1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH pot

26 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 130,05 KB

Nội dung

TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH 1. Nhân cách là nói về con người có tư cách là A. Một thành viên của xã hội nhất định B. Chủ thể của các mối quan hệ C. @Một thành viên của xã hội nhất định, chủ thể của các mối quan hệ, toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành vi xã hội của người đó D. Toàn bộ những đực điểm, phẩm chất tâm lý của các nhân quy định giá tị xã hội và hành vi xã hội của người đó E. Chủ thể của các mối quan hệ, một thành viên của xã hội nhất định 2. Nhân cách được thể hiện dưới dạng các tính, để phân biệt giữa người này với người khác đó là A@. Mức độ thấp nhất của nhân cách B. Mức độ vừa của nhân cách 17 C. Mức cao nhất của nhất cách D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách E. Mức độ cao và vừa của nhân cách 3. Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là A. Mức độ thấp nhất của nhân cách B. @Mức độ cao của nhân cách C. Mức cao nhất của nhất cách D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách E. Mức độ cao và vừa của nhân cách 4. Nhân cách được thể hiện như một chủ thể đang thực hiện một cách tích cực những hoạt động ảnh hưởng tới người khác, đến xã hội đó là A. Mức độ thấp nhất của nhân cách B. Mức độ cao của nhân cách C. @Mức cao nhất của nhất cách D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách E. Mức độ cao và vừa của nhân cách 5. Các hiện tượng tâm lý trong nhân cách có mối quan hệ mật thiết với nhau tác động qua lại nhau đó là đặc điểm A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách C.@ Thống nhất trọn vẹn của nhân cách D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn. E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách 6. Sự thay đổi phẩm chất trong giới hạn cho phép thì nhân cách còn tồn tại đó là đặc điểm A.@ Ổn định của nhân cách B. Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu của nhân cách C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn. E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách 19 7. Thể hiện khả năng chủ động tích cực của chủ thể nhân cách nhằm cải tạo thể giới và hoàn thiện bản thân đó là đặc điểm A. Ổn định ,bền vững và thống nhất của nhân cách B.@ Tính tích cực của nhân cách C. Thống nhất trọn vẹn của nhân cách D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn. E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách 8. Giữa các nhân cách có sự tác động và ảnh hưởng qua lại. Thông qua giao tiếp và hoạt động chủ thể nhân cách dần dần trưởng thành và hoàn thiện mình, không ngừng phát triển đó là: A. Tính ổn định, bền vững và thống nhất của nhân cách B. Tính tích cực của nhân cách C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách D. @Tính giao lưu của nhân cách E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách 9. Quan niệm nhân cách gồm các hiện tượng tâm lý được ý thức và tự ý thức thuộc quan niệm A. Xu hướng B.@ Tầng nổi C. Tầng sâu D. Khả năng E. Khí chất 10. Qui định tính lựa chọn của thái độ và tích cực của con người. Bao gồm hệ thống nhu cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin và nhân sinh quan đó là quan niệm nhân cách thuộc khối A. @Xu hướng B. Tầng nổi C. Tầng sâu D. Khả năng E. Khí chất 21 11. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng sự hình thành và phát triển nhân cách: A. Di truyền, giáo dục, hoạt động. B. Tư chất, môi trường tự nhiên và xã hội. C. Hoạt động, giao tiếp. D. Môi trường giáo dục, môi trường sống, giao lưu. E. Môi trường xã hội. 12. Quan điểm Việt nam về cấu trúc nhân cách gồm : A. Xu hướng, năng lực, tính cách, tính khí. B. @Đức và tài ( Phẩm chất và năng lực ) C. Nhận thức rung cảm , ý chí. D. Lý tưởng, niềm tin và đạo đức. E. Tình cảm, ý chí. 13. Nhân cách có đặc điểm : A. Ổn định ,bền vững và thống nhất. B. @Ổn định, thống nhất,tích cực, giao lưu. C. Ổn định, bền vững và kế thừa. D. Linh hoạt thay đổi và tính nhân văn. E. Bền vững, không thay đổi. 14. Quan niệm nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản là: A. Nhận thức B. Rung cảm C.@ Nhận thức, ,rung cảm, hành động D. Hành động E. Hành động, nhận thức 15. Khi nói đến hình thức biểu hiện hoạt động tâm lý cá nhân là chỉ thuộc tính A. Xu hướng. B. Năng lực. C.@ Tính cách. D. Khí chất 23 E. Tình cảm. 16. Xu hướng tâm lý biểu hiện qua các mặt : A. Nhu cầu, niềm tin, hy vọng. B.@ Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng,niềm tin,thế giới quan. C. Lý tưởng niềm tin , nhân sinh quan. D. Thế giới quan, nhân sinh quan. E. Hy vọng , lạc quan. 17. Năng lực bao gồm các khái niệm : A. Tài năng, phẩm chất, năng khiếu. B.@ Tư chất, năng khiếu, khả năng, thiên tài. C. Phẩm chất, biệt tài, năng khiếu. D. Năng khiếu, biệt tài, thiên chức. Khả năng. E. Phẩm hạnh, tư chất, năng khiếu. 18. Khí chất kiểu bình thản tương ứng với loại thần kinh : A. Mạnh ,cân bằng, nhanh. B.@ Mạnh, cân bằng, chậm. C. Mạnh ,không cân bằng. D. Yếu , cân bằng. E. Yếu, không cân bằng. 19. Khi nói đến tính cách là nhằm chỉ : A. Ý muốn vươn tới của con người. B. Mục đích cao cả của con người. C.@ Đạo đức cá nhân. D. Quan điểm cá nhân. E. Lý tưởng đạo đức. 20. Quan niệm nhân cách bao gồm 4 tiểu cấu trúc là: A. Xu hướng B. Kinh nghiệm, xu hướng C. Đặc điểm các quá trình tâm lý 25 D. Các thuộc tính sinh học của cá nhân E.@ Xu hướng, kinh nghiệm, quá trình tâm lý, thuộc tính sinh học của cá nhân 21. Quan niệm nhân cách bao gồm các tầng khác nhau: A.@ Ý thức, tự ý thức, vô thức và tiềm thức B. Ý thức và tự ý thức C. Vô thức và tiềm thức D. Ý thức và vô thức 22. Giá trị nhân cách thể hiện các khía cạnh sau: A. Sản phẩm vật chất và tinh thần B.@ Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất, mối quan hệ của con người C. Phẩm chất , mối quan hệ của con người D. Mối quan hệ của con người E. Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất con ngườI [...]... lý thuộc phẩm chất tâm lý của nhân cách : A.@ Ý chí B Biểu tượng C Tri giác D Phán đoán E Tư duy 26 Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách : A Trí nhớ B Cảm xúc C Tình cảm D.@ Tính cách E Biểu tượng 27 Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách : A.@ Khí chất B Cảm xúc C Tình cảm 27 D Biểu tượng E Ký ức 28 Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm. ..23 Nhân cách được hình thành A Khi bắt đầu cuộc sống B.@ Khi bắt đầu cuộc sống, trong quá trình sống C Trong quá trình sống D Do yếu tố di truyền E Do bẩm sinh 24 Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm lý thuộc phẩm chất tâm lý của nhân cách : A Tư duy B Năng lực C Tình cảm D.@ Khí chất E Phán đoán 25 Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm. .. chủ 53 Những biến đổi nhân cách thường gặp là A Thương tổn về xu hướng nhân cách B Sai sót về thuộc tính tính cách C Sai sót về thuộc tính năng lực D Sai sót chung về nhân cách E.@ Thương tổn về xu hướng nhân cách, thuộc tính tính cách, thuộc tính năng lực, khí chất và các thành tố khác trong nhân cách và sai sót chung về nhân cách 54 Nhân cách là toàn bộ phẩm chất tâm lý cá nhân hình thành và phát... tâm lý của nhân cách : A Ký ức B.@ Năng lực C Cảm xúc D Tình cảm E Biểu tượng 29 Các hiện tượng tâm lý sau đây là thuộc tính tâm lý của nhân cách : A Ký ức B.@ Cảm xúc C Xu hướng D Biểu tượng E Tư duy 30 Xu hướng nhân cách gồm : A Nhu cầu, hứng thú B Lý tưởng , niềm tin C Thế giới quan, nhân sinh quan D Động cơ E.@ Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng , niềm tin, thế giới quan, nhân sinh quan 31 Về mặt tâm lý. .. của nhân cách đó chính là : A Cái tôi B Cái bản ngã C Bản lĩnh D Ý chí E.@ Cái tôi, cái bản ngã 39 Quan niệm nhân cách theo cấu trúc tầng có : A Tầng sâu B Tầng nổi C.@ Tầng sâu, tầng nổi D Tầng ngoài E Tầng trong 40 “ Hồng và chuyên “ đó chính là đức và tài là nhân cách Việt nam mà chủ tịch Hồ chí Minh đã dạy Quan niệm trên đây là sự kết hợp các quan niệm cấu trúc nhân cách sau đây : A.@ Nhân cách. .. tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và gắn liền với phản xạ có điều kiện B Là trạng thái tâm lý có ở người và động vật, nhất thời, thực hiện chức năng sinh vật và gắn liền với bản năng C Là thuộc tính tâm lý chỉ có ở người, ổn định, thực hiện chức năng xã hội và gắn liền với phản xạ có điều kiện, có sau cảm xúc D Là quá trình tâm lý xuất hiện trước cảm xúc E Là quá trình tâm. .. tịch Hồ chí Minh đã dạy Quan niệm trên đây là sự kết hợp các quan niệm cấu trúc nhân cách sau đây : A.@ Nhân cách cấu trúc 4 khối B Nhân cách cấu trúc tầng C Nhân cách cấu trúc 3 lĩnh vực D Nhân cách 4 tiểu cấu trúc E Tất cả đều có kết hợp 41 Cảm xúc là quá trình tâm lý có đặc điểm : A Phản ánh bản thân sự vật hiện tượng B Phản ánh mối liên hệ của con người với sự vật hiện tượng C Phản ánh bản thân... Phẩm chất của nhân cách gồm : A Tình cảm B Cảm xúc C Ý chí D.@ Tình cảm, cảm xúc, ý chí E Tình thương 35 Thuộc tính của nhân cách gồm : A Khí chất B Năng lực, khí chất C Tính cách, năng lực D.@ Khí chất, năng lực, tính cách E Nét tính cách, khí chất 36 Tình cảm là phẩm chất của nhân cách Tình cảm có tính đối tượng gồm : A Tình cảm đạo đức, trí tuệ B Tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ C Tình cảm thẩm mỹ, hoạt... các quan hệ xã hội A.@ Đúng B Sai 55 Khi nói đến cấu trúc nhân cacïh Việt nam tức là nói đến phẩm chất và năng lực ( Đức /Tài ) : A.@ Đúng B Sai 39 56 Xu hướng nói lên tốc độ, nhịp độ của các động tác cấu thành hành vi hoạt động A Đúng B.@ Sai 57 Nét đặc trưng quan trọng của xu hướng là lý tưởng cá nhân A.@ Đúng B Sai 58 Ý thức là cấp độ của tâm lý A.@ Đúng B Sai 59 Phản ánh của phản ánh cũng chính là... thông qua tín hiệu 32 Ngôn ngữ là quá trình tâm lý chuyển những hiện tượng tinh thần thành hiện tượng vật chất Các hiện tượng đó là : A.@ Thành âm thanh 29 B Thành tiếng nói C Thành chữ viết D Thành hình ảnh E Thành âm thanh, tiếng nói, chữ viết, hình ảnh 33 Đơn vị cơ bản của ngôn ngữ là : A.@ Âm thanh B Từ C Hình ảnh D Tín hiệu E Chữ viết 34 Phẩm chất của nhân cách gồm : A Tình cảm B Cảm xúc C Ý chí . của nhân cách B. Mức độ cao của nhân cách C. @Mức cao nhất của nhất cách D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách E. Mức độ cao và vừa của nhân cách 5. Các hiện tượng tâm lý trong nhân. nhân cách B. Tính tích cực của nhân cách C. Tính Thống nhất trọn vẹn của nhân cách D. @Tính giao lưu của nhân cách E. Bền vững, không thay đổi của nhân cách 9. Quan niệm nhân cách. chất tâm lý cá nhân, Các hiện tượng tâm lý thuộc phẩm chất tâm lý của nhân cách : A. Tư duy. B. Năng lực. C. Tình cảm D.@ Khí chất E. Phán đoán. 25. Nhân cách là tổng hòa các phẩm chất tâm

Ngày đăng: 26/07/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w