Giáo án địa lý 12 - Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta ppsx

13 9.6K 41
Giáo án địa lý 12 - Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án địa lý 12 - Địa lí dân cư Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: -Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta. - Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số , phân bố dân cư không đều. - Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động. 2. Kĩ năng: - Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê. - Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bố dân cư. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền các chính sách dân số của quốc gia và địa phương. II. phương tiện dạy học: - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu đồ tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Khởi động: GV nói: - Dân cư và nguồn lao động là một trong những nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lí dân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? 2 đến 3 học sinh trả lời GV tóm tắt các ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn các vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Chứng minh Việt Nam là một nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc. Hình thức: Cặp. ? Đọc SGK mục 1, bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới, kết hợp hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh: + Việt Nam là nước đông dân. + Có nhiều thành phần dân tộc. Qua đó đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội? Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời. - Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, 1) Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc: a) Đông dân: - Dân số: 84.156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 Đông Nam á, thứ 13 thế giới.  Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Khó khăn: Phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, b) Nhiều thành phần dân tộc: Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người.  Thuận lợi: đa dạng về bản sắc bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 2: Chứng minh dân số nước ta còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia học sinh thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt câu hỏi cho các nhóm: văn hóa và truyền thống dân tộc. Khó khăn: Sự phát triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc. 2) Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ: a) Dân số còn tăng nhanh: - Dân số còn tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm. Ví dụ gia đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 là 1,32%. - Hậu quả của sự gia tăng dân số: b) Cơ cấu dân số trẻ: Trong độ tuổi lao động chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu người.  Thuận lợi: Nguồn lao động - Phân tích nguyên nhân của sự gia tăng dân số? (Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Chính sách dân số; Tâm lí xã hội; Y tế, chế độ dinh dưỡng, ) - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư, giải thích tại sao mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long? - Đọc bảng 16.3 nhận xét & giải thích về sự thay đổi tỉ trọng dân số giữa thành thị và nông thôn? (Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thúc đẩy quá trình đô thị hóa làm tăng tỉ lệ dân thành thị). Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên nước ta. dồi dào, năng động, sáng tạo. Khó khăn: sắp xếp việc làm. 3) Phân bố dân cư: - Đồng bằng tập trung 75% dân số. Ví dụ: Đồng bằng sôngHồng mật độ 1225 người/km 2 ; miền núi chiếm 25% dân số. Vùng Tây Bắc 69 người/ km 2 . + Nông thôn chiếm 73,1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân số. Nguyên nhân: + Điều kiện tự nhiên. + Lịch sử định cư. + Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chính sách, 4) Chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên nước ta: - Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân Hình thức: cả lớp. Gv tổ chức trò chơi: "Ai đúng hơn" Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội có 3 HS. Yêu cầu: HS dùng các mũi tên để gắn các đặc điểm dân số và phân bố dân cư với các chiến lược phát triển dân số tương ứng. Có thể gắn 1 đặc điểm với nhiều chiến lược và ngược lại. Các HS còn lại đánh giá: Nhóm nào gắn đúng và nhanh hơn là nhóm đó chiến thắng. GV: Dân cư luôn là nguồn lực tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta., làm thế nào để sử dụng hiệu quả nguồn lực dân số không phải chỉ là trách nhiệm của các cấp chính quyền mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam. số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình. - Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư lao động giữâ các vùng. - Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị. - Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo nguồn lao động xuất khẩu tay nghề cao, có tác phong công nghiệp. - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi. Phát triển công nghiệp ở nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước. IV. Đánh giá: 1) Trắc nghiệm: Câu 1: ý nào không phải là khó khăn do dân số đông gây ra ở nước ta: A. lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Trở ngại lớn cho phát triển kinh tế. C. Việc làm không đáp ứng nhu cầu. D. Khó khăn trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Câu 2: Người Việt ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở: A. Châu Mĩ và châu Âu C. Nam Mĩ, châu Phi, Trung Quốc. B. Châu Mĩ, châu Âu, Ôxtrâylia D. Trung Quốc, Ôxtrâylia Câu 3: Bùng nổ dân số ở nước ta xảy ra vào thời gian nào? A. Suốt thế kỉ XX C. Giữa thế kỉ XX. B. Nửa đầu thế kỉ XX D. Nửa cuối thế kỉ XX. Câu 4: Do kết quả của việc thực hiện chính sách kế hoạch hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình nên mức gia tăng dân số ở nước ta: A. Đã giảm nhưng còn chậm. C. Giảm rất nhanh. B. Giảm nhanh nhưng chưa ổn định. D. Giảm nhanh và dần dần ổn định. Câu 5: Hiện nay mỗi năm dân số nước ta tăng thêm trung bình bao nhiêu người: A. Dưới 1 triệu người. C. Hơn 1 triệu người. B. 1 triệu người. D. 1,5 triệu người. Câu 6: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. VI. Phụ lục: Phiếu học tập số 1: Nhiệm vụ: Dựa vào biểu đồ gia tăng dân số, biểu đồ hình 16.1, SGK, hãy trình bày đặc điểm cơ bản về dân số và phân tích hậu quả của gia tăng dân số nước ta. Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình đang có xu hướng Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là đến giai đoạn 2002 - 2005 là Hậu quả của gia tăng dân số Tài nguyên môi trường Phát triển kinh tế Chất lượng cuộc sống Thông tin phản hồi phiếu học tập 1: Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình đang có xu hướng. tăng nhanh. Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% .đến giai đoạn 2002 - 2005 là 1,32%. Nếu dân số năm 2006 là 84156 nghìn người, tỉ lệ gia tăng dân số là 1,32% thì sau 1 năm sẽ tăng 1,11 triệu người. Hậu quả của gia tăng dân số Tài nguyên môi trường - Cạn kiệt tài nguyên. - Ô nhiễm môi trường. - Khó khăn để phát triển bền vững, Phát triển kinh tế - Tốc độ phát triển kinh tế. - Bố trí cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ. - Tiêu dùng và tích lũy Chất lượng cuộc sống - Thu nhập bình quân đầu người thấp. - Dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục khó được nâng cao. Phiếu học tập 2: Nhiệm vụ: Dựa vào bảng 16.1. Em hãy nêu đặc điểm về cơ cấu nhóm tuổi của nước ta, phân tích ảnh hưởng của cơ cấu dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội? Biện pháp giải quyết? Từ năm 2000 đến năm 2005 cơ cấu dân số theo độ tuổi: Độ tuổi từ 0 đến 14: Độ tuổi từ 15 đến 59: Độ tuổi từ 60 trở lên: Mỗi năm nước ta tăng thêm [...]... bố dân cư hình 16.2 và kiến thức SGK hãy trình bày đặc điểm dân cư nước ta theo dàn ý: Dân cư nước ta phân bố: + Giữa đồng bằng và Trung du, miền núi + nông Giữa thôn và thành thị Đánh giá: pháp Biện khắc phục: Thông tin phản hồi hoạt động 3: Gắn đặc điểm dân số và phân bố dân cư với các chiến lược phát triển dân số tương ứng: Đặc điểm. .. các chiến lược phát triển dân số tương ứng: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ Kiềm chế tốc độ tăng dân số Xuất khẩu lao động Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Phát triển công nghiệp ở miền núi và nông thôn Phân bố dân cư chưa hợp lí Chuyển dịch cơ cáu dân số nông thôn và thành thị Phân bố lại dân cư giữa các vùng ... dân số theo độ tuổi có sự thay đổi rõ rệt: Độ tuổi từ 0 đến 14: giảm từ 33,5% xuống còn 27% Độ tuổi từ 15 đến 59: Tăng từ 58,4% lên 64% Độ tuổi từ 60 trở lên: tăng từ 8,1% lên 9% Mỗi năm nước ta tăng thêm 1,15 triệu người lao động Thuận lợi Khó khăn Nguồn lao động dồi dào, Gánh nặng nuôi dạy, chăm năng động sáng tạo sóc trẻ em, sức ép về lao động Phiếu học tập số 3: Nhiệm vụ: Dựa vào lược đồ phân bố . Giáo án địa lý 12 - Địa lí dân cư Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: -Trình bày được những đặc điểm. cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta. - Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số , phân bố dân cư không đều. - Trình bày. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc Phân bố dân cư chưa hợp lí Kiềm chế tốc độ tăng dân s ố Xuất

Ngày đăng: 26/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan