1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH LỴ AMIP pptx

24 474 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 152,09 KB

Nội dung

BỆNH LỴ AMIP I. ĐẠI CƯƠNG Bệnh amíp là một bệnh phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới và là một bệnh quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân Nhiễm Amip là tình trạng mang Entamoeba histolytica có hay không có triệu chứng lâm sàng. Theo tổ chức Y tế thế giới , bệnh amip được phân loại như sau : - Bệnh amip không triệu chứng - Bệnh amip có biểu hiện lâm sàng: + Bệnh amip ruột: Lỵ amip, Viêm đại tràng mãn, U Amip, Viêm ruột thừa do Amip + Bệnh amip ngoài ruột: Bệnh Amip gan, phổi, não, lách, da Lỵ amip là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do E. histolytica, II. BỆNH NGUYÊN 1. Hình thái Entamoeba gây bệnh cho người tồn tại ở ba dạng: 1.1 Thể hoạt động ăn hồng cầu Đường kính 30-40 micromet sống trong vách đại tràng, tăng trưởng tốt dưới điều kiện kỵ khí, sự hiện diện vi khuẩn khác giúp cho amip phát triển, tìm thấy trong phân bệnh nhân lỵ cấp tính, có giả túc, trong tế bào chất có không bào, hồng cầu và 1 nhân. 1.2. Thể không ăn hồng cầu Tìm thấy trong phân ngoài giai đoạn cấp tính, đường kính 14-16 micromet, các giả túc di chuyển chậm, trong tế bào chất không có hồng cầu, chỉ có vi trùng và glycogen. 1.3. Thể bào nang (kén) Đường kính 10-15 micromet, hình cầu, chiết quang, kén non có một nhân, kén trưởng thành có 4 nhân . 2 . Hệ thống enzym Amip có gây hoại tử mô nhờ enzym tiêu hủy protein tổ chức (hoạt tính giống pepsine,trypsine, hyaluronidase). Thể dưỡng bào gây độc bạch cầu, nhờ vậy mà 173 chúng mới vượt qua hàng rào tổ chức lympho ở ruột đến các phủ tạng, không có nội hay ngoại độc tố. 3. Đặc tính sinh bệnh của Entamoeba histolytica Sau khi nuốt, kén amip vào đến ruột non nguyên vẹn, không bị tác dụng của dịch vị.Tại ruột non, dưới tác dụng của dịch tiêu hóa, màng bọc kén bị vỡ ra, bào nang 4 nhân biến thành 8 nhân, tù đó phân chia ra thành 8 Amip. Thể không ăn hồng cầu ký sinh trên niêm mạc ruột, ăn vi trùng và các bã thức ăn, có thể chuyển thành dạng tiền kén rồi kén hay chuyển sang thể ăn hồng cầu III. DỊCH TỄ HỌC 1. Sự phân bố địa dư Bệnh Amip là một bệnh phổ biến ở nước ta cũng như trên toàn thế giới, năm 1981 tổ chức Y tế thế giới cho biết có khoảng 480 triệu người mang kén amip trong phân. Trước đây số người mang kén amip còn cao hơn và được xếp thứ 3 trong danh mục các bệnh toàn cầu. Hiện tỷ lệ nhiễm Entamoeba histolytica trên thế giới khoảng 10 % ( 1-69 %), hằng năm có khoảng 10.000.000 bị nhiễm với 30.000 - 40.000 người tử vong. Ở các xứ nhiệt đới, tỷ lệ nhiễm amip 25-40%, có nơi lên đến 50-83 % như ở Phi Châu, Nam Mỹ, Ai cập, Viễn Đông, ở Mecico tỷ lệ 25-40%, Colombia (Medellin) ,50% Costa Rica( San Jose 72%). Ở vùng ôn đới mức sinh hoạt cao (Âu Châu, Bắc Mỹ ) số người bị nhiễm dưới 5%, Ở Việt nam tỷ lệ người lành mang mầm bệnh có nơi lên đến 25%, theo thống kê của thành phố Hồ Chí Minh trung bình 8%.Thống kê của bệnh viện Việt tiệp 15,46% ( tập san nghiên cứu khoa học tập II, 1996) Triệu chứng lâm sàng khác nhau tliên quan đến một số yếu tố như: vùng khí hậu ôn đới thường nhẹ hơn vùng nhiệt đới, yếu tố chủng tộc (nặng đối với người châu Phi), sức đề kháng của cơ thể, tuỳ thuộc chủng amip, các yếu tố dinh dưỡng, các vi khuẩn cộng sinh ở ruột. Khu vực Nhiễm amip % Bệnh amip % Amip gan % Châu Á 3-47 14 25 Châu Phi 2-11 2 5 Nam Mỹ 2-72 1 1 Châu Âu 2-5 0,1 1 Bảng 11:Tỷ lệ nhiễm Entamoeba histolytica, mắc bệnh khác nhau ở các vùng trên thế giới. 2. Tuổi - giới Tuy các lứa tuổi đều có thể mắc bệnh nhưng hay gặp ở các lứa tuổi 15-65 (81%), nhiều nhất 20-30 tuổi, nam nhiều hơn nữ (Nouvelle caledonic 76-79) 3. Tình hình kinh tế - xã hội Bệnh thường gặp ở xứ nóng vùng nhiệt đới, đặc biệt các nước có điều kiện sinh hoạt thấp kém, một mặt do khí hậu thuận tiện cho việc truyền bệnh, mặt khác do tình trạng vệ sinh ngoại cảnh thấp ( chưa giải quyết tốït phân nước rác ), ăn uống không đủ chất dinh dưỡng . 4. Nguồn bệnh Người mang kén amip là nguồn lây duy nhất: người bệnh, người vừa khỏi bệnh, người lành mang kén là nguồn lây quan trọng nhất. Trong phân của bệnh 174 nhân vừa có thể dưỡng bào, vừa kén .Thể dưỡng bào dễ bị tiêu hủy, trái lại kén có sức sống cao . Marion và Sweetsir nghiên cứu trên 1000 lính Mỹ thì tìm thấy 168 ca có amip trong đó - Người lành mang kén amip không triệu chứng : 76,2% - Bệnh amip kinh niên : 20,2 % - Lỵ amip cấp : 3,6 % 5. Phương thức lây truyền 5.1 Lây gián tiếp Là đường lây phổ biến, một người bệnh có thể thải qua phân vài triệu kén có khi 300 triệu kén. Liều để nhiễm bệnh khoảng 1000 kén có khi chỉ 1 kén. Trong ngoại cảnh kén sống rất lâu, trong phân lỏng 12 ngày, trong đất 10-20 ngày, trong nước 10-30 ngày. Nước dưới 50 độ, hóa chất chlor, iode nồng độ thấp không diệt được kén. Người nhiễm amip khi nuốt phải kén trong thức ăn bị nhiễm, nước uống không chín. Ruồi, côn trùng trung gian truyền bệnh nguy hiểm. Thấy 3/4 ruồi trong nhà người bị lỵ amip có mang kén (Frye và Meleney (1936)). Kén có thể sống ở chân ruồi 48giờ. 5.2.Lây trực tiếp Từ người sang người do tay bẩn, kén có thể tồn tại 5 phút ở bàn tay, 45 phút dưới móng tay. Dán, chuột lang, khỉ, chó, lợn cũng mang kén amip nhưng ít khi truyền bệnh cho người. 5.3.Lây qua đường tình dục Thường xãy ra ở những quần thể đồng tính luyến ái nam. 6. Cơ thể cảm thụ Trong các vùng khí hậu nóng và ẩm, nhiễm amip khó tránh, có người sau khi nuốt kén nhưng không trở thành người mang ký sinh trùng, có lẽ do thăng bằng trong môi trường ruột không bị rối loạn ( vai trò vi khuẩn chí ở ruột, các chất xuất tiết, đặc biệt các kháng thể của ruột), có người bị tái nhiễm nhiều lần và mang amip một thời gian dài nhưng không biểu hiện bệnh lý, còn lại là những người sẽ trở thành người bệnh sau khi nuốt kén 1 thời gian dài hay ngắn tùy vào một số điều kiện như: lao động quá sức, thay đổi tiết chế, suy giảm miễn dịch 7. Hình thái dịch - Vùng bệnh amip lưu hành, vệ sinh phân nước kém, bệnh có thể bộc phát thành dịch nhỏ, đặc biệt những người mới đến cư trú, sống tập thể, thỉnh thoảng có thể phát thành dịch lớn nếu gặp điều kiện thuận lợi nào đó như vụ dịch năm 1933 ở Chicago với 1400 người mắc và 100 người chết do nước chứa kén amip . - Vùng ôn đới bệnh chỉ có tính chất tản phát lẻ tẻ . 8.Yếu tố nguy cơ - Chủng amip: Nhiều tác giả cho rằng chủng amip ở vùng Đông Nam Á có độc tính cao hơn các vùng Bắc Phi, các chủng amip nội địa vùng ôn đới thường không có độc lực - Sự rối loạn vi khuẩn chí ở ruột . - Sự suy giảm sức đề kháng của cơ thể . 175 IV. SINH LÝ BÊNH VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Vai chò của vật chủ và độc tính của amip quyết định tình trạng bệnh. Amip gây bệnh bằng xâm nhập niêm mạc đại tràng, khả năng xâm nhập này phụ thuộc khả năng kháng thực bào, tiết ra enzyme tiêu hủy protein, tiết các protein gây độc tạo các vết lóet chảy máu đồng thời kích thích đám rối thần kinh cảm giác và bài tiết Meissner và Auerbach, làm tiết chất nhầy qua cơ chế phản xạ, gây co thắt và tăng nhu động ruột. Nếu lóet nhiều lâm sàng nặng nề, nếu lóet ít, bệnh chỉ tiêu chảy nhẹ. Nếu vết lóet xơ hoá nằm cạnh nhau có thể gây biến dạng đại tràng dẫn đến viêm đại tràng mãn. Đáp ứng miễn dịch: Amip ruột không gây đáp ứng miễn dịch. Amip xâm lấn gây đáp ứng miễn dịch tế bào lẫn thể dịch, tìm thấy kháng thể IgG có thể tồn tại nhiều năm sau điều trị, khi bệnh cấp kháng thể IgM . V. LÂM SÀNG VÀ THỂ LÂM SÀNG Bệnh amip có thể có hoặc không triệu chứng, có khi biến mất tự nhiên. Vì vậy khó xác định thời gian nung bệnh. Sau khi nuốt kén có thể không mắc bệnh hay bệnh phát sau vài tuần, vài tháng hay vài năm, càng về lâu biểu hiện ở đại tràng thành mạn tính, triệu chứng đa dạng khó chẩn đoán bệnh nguyên là amip . 1. Thể cấp diễn 1.1. Thời kỳ ủ bệnh : khó xác định 1.2. Thời kỳ khởi phát Thường âm thầm, không sốt hay sốt nhẹ (nếu có bội nhiễm), toàn thân ít thay đổi, có thể ỉa chảy vài lần trong ngày, đau bụng mơ hồ 1.3.Thời kỳ toàn phát: điển hình với hội chứng lỵ Toàn thân ít thay đổi, có thể sốt nhẹ, không có dấu hiệu mất nước Hội chứng lỵ : - Đau bụng quặn, mót rặn . - Tính chất phân: lúc đầu bệnh nhân có thể đi cầu phân lỏng về sau phân nhiều nhầy lẫn máöu đỏ hay nâu, trung bình 10-12 lần/ngày, có khi phân thành khuôn, nhầy máu bám xung quanh và cuối cùng có vài giọt máu. Ở người già và trẻ suy dinh dưỡng, hội chứng lỵ không điển hình, có khi chỉ đi cầu máu. 1.4. Thời kỳ lui bệnh Bệnh có thể tự ổn định và tái phát khi gặp yếu tố thuận lợi 1.5. Giai đoạn di chứng Bệnh có xu hướng mạn tính nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, dễ gây di chứng viêm đại tràng mãn. 2. Bệnh lỵ amip thể tối cấp (ác tính) Gặp ở cơ thể suy giảm miễn dịch, hoặc suy kiệt với tổn thương hoại tử lan khắp đại tràng - Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng với sốt cao có khi hạ thân nhiệt, tổng trạng suy nhược, lơ mơ, mất nước, trụy tim mạch. [...]... hay cú m 2.4 Bnh amip nóo 2.5 Bnh amip lỏch: Viờm quanh lỏch tng ng vi tn thng amip gúc i trng trỏi 2.6 Bnh amip da : xut phỏt t 1 bnh amip rut hoc gan - Quanh hu mụn: vt lúet ni g, ỏy bn, cha nhiu cht hoi t - Quanh cỏc vt m abces gan hay mng phi do amip 2.7.Bnh amip sinh dc- tit niu Viờm bng quang, abces quanh thn do amip t gan n , bnh amip dng vt, õm o, t cung IX TIấN LNG Bnh amip thng ỏp ng tt... nhiờn t l tỏi phỏt khỏ cao (35%) sau 1 ln iu tr Amip rut v gan khụng bin chng t l t vong 70 % Bnh nng tr nh, ngi gi, ph n mang thai X IU TR 1 Cỏc nhúm thuc iu tr amip 1.1 Thuc dit amip khuych tỏn 1.1.1 Emetin: Tỏc ng n amip trong thnh rut, khụng tỏc dỹng vi amip trong lũng rut (hin nay ớt dựng) - c tớnh... mang kộn, gim tỏi phỏt v gim chuyn th mn tớnh 1.1 Soi ti Tỡm thy amip th dng bo n hng cu di ng, hng cu ng ỏm, bch cu, kộn amip 1-4 nhõn, tinh th Charcot Leyden Th dng bo d b tiờu hy, trỏi li kộn amip cú sc sng cao nờn cỏc th amip rut nng ớt lõy hn ngi lnh mang kộn vỡ thi ra nhiu th dng bo hot 177 ng d cht trong phõn Do ú dch t hc bnh amip phc tp vỡ nhng ngi mang kộn l ngun truyn bnh chớnh li khụng... Diloxanide furoate, Diidohydroxyquin, Metronidazole, Paramomycine 2.3.Bnh amip gan iu tr bng Metronidazole thờm iodoquinole hay dehydroemetin hay Chloroquin 180 2.4 Bnh amip i trng món Phi xỏc nh bnh nhõn cũn mang amip hay khụng, cn xột nghim phõn nhiu ln sau khi ung thuc ty v soi i trng cao tỡm tn thng Nu cũn amip, cho thuc dit amip ton din Thờm thuc bng niờm mc rut, ch phm cha Bacillus, subtilis, Lactobacillus... Khụng b hp thu niờm mc rut, khụng gõy nhim c, tỏc dng va dit trựng va dit amip trong lũng rut Liu 2g X 3 ln/ngy X 10 ngy - Oxytetracyclin ( tetracycline) Liu 2g/ngy X 10 ngy - Erythromycine : dựng trong bnh l xõm ln c biỷt tr em 1.3 Thuc dit amip ton din: 5-nitro- Imidazole L 1 khỏng sinh dit amip v kộn hu hiu, ớt c, dựng cho amip trong v ngoi rut 1.3.1 Metronidazole (Flagyl, klion, vagyl): r tin,... huyt tiờu húa: do tn thng mch mỏu, ụi khi rt trm trng, ũi hi phi chuyn mỏu v dựng cỏc thuc chng amip cng sm cng tt 1.3 U amip, tc rut, lng rut, xon rut do u 1.4 Viờm i trng hoi t 1.5 Sa trc trng 2 Ngoi rut 178 2.1 Abces gan: giai on u l viờm gan nu khụng iu tr thỡ chuyn sang abces gan 2.2 Amip phi, mng phi: amip t gan qua c honh, cú th qua ng mỏu hay bch mch Lõm sng thng gp: - Viờm ỏy phi phi cp hay... hiu, cú th thy cỏc hỡnh nh do bin chng ca l amip nh u amip, tc rut, lng rut, xon rut 4 Huyt thanh chn oỏn: Amip xõm nhp lm xut hin khỏng th c hiu, phỏt hin bng phng phỏp min dch hc nh : - Phn ng khuych tỏn kt ta trờn thch - Min dch hunh quang giỏn tip - Phn ng ngng kt hng cu giỏn tip VII CHN ON 1 Chn oỏn sm da vo - Tin s - Lõm sng - Tỡm kộn amip trong phõn , xột nghim ny cú th phỏt hin bnh sm khi... (Flagentyl) 2 g liu duy nht Ornidazole (Tiberal) 1,5g/ngy X 3-5 ngy Cỏc thuc ny cú hot tớnh vi amip th hot ng, th minuta v kộn, thi gian bỏn hy kộo di, d hp thu v dung np, ph n cú thai sau thỏng th 3 cú th dựng 2 p dng thc t 2.1 Amip i trng cp Dựng Metronidazole, cn au gim sau 24- 48 gi, phõn tr v bỡnh thng sau 2-3 ngy, amip bin mt trong phõn sau 3-6 ngy, tn thng trc trng thnh so sau 10- 15 ngy Cui t kim...- au bng d di, nụn nhiu, i tin khụng t ch, hu mụn gión rng, i cu ra cht nc nhy thi ln mỏu Gan cú th ln v au, bng chng cú phn ng thnh bng nh 3 Bnh l amip mn tớnh 176 3.1 iu kin xut hin - Bnh Amip khụng c chn oỏn - Bnh Amip khụng c iu tr trit 3.2 Lõm sng 3.2.1 Th l: Cm giỏc nng bng, nhng cn au bng qun sau n hay cm lnh, i cu 5-6 ln/ngy phõn nhy mỏu kốm mút rn, ngi gy da khụ, suy nhc,... : Trc õy c dựng iu tr abces gan Liu 1g/ngy trong 2 ngy sau ú 0,5 g /ngy trong 19 ngy tip theo (iu tr phi hp) 1.2.Thuc dit amip khụng khuych tỏn 1.2.1 Thuc cú arsen: Stovarsol, Bemarsol Liỡu 2 g/ngy x 10 ngy 179 1.2.2 Dn xut cú iod ca Quinolein tỏc dng va dit trựng va dit kộn amip - iodoquin 650 mgX 2 ln/ ngy X 20 ngy - irexiode 210 mg X 4-6 viờm/ ngy X 15 -20 ngy 1.2.3 Diloxanid furoate ( Furamide) . bệnh amip được phân loại như sau : - Bệnh amip không triệu chứng - Bệnh amip có biểu hiện lâm sàng: + Bệnh amip ruột: Lỵ amip, Viêm đại tràng mãn, U Amip, Viêm ruột thừa do Amip + Bệnh amip. phản ứng hay có mủ. 2.4. Bệnh amip não 2.5. Bệnh amip lách: Viêm quanh lách tương ứng với tổn thương amip ở góc đại tràng trái. 2.6. Bệnh amip da : xuất phát từ 1 bệnh amip ruột hoặc gan . -. thành bụng nhẹ. 3. Bệnh lỵ amip mạn tính 176 3.1. Điều kiện xuất hiện - Bệnh Amip không được chẩn đoán - Bệnh Amip không được điều trị triệt để 3.2. Lâm sàng 3.2.1. Thể lỵ: Cảm giác nặng

Ngày đăng: 26/07/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w