ sưu tập của Nhật Bản và một vài bộ sưu tập của châu âu Những loài có xuất xứ ở Trung quốc: Thiết sam núi đá có tên khoa học là Tsuga chinensis (Franch) Prit Ex Diel thuộc họ Thông (Pinaceae)
Thiết sam núi đá có tán tỏa rộng hình thành từ nhiều cành dàn trải, có chiều cao tối
đa tới 15- 18m, đường kính ngang ngực 0,6- 0,8m hoặc lớn hơn Ở Hapuda, chúng tôi đă gặp những cây Thiết sam núi đá cao khoảng 12- 15m, đường kính 0,4- 0,5m.
• Thiết sam giả cũng thuộc họ Thông, có tên khoa học là Pseudotsuga sinensis Dode Thiết sam giả có hình dạng, kích thước gần giống Thiết sam núi đá, đặc biệt lŕ lá Nếu không có nón rất dễ nhầm với Thiết sam núi đá Điều này lý giải tại sao ở
Hapuda, Thiết sam núi đá và Thiết sam giả đều được người dân gọi là "xuất chày" (tiếng Mông).
Trang 3Cây bạch quả
Cây bạch quả (Lá quạt) Ginkgo/Xa lộ cây cảnh
Lá đại diện độc nhất cho một trong các giống cổ xưa nhất, cây bạch – quả có thể được xem như một hóa thạch sống thực sự (tổ tiên của nó đã phát triển mạnh ở nhiều nơi trên thế giới trong suốt Kỷ Trung Sinh, căn cứ theo các vật hóa thạch có từ 200 triệu năm trước khi loài người xuất hiện trên trái đất ) Đã từ lâu người ta tin rằng loài cây này bị tuyệt chủng trong tình trạng hoang dã và mới đây lại tìm được trong tỉnh Zhejang của Trung Quốc, vào năm 1727, các nhà thực vật học đã khám phá ra loài cây này xung
quanh Các đền thờ phật giáo nơi chúng được trồng và được xem là cây linh thiêng
Ngày nay được sử dụng rộng rãi được tô điểm cho các đại lộ, công viên hay trang viên, loại cây bạch quả chứng minh một khả năng gây ngạc nhiên khi chống chọi với những điều kiện ô nhiễm tồi tệ nhất.Có thể dễ phân biệt bởi lá vốn có hình quạt , hai thùy thuộc dạng rụng lá, cây có hoa đực và hoa cái ở khác thân, các cây cái trổ trái sau 20 năm, được bố trí thành các chùm, có hình bán cầu và có màu vàng khi chín cây, sau đó rơi xuống, thịt mục rửa và tóat ra một mùi khó ngửi Bên trong trái có chứa một hạt quả ăn được.
Cây bạch quả Bonsai Ginkgo
Loài cây này được sử dụng nhiều ở Phương Đông và Phương Tây, không chỉ vì dạng lá đặc biệt của chúng – biến thành màu vàng vào mùa thu – mà vì chúng rất thích nghi để trồng trong chậu Được bày bán rộng rãi ở thị trường, lòai cây cái được đánh giá cao đặc biệt bởi vì chúng có trái, song nếu không nhờ vậy thì khó xác định giới tính vì không có những dị biệt về hình thái sinh học giữa chúng Người Nhật qúy trọng những cây bày ra các phần lồi đặc trưng ở gốc thân cây do sự phát triển khác thường của các chồi nằm.
Trang 4Cây bạch quả
Trang 5Cây Thanh Liễu
• Giống này gồm khoảng 54 loài thường là cây bụi rụng lá hay
thường xanh phân bố ở Nam Mỹ, Bắc và Trung châu Phi, Tây châu
Âu, ở Ấn độ, Trung quốc, Nhật bản Loài cây thanh liễu có những cành phụ thon mảnh như lông chim được phủ lá nhỏ giống như vảy
mà không có cuống, và rất nhiều chùm hoa hình ống màu trắng hay hồng.
• Những hạt đầy lông màu vàng được chứa trong một quả mang hình Tháp có ba góc.
• Với sự phân bố rộng khắp các phần của Châu Âu, Châu phi và
Châu Á, đây là một trong số một ít loài cây phát triển trong đất mặn dọc theo bờ biển Loài cây thanh liễu được trồng để làm cảnh và làm cây chắn gió ở các vùng bờ biển.
• Được trồng ở Trung Quốc và Nhất Bản
• loài cây này đôi khi được xuất khẩu, song rất hiếm nơi khác.
Trang 6C
o
n
s
e
r
v
a
n
c
y
C
o
n
s
e
r
v
a
n
c
y
T
.
r
a
m
o
s
i
s
s
i
m
a
©
Thanh liễu
Trang 7Cây sồi trắng
Cây sồi trắng Nhật Bản Có tên khoa học: Fagus Crenata
Đây là loại cây có xuất xứ ở Nhật Bản và giống như cây dẻ gai của Châu Âu (F.sylvatica), song có vỏ cây màu xám tro và lá hẹp hơn
Thay chậu: Cách 2 - 3 năm vào đầu mùa xuân, với 70% đất 10% than bùn, và 20% cát to hay vật liệu tương đương
Xén tỉa và giằng dây : Việc xén tỉa hệ thống rễ lần đầu phải được làm cùng lúc với việc thay chậu tỉa bớt rễ cây dần dần từng bước, lặp lại thao tác này cách mỗi hai năm cho đến khi cây đạt được chiều cao như ý Xén tỉa tán lá để tạo hình dáng
vào cuối mùa xuân, chỉ chừa lại 2 - 3 lá Xác định vị.trí của thân và các cành cây từ mùa xuân cho đến mùa thu, cẩn thận bảo quản phần vỏ cây
Bón phân: Cách 20 - 30 ngày từ đầu mùa xuân cho đến thùa thu, tạm ngưng thao tác này khoảng
một tháng vào giữa mùa hè
Lưu ý: Không được để cho đất bị khô.ráo hẳn Bởi vì đây là loại cây có sự phát triển mạnh ở đầu
chót, nên các cành cần phải được xén tỉa cân đối và mạnh tay hơn về phía ngọn ngõ hầu kích thích
sự phát triển phần cây ở phía dưới Có thể ngắt bỏ lá cây từ đầu đến giữa tháng sáu, song chỉ đối với những cây khỏe mạnh và dược bón phân đầy đủ
Trang 8Cây Sồi Châu Âu
Cây Sồi Châu Âu Có tên khoa học: Fagus sylvatica
Cây dẻ gai Châu Âu là loại cây có kích cỡ trung bình phần lớn phát triển trưởng thành ở các vùng núi
từ Châu Âu cho đến vùng núi Caucasus Nó có vỏ cây trơn nhẵn màu xám và lá có kinh noãn đến thuẫn, dạng rụng thay lá với mép gợn sóng, cuống ngắn và ngắn nhọn ở đầu chót
Thay chậu: Vào mùa thu hay mùa xuân cách 2 - 3 năm đối với loại cây còn non, cách 3 - 4 năm đối
với loại cây lâu năm hơn với 70% đất, 10% than bùn, và 20% cát to hay vật liệu tương đương
Xén tỉa và g ăpg dây: Thực hiện công việc xén tỉa lần đầu dể xác định vị trí rễ cây cùng lúc với việc
thay chậu và cắt giảm phần trên của cây tột nhân là vào mùa thu Nếu như những thao tác này được làm vào mùa xuân thì nên hạn chế chúng đôi với việc tỉa ngắn những rễ to hơn Tạo hình dáng vòm cây bằng cách tỉa xén những chồi non vẫn còn mềm yếu khi mới bắt đầu phát triển hoặc bằng cách tỉa bớt chỉ còn lại 2 - 3 lá vào cuối mùa xuân Giằng dây từ mùa xuân cho đến cuối mùa hè, nhớ cẩn thận bảo quan phần vỏ cây
Bón phân: Cách 25 - 30 ngày từ đầu mùa xuân cho đến mùa thu, tạm ngưng thao tác này vào giữa
mùa hè
Lưu ý : Đặt cây ở một vị trí sáng sủa, song tránh ánh sáng mặt trời chiếu thẳng từ cuối mùa xuân cho
đến cuối mùa hè Không được để cho đất bị khô ráo hẳn Khi xén tỉa vòm cây thì nên nhớ rằng phần chóp'chiếm ưu tiên hơn