Công nghệ sản xuất bột ngọt

24 1.8K 6
Công nghệ sản xuất bột ngọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bột ngọt (hay mì chính) là tên thường gọi Natri glutamat tên tiếng anh là Monosodium Glutamate (viết tắt là MSG)

Báo cáo công nghệ sản xuất mì 2010 Báo cáo : Cơng nghệ sản xuất bột B I Mở đầu ột (hay mì chính) tên thường gọi Natri glutamat tên tiếng anh Monosodium Glutamate (viết tắt MSG), Tên quốc tế cộng đồng châu Âu: INS 621, EEC 621 Tên hóa học: Monosodium L – glutamat monohydrat, muối monohydra natri đơn axit glutamic Công thức: C5H8NO4Na Trọng lượng phân tử: 187,13 Là hợp chất muối natri axit glutamic, Axit glutamic (còn gọi axit – aminoglutaric) 20 loại axit amin để kiến tạo nên protein thể hợp chất phổ biến protein loại hạt ngũ cốc, prolamin hạt đậu chứa 43-46% axit Axit glutamic đóng vai rò quan trọng việc trao đổi chất thể động vật, quan não bộ, gan nâng cho khả hoạt động thể Axit glutamic tham gia phản ứng thải loại amoniac, chất độc với hệ thần kinh Amoniac chất thải trình trao đổi chất Axit glutamic phản ứng với amoniac cho aminoaxit glutamin Trong y học, axit glutamic dùng thuốc chữa bệnh yếu choáng Sơ lược lịch sử phát triển Bột Ngọt Trang Báo cáo cơng nghệ sản xuất mì 2010 Cách hàng ngàn năm người nhật bắt đầu dùng rong biển làm thực phẩm, họ phát loại rong lá( có tên khoa học Laminaria japonica) cịn loại gia vị hảo hạn Vào thời ấy, hoạt chất loại rong làm thức ăn có hương vị đậm đà (do acid glutamic) chưa nhận diện Vào năm 1980, nhà bác học Rittenhausen Đức tìm kiếm để xác định cấu protein động vật, đặc biệt acid amin kể acid glutamic Tuy nhiên, việc phát hoạt chất có rong biển làm cho thức ăn có mùi vị ngon Ikeda Ong khám phá thứ hoạt chất trích từ rong biển monosodium glutamate, muối acid glutamic Vào 21/4/1909 ông đăng ký paten số 9440 với nhan đề " sản xuất chất liệu gây vị" Năm 1909 ông kết hợp với nhà kinh doanh có tên Saburosuke Suzuki (là dược sĩ), họ chọn từ " Aji nomoto " làm tên cho sản phẩm "Aji" có nghĩa nguồn gốc, "moto" có nghĩa hương vị Đến năm 1933 sản xuất bọt Nhật đạt 4,5 triệu kg hàng năm phân loại  Bột tự nhiên Bột có sẵn thực phẩm tự nhiên thịt, cá, sữa (kể sữa mẹ) có nhiều loại rau cà chua, đậu hà lan, bắp, cà rốt … Trong khoảng 100g cà chua hữu 0,14g bột ngọt; 0,044g/100g thịt gà; 0,043g/100g tôm Cơ thể người cân nặng từ 60g đến 70g, lượng prơtêin chiếm từ 14 đến 17% có khoảng 1/5 bột Bột dạng tự nhiên tồn thực phẩm tế bào hai trạng thái: trạng thái độc lập khơng kết nối với axít amin khác thành phần prôtein Khi trạng thái độc lập, bột phát huy tác dụng tạo hương vị đậm đà cho ăn  Bột sản xuất Mô tả: Bột kết tinh trắng không dính vào nhau, rời rạc, khơng mùi, tan dễ dàng nước, tan vừa phải cồn MSG vừa có vị mặn pH dung dịch mẫu có tỷ lệ 1/20 6,7 7,2 Chức sử dụng thực phẩm: tăng vị Umami Monosodium Glutamate (bột ngọt) loại phụ gia thực phẩm có tác dụng điều vị làm cho thực phẩm ngon hấp dẫn Bột làm từ nguyên liệu thiên nhiên tinh bột sắn mật mía đường phương pháp lên men, trình tương tự sản xuất bia, giấm, nước tương Trang Báo cáo cơng nghệ sản xuất mì 2010 Cơng thức phân tử mì Các cơng ty sản xuất mì Ajinomoto Vedan Miwon A- One Orgsan Milliket Các phương pháp sản xuất mì Hiện giới có phương pháp sản xuất bản: Phương pháp tổng hợp hóa học Phương pháp thủy phân protit Phương pháp lên men Phương pháp kết hợp Phương pháp tổng hợp hóa học Phương pháp ứng dụng phản ứng tổng hợp hóa học để tổng hợp nên a.glutamic aminoaxit khác từ khí thải công nghiệp dầu hỏa hay ngành khác Ưu điểm: Phương pháp sử dụng nguồn nguyên liệu thực phẩm để sản xuất tận dụng phế liệu công nghiệp dầu hỏa Nhược điểm: Trang Báo cáo cơng nghệ sản xuất mì 2010 Chỉ thực nước có cơng nghiệp dầu hỏa phát triển yêu cầu kĩ thuật cao Tạo hỗn hợp không quay cực D,L-axit glutamic, Việc tách L-axit glutamic lại khó khăn làm tăng giá thành sản phẩm Phương pháp thủy phân protit: Phương pháp sử dụng tác nhân xúc tác hóa chất fecmen để thủy phân nguồn ngun liệu protit đó( khơ đậu, khơ lạc…) hỗn hợp aminoaxit, từ tách axit glutamic sản xuất mì Ưu điểm: dễ khống chế quy trình sản xuất áp dụng vào sở thủ công , bán giới giới dễ dàng Nhược điểm: Cần sử dụng nguyên liệu giàu protit đắt Cần nhiều hóa chất thiết bị chống ăn mịn Hiệu suất thấp đưa đến gía thành cao Phương pháp lên men Phương pháp lợi dụng số vi sinh vật có khả sinh tổng hợp axit amin từ nguồn gluxit đạm vô Sử dụng số vi sinh vật để lên men Micrococcus glutamicus, Brevi bacterium Ưu điểm: Không sử dụng nguyên liệu protit Không cần sử dụng nhiều hóa chất thiết bị chịu ăn mịn Hiệu suất cao, gía thành hạ Tạo axit glutamic dạng L, có họat tính sinh học cao Phương pháp kết hợp: Đây phương pháp tổng hợp hóa học vi sinh vật học Phương pháp vi sinh vật học tổng hợp nên axit amin từ nguồn đạm vô gluxit nhiều thời gian, người ta lợi dụng phản ứng tổng hợp tạo chất có cấu tạo gần giống axit amin , từ lợi dụng vi sinh vật tiếp tục tạo axit amin Phương pháp nhanh yêu cầu kỹ thuật cao, áp dụng nghiên cứu áp dụng vào công nghiệp sản xuất Trang Báo cáo công nghệ sản xuất mì 2010 II Nội dung Nguồn nguyên liệu Để lên men sản xuất axit glutamic, người ta dùng nguyên liệu chủ yếu dịch có đường, rỉ đường, nguồn nguyên liệu tinh bột qua giai đoạn đường hóa Khoai mì nguyên liệu tinh bột sử dụng nhiều Ngồi cịn có nguồn dinh dưỡng bổ sung muối amôn, photphat, sulfat, biotin, vitamin B… Trong thực tế sản xuất, người ta dùng rỉ đường làm môi trường lên men thay cho cao bắp Rỉ đường thường pha loãng đến 13 – 14% trùng trước lên men Nếu nguyên liệu chứa tinh bột, tinh bột phải thủy phân (q trình dịch hóa đuờng hóa) nhờ enzym a -b- amylaza sau bổ sung thêm dinh dưỡng vào môi trường lên men Chủng vi sinh: Tham gia vào trình lên men sản xuất axit glutamic, chủng vi sinh thường sử dụng là: Corynebacterium Glutanicum, Brevibacterium Lactofermentus, Micrococus Glutamicus; chủ yếu chủng Corynebacterium Glutamicum (loại vi khuẩn nhà vi sinh vật Nhật Bản Kinosita phát từ 1956, có khả lên men từ tinh bột, ngơ, khoai, khoai mì để tạo axit glutamic) Giống vi khuẩn khiết lấy từ ống thạch nghiêng sở giữ giống, sau cấy truyền, nhân sinh khối môi trường lỏng (như nói phần trên) Khối lượng sinh khối đuợc nhân lên đến yêu cầu phù hợp cho quy trình sản xuất đại trà Trước nhân, cấy, môi trường lỏng phải trùng phương pháp Pasteur Chủng vi khuẩn giống phải có khả tạo nhiều axit glutamic, tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh, có tính ổn định cao thời gian dài, chịu nồng độ axit cao, môi trường nuôi cấy đơn giản, dễ áp dụng thực tế sản xuất Kỹ thuật sản xuất axit glutamic bột ngọt: Bột (còn gọi mì chính) 20 axit amin cấu tạo nên phân tử protein sử dụng nhiều thực tế sống cơng dụng Axit glutamic sản xuất phương pháp lên men vi khuẩn, với nguyên liệu đường Quá trình xúc tác nhờ hệ enzym có sẵn vi khuẩn, chuyển Trang Báo cáo cơng nghệ sản xuất mì 2010 hóa qua nhiều giai đoạn trung gian với nhiều phản ứng khác tạo nhiều sản phẩm phụ, cuối sản phẩm axit glutamic Thực chất trình đuờng đuợc chuyển hóa (q trình đường phân theo Enbden – Meyerhoff), sau thơng qua chu trình Krebs q trình hơ hấp hiếu khí vi khuẩn, sản phẩm axit glutamic hình thành Sự hình thành axit glutamic phụ thuộc vào tích tụ axit a - xêtoglutaric tế bào vi khuẩn có mặt NH3 enzym xúc tác glutamat dehydrogenaza Phương pháp lên men vi khuẩn phương pháp sử dụng rộng rãi giới để sản xuất axit glutamic bột Hằng năm, sản lượng bột giới sản xuất theo phương pháp khoảng 25 – 30 vạn Ở Việt Nam có nhiều nhà máy sản xuất bột phương pháp lên men VeDan, Ajino Moto, Việt Trì, Thiên Hương… Để sản xuất bột từ axit glutamic phương pháp lên men, quy trình công nghệ triển khai theo giai đoạn sau: 3.1 Chuẩn bị dịch lên men: Môi trường lên men chuẩn bị sẵn từ nguyên liệu đường tinh bột (như nêu phần trên) trùng kỹ trước cấy vi khuẩn lên men glutamic vào gọi corynebacterium glutamicum 3.2 Giai đoạn lên men: Dung dịch nhân sinh khối vi khuẩn, dung dịch lên men chuyển vào dụng cụ, thiết bị lên men, sau corynebacterium glutamicum vào, cho lên men điều kiện thống khí, giữ nhiệt độ 32 – 370C thời gian 38 – 40 Kết thúc trình lên men, lượng acid glutamic đạt 50 – 60g/ lít Trong thời gian lên men, pH chuyển dần sang acid hình thành acid glutamic người ta thường bổ sung thêm dinh dưỡng vào môi trường nguồn amôn (NH4Cl, (NH4)2SO4, urê) để giữ ổn định độ pH cho vi khuẩn hoạt động tốt Khơng để điều kiện lên men yếm khí sản phẩm tạo acid lactic Để tạo thống khí, thiết bị lên men bố trí phận khuấy trộn dịch với tốc độ V = 450 vòng/ phút Trang Báo cáo cơng nghệ sản xuất mì 2010 3.3 Tinh acid glutamic: Kết thúc trình lên men, acid glutamic tạo thành với số tạp chất khác, cần phải tinh chế tạp chất khỏi dung dịch chứa acid glutamic Phương pháp thường dùng nhựa trao đổi rezin Nhựa trao đổi rezin có hai loại: rezin dương tính (mang tính acid) rezin âm tính (mang tính kiềm) Dịch lên men có chứa acid glutamic tạp chất cho chảy qua cột nhựa (có chứa rezin) từ lên với tốc độ 150 – 180 lít/ phút, thời gian chảy qua cột 150 – 180 phút Song song, người ta cho dòng nước chảy qua cột chiều với dung dịch lên men để rửa vi khuẩn bám vào bề mặt rezin Giữ nhiệt độ cột trao đổi ion 600 – 650C Sau kết thúc trình trao đổi ion, dùng NaOH – 5% để tách acid glutamic khỏi cột (tốc độ chảy NaOH – 6m/ giờ, lưu lượng 100lít/ phút) Người ta sử dụng than hoạt tính để khử màu Acid glutamic thu cách điều chỉnh pH = 3,2 cô đặc dung dịch giảm nhiệt độ xuống 40 – 150C thu tinh thể acid glutamic với lượng 77 – 88% cao 3.4 Sự tạo thành bột = Axit glutamic + NaOH Đến đây, người ta có axit glutamic Từ axit glutamic, người ta tạo bột cách dùng NaOH 40 – 50% để trung hòa dung dịch axit glutamic đến pH = 6,8, sau đem lọc, đặc, kết tinh phương pháp sấy chân không nhiệt độ thấp Theo TS Đàm Sao Mai, Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm - Trường ĐH Công nghiệp TPHCM, sau sấy, bột đóng thành tảng, hạt tinh thể không đồng nên yêu cầu phải nghiền Người ta sử dụng hệ thống nghiền bi thép không rỉ để nghiền tảng tinh thể thành bột Sau đó, dùng rây làm lụa sợi hóa học để rây, lọc thành hạt có kích thước đồng Yêu cầu chất lượng sản phẩm phải tinh thể màu trắng, có kích thước > 1mm, đồng đều, độ tinh khiết 80 – 99%, độ ẩm 200 v/phút Khi pH giảm đến phải bổ sung urê để tăng pH lên đến 8, thường trình lên men bổ sung lần Khi bọt nhiều phải bổ sung dầu phá bọt để phá bọt, tạo điều kiện cho CO2 thoát dễ dàng Các chế độ kiểm tra giai đoạn này: Các thông số: Nhiệt độ, áp suất phải kiểm tra thường xuyên để điều chỉnh kiệp thời PH kiểm tra lần đo OD thứ: 0, 6,1 2, 18, Đo đường: phân tích hàm lượng đường thứ : 0, 6, 12, 18, 20, 24 đến kết thúc Bổ sung ure vào : 0, 6, 12 Trang 13 Báo cáo cơng nghệ sản xuất mì 2010 Đo hàm lượng acid glutamic : , 12, 16, 20, 24, 28, 30 đến kết thúc Kiểm tra thiết bị, vệ sinh trùng nồi lên men Kiểm tra thiết bị:trước phối trộn phải kiểm tra toàn hệ thống van vào, van ra, van kim nồi lên men, kiểm tra bình lọc khí xem bong than cịn tốt không, kiểm tra mô tơ cánh khuấy,vệ sinh nồi lên men, trùng nồi- đóng van khí, mở van vào bình lọc khí riêng Thời gian trùng 45 phút 1200C, sau trùng xong đóng van lại, mở van khí nén vào bình lọc riêng đoạn ống liên quan để giữ áp Pha môi trường:đường thùng chứa đường H3PO4 cân đủ lượng cho vào Cho nước vào thùng pha, cho cánh khuấy hoạt động lần lượt cho rỉ đường, nước chấm, KH2PO4, khuấy tan hết cho MgSO4 điều chỉnh pH =6.5-6.8, cuối cho B1 dầu vào bơm vào thùng lên men Sau bơm vào nồi lên men cho cánh khuấy hoạt động, cho sục cvao2 môi trường nâng dần nhiệt độ lên 1150C giữ 15 phút kết thúc trùng Làm lạnh nhiệt độ giảm xuống 320C tiếp ure vào( ure trùng làm nguội), kiểm tra thông số kỹ thuật tiếp giống cấp hai vào tiến hành lên men 5.3.4 Cơng đoạn trao đổi ion: Mục đích cơngđoạn lấy axit glutamic khỏi dịch lên men Người ta lợi dụng tính chất hạt nhựa polyetilen sunfuric (rezin) sau cation hoá ( tái sinh) có khả giữ lại bề mặt anion ( chủ yếu a.glutamic) Sau lại dùng NaOH để tách anion ( axit glutamic) khỏi hạt nhựa Quá trình xảy sau: Quá trình hấp phụ : R'-SO3H+ + NH3ROO- -> R'SO3NH3RCOOH Quá trình tách ( nhả hấp phụ) R'SO3NH3RCOOH +NaOH -> R'SO3Na + NH2RCOOH + H2O Quá trình trao đổi ion diễn theo bước sau : a)Pha chế dịch lên men: Dịch lên men có hàm lượng axit glutamic khoảng 40g/l tức mật độ phân tử tương đối dày đặc, để dịng chảy qua khối nhựa giảm, mức độ hấp thu a.glutamic hạt nhựa gây hiệu súât trao đổi thấp Vì trước đưa vào trao đổi ion người ta phải pha loãng dịch lên men dịch thải lần trao đổi trước hay nước lạnh với tỷ lệ cho hàm lượng a.glutamic khoảng 18 -> 20 g/l mặt khác dịch lên men thường có pH = -> 7, điều kiện khả hấp thụ Để tăng khả hấp phụ phải dùng HCl điều chỉnh pH dịch lên men xuống -> 5.5 b)Xử lý hạt nhựa rezin Nhựa rezin sau mẻ trao đổi khơng cịn khả hấp phụ phải xử lý Quá trình xử lý sau: Dùng nước rửa ngược 1h , dùng Trang 14 Báo cáo công nghệ sản xuất mì 2010 áp sấut chân khơng van đóng mở gián đoạn để sục đảo cho khối nhựa tơi, , rửa xuôi pH =7 kết thúc tiến hành tái sinh Tái sinh : dùng axit thu hồi cho chảy ngược 15 -> 20 phút, sau cho axit phavào giữ cho tốc độ vào ngang mặt nước có chiều cao cố định dịch có pH = 2->2.5 ngừng cho HCl Rửa tái sinh: mở van đáy thu hồi axit cho tái sinh lần sau cho nước lạnh rửa xuôi pH = ngừng thời gian rủa tái sinh thường 40 -> 60 phút c)Trao đổi ion: Sau hạt nhựa tái sinh, rửa tái sinh dùng chân khơng đóng mở ngắt qng làm cho hạt nhựa tơ xốp để ổn định cho dịch lên men vào trao đổi ngược Rửa trao đổi: sau trao đổi hết rezin lắng xuống tự nhiên , bỏ lớp dịch bẩn bề mặt, đảo trộn hạt nhựa cho nước vào rửa ngược thơi Giữ nhiệt : sau rửa , ngừng cho nước lạnh vào cho nước nóng 600C để gia nhiệt hạt nhựa Nước thải lúc đầu có chứa lượng nhỏ a.glutamic nên thu hồi lại làm nước pha dịch men mẻ sau Gia nhiệt nước thải đạt 450C thơi cho NaOH 5% vào để tách a.glutamic d)Tách axit glutamic: Dung dịch NaOH 5% đun nóng đến 600C đưa vào để tách a.glutamic lúc dịch thải thu hồi để pha chế mẻ sau đồng thời phải liên tục kiểm tra pH độ baumé axit glutamic theo dịh nhanh chóng Khi độ baumé đạt 00c thu hồi a.glutamic 4-> phút sau độ baumé đạt cực đại ( khoảng 40 -> 50 Be ), lúc choNaOH Sau đạt cưc đại độ Be giảm dần -> phút sau giảm 00Be thi kết thúc thu hồi axit glutamic, phần lại thu hồi làm nước chấm 5.3.5 Tinh chế hồn thành phẩm axit glutamic a) Axit hố axit glutamic Toàn axit glutamic thu đưa thùng kết tinh Cho cánh khuấy hoạt động liên tục để ngăn ngừa axit glutamic kết tủa sớm , tinh thể nhỏ hiệu suất thấp Cho HCl 31% vào để tạo điểm đẳng điện pH 2,9 -> 3,2 thơi bắt đầu làm lạnh b) Làm lạnh kết tinh Dịch axit glutamic sau đạt pH đẳng điện cho nước lạnh vào vỏ thùng làm lạnh nhằm làm tăng độ bão hoà dung dịch tạo cho kết tinh axit glutamic tốt Trong trình cánh khúây hoạt động liên tục làm cho axit glutamic kết tinh to, xốp tơi, sau ngừng khuấy nhung tiếp tục giảm dần nhiệt độ đến môi trường ( tốtnhất giảm đến giữ 120 C _> sau 48 q trình kết tinh kết thúc Lúc hỗn hợp có pha: Trang 15 Báo cáo cơng nghệ sản xuất mì 2010 Pha rắn: gồm axit glutamic kết tinh lắng xuống Pha lỏng : gồm nước axit glutamic khơng kết tinh hồ tan ta gọi nước Phần nước đem trao đổi lại, phần kết tinh đưa ly tâm ta axit glutamic ẩm c) Trung hồ kết tinh Mục đích giai đoạn chuyển từ axit glutamic thành mì glutamiatnatri theo phản ứng : C5H9NO4 + Na2CO3 = C5H8NO4Na + CO2 + H2O Kết hợp trình phản ứng khử sắt tấy mùi để có hiệu , q trình phải đảm bảo yêu cầu sau: Nồng độ dung dịch trung hoà khống chế 21 -> 310Be PH = 6.5 -> 6,7 Sắt phải khử hết Kiểm tra Na2S q lượng khơng cịn vết tủa đen Dich thải suốt Để phản ứng trung hoà phản ứng khử sắt tốt , triệt để , phản ứng nênđể xảy 70 -> 80 0c tốt trình xảy sau Trung hoà : Cho nước thùng trung hồ ( tính tốn lượng nước cho vào cho sau trung hoà , dịch có nồng dộ 22 -> 230Be) , gia nhiệt đến 700C , cho cánh khuấy hoạt động từ từ vừa cho axit glutamic vào , vừa cho Na2CO3 pH = -> 5,5 Cho gần 50% lượng than vào để tẩy màu , sau cho Na2S vào để khử sắt (Na2S pha loãng đến 13 -> 15 0Be) Khi cho Na2S vào có phản ứng sau FeCl2 + Na2S -> FeS  + 2NaCl Fe(OH)2 + Na2S -> FeS  + 2NaOH 2HOOC–(CH2)2–CH–COOH + Na2S = 2HOOC–(CH2)2–CH–COONa+ H2S  NH2 NH2 Do phản ứng nên cho Na2S vào pH tăng lên có H2S toả (H2S độc nên ý đến an toàn) sau h phản ứng thục xong người ta cho Na2CO3 vào để trung hoà tạo glutamat natri đến pH 6,5 -> 6,8 , đem ép lọc lần Trung hoà : Trang 16 Báo cáo công nghệ sản xuất mì 2010 Mục đích tẩy màu dịch ép lọc sau trung hoà sau ép lọc 1, dịch bơm sang thùng trung hoà Ở dịch gia nhiệt cho nóng lên đến 50 -> 6o 0C cho than hoạt tính vao khúây Đồng thời kiểm tra qua lượng Na2S , cịn sắt tiếp tục cho Na2S vào khử cho hết, lọcx màu thấy trắng , suốt tiến hành ép lọc lần dung dịch glutamat Natri đưa cô đặc Dịch ép lọc lần : yêu cầu suốt , pH 6,5 -> 6.8 Dịch ép lọc lần 2: yêu cầu trắng , pH = 6,5 -> 6,8 kiểm tra khơng cịn sắt d) Cô đặc kết tinh : Đây khâu phứcv tạp để sản xúât mỳ tinh khiết Q trình đặc tiêu kỹ thuật khơng thực nghêm túc xảy mơt các tượng sau: Kết tinh thành mảng nồi : mỳ khơng kết tinh thành tinh thể mong muốn mà kết tinh tàhnh mảng to cuối toàn kết tinh thành khốyi lớn chặt nồi phải cho nước nóng vào hồ tan đặc thành mỳ bột Mầm tinh thể tiếp vào bị hào tan hết Kết tinh dày đặc : Ngoài màng tinh thể tiếp vào xuất mầm tinh thể nhỏ dày đặc, ta thu mỳ nửa bột , nửa tinh thể khơng đạt u cầu Q trình đặc kệt tinh mỳ sau: Cơ đặc : cho 80% dung dịch cần đặc có nồng độ 31,5 -> 32 0Be cho cánh khuấy hạot động cho mầm tinh thể vào ( mầm mỳ tinh thể sàng lấy mẻ trước, loại hạt nhỏ đều), lượng mầm tiếp vào khảong 7% so tổng lượng mỳ đưa vào cô Nuôi mầm: sau tiếp mầm số dịch cịn lại ( 20%) pha lỗng 120 be , gia nhiệt đến 600C bổ sung liên tục vào nồi cô đặc cho lương bổ sung cân với lượng nước bay Lúc mầm tinh thể lớn dần phải ý , thếy xuất mầm tinh thể nhỏ phải tiếp nước ngưng tụ 600C vào Khi thấy mầm tinh thể lớn thành hạt mì mong muốn ngừng đặc đưa xuống ly tâm Ly tâm : ly tâm phải dùng nước ấm , , tia nhẹ vào khối mỳ để hào tan hạt kết tinh nhỏ phần dịch bám ngồi tinh thể làm cho mỳ sáng bóng Qua ly tâm ta mỳ tinh thể tạo nước Mỳ tinh thể đưa sấy cịn nước pha vào vơi mẻ sau e) Sấy mì chính: mì sau ly tâm tải khay đưa sấy Bề dày lớp mỳ khay -> cm, nhiệt độ khơng khí sấy t

Ngày đăng: 18/03/2013, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan