1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ pptx

4 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 107,37 KB

Nội dung

Chương III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Các mốc phát triển - Các chước ngữ điệu câu nói một cách dễ dàng. - Có vốn từ phong phú, bao gồm nhiều từ lọai. - Hiểu nghĩa một số từ khái quát, từ trái nghĩa. - Biết sử dụng một số từ gợi cảm, từ biểu hiện lễ phép trong giao tiếp. - Tích cực chủ động giao tiếp bằng các câu đơn và câu phức. - Nghe hiểu và kể lại được chuyện và trả lời được nhiều lọai câu hỏi. - Tham gia tích cực trong các hoạt động ngôn ngữ : trò chuyện, đóng kịch, trò chơi ngôn ngữ. A – CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Các hoạt động Hoạt động phát triển khả năng nghe – nói - Phát âm các từ có chứa âm gần giống nhau : l - n, s - x, tr - ch, b ¬- p, đ - t và các thanh điệu. - Nghe hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa. - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và kinh nghiệm bản thân, thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. - Trả lời và đặt các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh : Tại sao ? Có gì giống nhau ? Có gì khác nhau ? Do đâu mà có ? - Nghe kể, đọc truyện, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ. - Nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm. - Kể chuyện sáng tạo : theo đồ vật, theo tranh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm. - Đóng kịch. Chuẩn bị cho việc đọc, viết - Quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống. Tiếp xúc với chữ viết trong môi trường xung quanh. Nhận dạng và phát âm các chữ cái. - Tô chữ cái, từ. - Xem và nghe đọc các loại sách. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. - Quen với cách đọc và tiếng Việt : hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới : hướng viết của cảc nét chữ : đọc ngắt nghỉ sau các dấu. - “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. I – HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGHE VÀ NÓI 1. Hướng dẫn thực hiện Phát triển khả năng nghe và nói cho trẻ mẫu giáo là hết sức quan trọng. Để nói đựơc tốt, trẻ cần phải được luyện nghe các âm thanh của ngôn ngữ. Luyện nghe cho trẻ mẫu giáo : Tùy thuộc và từng độ tuổi để có thể cho trẻ nghe nhiều loại âm khác nhau ; nghe các giọng nói biểu cảm khác nhau,… Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cần được luyện nghe để dần dần giúp trẻ tri giác và phát âm đúng được các âm khó : N – L, X – S, R – D, CH – TR. Đồng thời trẻ cũng cần được luyện nghe để có thể cảm nhận đựơc các hay cái đẹp trong các từ gợi cảm về âm thanh, hình ảnh, màu sắc, dần dần biết sử dụng chúng trong câu nói : . Chương III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Các mốc phát triển - Các chước ngữ điệu câu nói một cách dễ dàng. - Có vốn từ phong phú, bao. trong các hoạt động ngôn ngữ : trò chuyện, đóng kịch, trò chơi ngôn ngữ. A – CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Các hoạt động Hoạt động phát triển khả năng nghe – nói - Phát âm các từ có. sau các dấu. - “Đọc” truyện qua các tranh vẽ. I – HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGHE VÀ NÓI 1. Hướng dẫn thực hiện Phát triển khả năng nghe và nói cho trẻ mẫu giáo là hết sức quan trọng.

Ngày đăng: 26/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w