1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT docx

16 2,5K 68

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 120,77 KB

Nội dung

CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT 1 Loại hoá chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học là: A. Hợp chất vô cơ; B. Clor hữu cơ C. Lân hữu cơ D. Carbamat @E. Pyrethroid 2 Đối tượng nào sau đây có thể bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật : A. Trẻ em B. Công nhân nông trường C. Nông dân D. Người phun thuốc @E. Tất cả mọi người 3 Hiện nay, loại hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi trong y tế là : A. Lân hữu cơ B. Clor hữu cơ C. Carbamat @D. Pyrethroid E. Hợp chất vô cơ 4 Sự đào thải hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ và các sản phẩm phân giải của nó ra khỏi cơ thể chủ yếu qua: A. Da B. Hô hấp @C. Nước tiểu D. Phân E. Nước bọt 5 Chẩn đoán sớm nhiễm độc ở người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ cần làm các xét nghiệm định lượng: A. Acetylcholin trong máu. @B. Cholinesteraza trong máu C.  ALA trong máu D. Dehydraza máu. E. DDA niệu. 6 Cho người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ ngừng tiếp xúc khi định lượng hoạt tính men thủy phân Acetylcholin giảm: A.  10%. B.  15%. C.  20%. @D.  25%. E.  30%. 7 Kho chứa thuốc trừ sâu phải xa điểm dân cư và nguồn nước là: A. 50m. B. 50 - 100m. @C.100 - 200m. D. 200 - 300m. E. 300 - 400m . 8 Trong tiếp xúc nghề nghiệp, nhóm quan trọng nhất đối với tiếp xúc hóa chất bảo vệ thực vật mạn tính và ngộ độc là: A. Công nhân nông trường. @B. Nông dân canh tác mùa vụ . C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế. D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm kéo dài. E. Người buôn bán hóa chất bảo vệ thực vật . 9 Mục đích cơ bản của khám định kỳ cho người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật là: @A. Phát hiện sớm nhiễm độc nghề nghiệp. B. Điều trị cho người bị nhiễm độc. C. Xét chuyển công tác D. Xét hưởng bảo hiểm xã hội. E. Hướng dẫn luyện tập phục hồi khả năng lao động cho người bị nhiễm độc 10 Biểu hiện của nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ là do: A. Tăng Cholinesteraza trong máu. B. Giảm Cholinesteraza trong máu. C. Tích lũy Acetylcholin do tăng Cholinesteraza trong máu. @D. Tích lũy Acetylcholin do giảm Cholinesteraza trong máu. E. Giảm Acetylcholin do giảm Cholinesteraza trong máu. 11 Khi sơ cứu người bị nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật tại hiện trường, biện pháp đầu tiên cần làm là: A. Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể @B.Làm sạch đường thở, đảm bảo cho nạn nhân thở bình thường. C. Dùng thuốc giải độc D. Dùng thuốc chữa triệu chứng E. Xác định loại hóa chất đã gây nhiễm độc. 12 Hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng trong y tế nhằm mục đích: A. Tẩy uế buồng bệnh truyền nhiễm B. Tẩy uế chất thải người bệnh @C. Diệt vec tơ truyền bệnh D. Diệt động vật mắc bệnh E. Bảo quản kho chứa thuốc 13 Trong nhiễm độc nặng hay đang tiến triễn do ngộ độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có thể dùng thuốc tái hoạt hoá cholinesteraza là: A. EDTA. B. Atropin. C. Phenobarbital @D.Pralidoxim E. Morphin 14 Nguyên tắc cấp cứu trường hợp bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật là: A. Đưa ngay nạn nhân ra khỏi hiện trường B. Loại bỏ ngay chất độc ra khỏi cơ thể bằng cách gây nôn. @C.Làm giảm bớt nguy cơ đe doạ sự sống. D. Xác định nguyên nhân gây nhiễm độc. E. Tiêm ngay thuốc giải độc. 15 Nhiễm độc cấp tính hóa chất bảo vệ thực vật(HCBVTV) có thể xảy ra ở các quần thể rất xa nơi sản xuất hoặc đồng ruộng do hậu quả: A. Ô nhiễm không khí B. Ô nhiễm đất @C.Nhiễm bẩn thức ăn D. Nhiễm bẩn nguồn nước ngầm E. Ô nhiễm môi trường 16 Hoá chất bảo vệ thực vật phân giải nhanh trong đất, trên cây trồng, không tích luỹ trong cơ thể nhưng rất độc và do đó rất nguy hiểm là : @A. Lân hữu cơ B. Clor hữu cơ C. Carbamat D. Pyrethroid E. Hợp chất vô cơ 17 Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm sử dụng ở nước ta là: A. Clo hữu cơ B. Lân hữu cơ @C. DDT D. Permethrin E. Diazinon 18 Dấu hiệu nào sau đây không phải là triệu chứng do nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ: A. Buồn nôn, nôn B. Tiết nhiều nước bọt. C. Tăng tiết dịch kèm co thắt phế quản. @D. Dãn đồng tử . E. Khó thở. 19 Nhóm tuổi nào sau đây không được tuyển vào làm việc tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật: A. Dưới 15 và trên 45 B. Dưới 15 và trên 50 @C.Dưới 18 và trên 45 D. Dưới 18 và trên 50 E. Dưới 20 và trên 45 20 Trong điều trị cấp cứu ở hiện trường, các trường hợp nhiễm độc nặng với lân hữu cơ cần phải tiêm ngay: A. EDTA. @B. Atropin. C. Phenobarbital D. Pralidoxim E. Morphin 21 Khi huỷ hoá chất bảo vệ thực vật còn thừa cần chôn sâu ít nhất , ở nơi xa nhà dân, xa nguồn nước, xa bãi chăn thả gia súc. A. 0,3 m B. 0,4 m @C. 0,5 m D. 0,6 m E. 1 m 22 Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là: A. Carbamat @B.Wofatox C. Pyrethroid D. Permethrin E. Diazinon 23 Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có biểu hiện: buồn nôn, nôn, tiết dịch kèm co thắt phế quản, khó thở , đó là dấu chứng dạng nhiễm độc: [...]... hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là: A Lân hữu cơ @B Clor hữu cơ C Carbamat D Pyrethroid E Baccilus Thuringiensis 31 Dấu hiệu co đồng tử là biểu hiện của nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật A Đúng @B Sai 32 Nhiệt độ cao làm tăng khả năng hấp thu hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ qua da @A Đúng B Sai 33 Hóa chất bảo vệ thực vật clor hữu... quá tiêu chuẩn cho phép 26 Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là: A Baccilus Thuringiensis B Carbaryl C Deltamethrin @D Monitor E Diazinon 27 Biện pháp để dự phòng cấp 1 cho người phun hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là: A Kho chứa HCBVTV phải xa điểm dân cư và nguồn nước B Không tuyển công nhân nữ @C.Không ăn uống và hút thuốc trong khi làm việc, thay quần áo... @C.Không ăn uống và hút thuốc trong khi làm việc, thay quần áo và tắm sau khi phun D Tổ chức khám định kỳ cho người phun thuốc E Sơ cứu tốt khi bị nhiễm độc 28 Biện pháp để dự phòng cấp 1 cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là: A Phát hiện các biểu hiện sớm của nhiễm độc nghề nghiệp @B.Trang bị và sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động C Ngừng tiếp xúc khi có dấu hiệu nhiễm độc... với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là: A Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động B Giáo dục cho công nhân về tác hại và biện pháp phòng nhiễm độc HCBVTV C Giám sát nồng độ HCBVTV tại nơi làm việc, đảm bảo không vượt quá nồng độ tối đa cho phép với từng chất @D Phát hiện sớm nhiễm độc nhằm ngăn ngừa không để tiến triển thành thể lâm sàng E Theo dõi và quản lý người mắc bệnh nghề nghiệp do HCBVTV 30 Loại hóa. .. biểu hiện như run, co giật hoặc co cứng cơ cục bộ, yếu cơ rồi liệt cơ , đó là dấu chứng dạng nhiễm độc: A Muscarin @B Nicotin C Atropin D Acetylcholinesteraza E Tổn thương thần kinh trung ương 25 Chẩn đoán sớm nhiễm độc nghề nghiệp do hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) lân hữu cơ dựa vào: A Dấu hiệu lâm sàng @B Xét nghiệm phát hiện các tổn thương sinh hóa C Xét nghiệm đánh giá mức độ thâm nhiễm D Tiền... tắc xử trí nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật: A (Làm giảm bớt nguy cơ đe dọa sự sống) B (Giới hạn lượng chất độc hấp thu) C .(Giải độc, điều trị hỗ trợ) 35 Khi pha, phun hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) phải mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo khẩu trang, mang găng tay cao su, đi ủng để tránh hấp thu (HCBVTV qua da và hô hấp) 36 Nhiễm độc cấp tính hóa chất bảo vệ thực... mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo khẩu trang, mang găng tay cao su, đi ủng để tránh hấp thu (HCBVTV qua da và hô hấp) 36 Nhiễm độc cấp tính hóa chất bảo vệ thực vật có thể xảy ra ở các quần thể rất xa nơi sản xuất hoặc đồng ruộng do tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm @A Đúng B Sai . CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT 1 Loại hoá chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học là: A. Hợp chất vô cơ; B. Clor hữu cơ C. Lân. làm các xét nghiệm định lượng: A. Acetylcholin trong máu. @B. Cholinesteraza trong máu C.  ALA trong máu D. Dehydraza máu. E. DDA niệu. 6 Cho người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất. hữu cơ và các sản phẩm phân giải của nó ra khỏi cơ thể chủ yếu qua: A. Da B. Hô hấp @C. Nước tiểu D. Phân E. Nước bọt 5 Chẩn đoán sớm nhiễm độc ở người tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất

Ngày đăng: 26/07/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w