Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
81,74 KB
Nội dung
CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT 1 Đường xâm nhập của chất độc trong sản xuất vào cơ thể chủ yếu theo đường: A. Đường hô hấp;@ B. Đường da; C. Đường tiêu hoá; D. Đường niêm mạc; E. Đường tuần hoàn. 2 Chất độc thuộc nhóm kim loại nặng được đào thải chủ yếu qua đường: A. Đường tiêu hoá; B . Đường hô hấp; C.Đường thận; D. Đường da; E. Đường tiêu hóa và đường thận.@ 3 Khi vào cơ thể người chất độc có thể được chuyển hoá thành: (tìm một ý kiến sai) A. Các chất không độc; B. Các chất độc có độc tính mạnh hơn; C. Các chất có độc tính yếu hơn ban đầu; D. Các chất trung hoà về mặt độc tính; E. Các chất hoà tan.@ 4 Yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tác hại của chất độc trong sản xuất: A. Cấu trúc hoá học của chất độc;@ B. Tính hoà tan của chất độc; C. Tính bay hơi của chất độc; D. Nồng độ của chất độc xâm nhập vào cơ thể; E. Tình trạng sức khỏe của người tiếp xúc với chất độc. 5 Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để phân biệt giữa nhiễm độc cấp và mãn tính: A.Thời gian tiếp xúc với chất độc; B. Nồng độ của chất độc nhiễm vào cơ thể; C. Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng;@ D. Yếu tố môi trường và trạng thái của cơ thể khác nhau; E. Nồng độ của chất độc trong môi trường. 6 Xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán ban đầu khi mới bị nhiễm độc kim loại nặng trong sản xuất: A. Định lượng kim loại nặng trong máu và nước tiểu;@ B. Định lượng hoạt tính của các enzym C. Định lượng kim loại nặng trong dịch sinh học; D. Định lượng kim loại trong sữa; E. Định lượng kim loại trong tóc và trong móng tay. 7 Nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm độc nghề nghiệp là: A. Thiếu dụng cụ phòng hộ cá nhân; B. Không tôn trọng các tiêu chẩn quy tắc vệ sinh an toàn lao động;@ C. Máy móc thiết bị lạc hậu; D. Không giám sát nồng độ chất độc trong môi trường sản xuất; E. Không có hệ thống thông gió, hút hơi khí độc. 8 Mục đích của khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân (tìm một ý kiến sai): A. Phát hiện các trưòng hợp nhiễm độc nghề nghiệp; B. Cung cấp thuốc điều trị và cho hưởng chế độ độc hại; C. Chuyển công tác những trường hợp mắc bệnh nặng; D. Giám định khả năng lao động để bố trí công tác thích hợp hơn; E. Thay đổi qui trình sản xuất. @ 9 Trọng tâm của nhiệm vụ phòng chống nhiễm độc trong sản xuất: (tìm một ý kiến sai) A. Kiện toàn chế độ an toàn sản xuất; B. Phát hiện hiễm độc cấp tính; C. Kiểm tra an toàn máy móc; D. Phát hiện nhiễm độc mãn tính; E. Kiểm tra dụng cụ bảo hộ lao động. @ 10 Loại chất độc nào được đào thải qua đường da: A. Asen; B. Thuỷ ngân và crôm; @ C. Đồng; D. Niken; E. Fluor. 11 Hệ số Owenton-Mayer dùng để chỉ tính chất nào sau đây: (tìm một ý kiến sai) A. Độ hòa tan của chất độc trong cơ thể; B. Tính chất điện ly của chất độc trong cơ thể; C. Độ hòa tan của chất độc trong mỡ/ độ hòa tan của chất độc trong nước; D. Sự phân bố của chất độc trong cơ thể; E. Sự phân bố của chất độc trong máu.@ 12 Chất độc được đào thải theo đường nào sau đây: (tìm một ý kiến sai) A. Đường da; B. Tiêu hoá; C. Hô hấp; D. Tuần hoàn; @ E. Tiết niệu. 13 Các yếu tố quyết định tác hại của chất độc với cơ thể: (tìm một ý kiến sai) A. Cấu trúc chất độc; B. Nồng độ và thời gian tác dụng của chất độc; C. Độ bay hơi chất độc; D. Độ hoà tan chất độc; E. Tính chất lý hoá của chất độc. @ 14 Nồng độ tối đa cho phép của chất độc được định nghĩa: A. Là nồng độ thấp nhất mà cơ thể chịu đựng được; B. Là nồng độ không gây ra nhiễm độc cấp; C. Là nồng độ không gay ra nhiễm độc cấp tính & khi tiếp xúc trong một thời gian dài cũng không gây ra nhiễm độc mãn tính; @ D. Là nồng độ không gây ra nhiễm độc mãn tính; E. Là nồng độ không gây nhiễm độc bná cấp tính. 15 Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp: A. Nhiễm độc cấp tính; B. Nhiễm độc mãn tính; @ C. Nhiễm độc bán cấp tính; D. Nhiễm độc bán mãn tính; E. Thường xuyên tiếp xúc với chất độc. 16 Đặc điểm chủ yếu của nhiễm độc cấp tính là: A. Triệu chứng lâm sàng mạnh; @ B. Chất độc tích tụ trong cơ thể nhiều; C. Nồng độ chất độc tìm thấy trong cơ thể lớn; D. Tỷ lệ tử vong cao; E. Khó khăn trong việc châẩn đoán và điều trị. 17 Để phát hiện nhiễm độc nghề nghiệp (trường hợp nhiễm độc cấp tính), cần phải lấy mẫu nghiệm ở bộ phận nào sau đây: (tìm một ý kiến sai) A. Lấy bệnh phẩm trên da; B. Nước tiểu hoặc Phân; C. Lấy bệnh bệnh ở tóc; @ D. Chất nôn, dịch rửa dạ dày; E. Lấy mẫu máu. 18 Những biện pháp kỹ thuật để phòng chống nhiễm độc trong sản xuất là: (tìm một ý kiến sai) A. Cơ giới hoá quá trình sản xuất; B. Thay các chất độc bằng chất ít độc hoặc; C. Thiết kế hệ thống thông hút gió; D. Tự động hoá quá trình sản xuất; E. Xây dựng và kiện toàn chế độ an toàn lao động. @ 19 Định lượng delta ALA niệu trong nhiễm độc chì thuộc nhóm "các xét nghiệm đánh giá tổn thương sinh học": A. Đúng@ B. Sai 20 Trong trường hợp ở môi trường lao động có hai chất độc cùng tồn tại và chúng có tác động phối hợp lên cùng một cơ quan, thì nồng độ tối đa cho phép của chúng bằng 50% tổng số nồng độ của hai chất: A. Đúng@ B. Sai 21 Theo qui luật về độc tính do Visacscon đưa ra: các hợp chất hydrocacbon có độc tính giảm tỷ lệ nghịch với số nguyên tử cacbon có trong phân tử: A. Đúng@ B. Sai 22 Các chất độc khi vào cơ thể sẽ chuyển hoá thành các chất có độc tính giảm hơn ban đầu: A. Đúng B. Sai @ 23 Nhiễm độc mãn tính là do chất độc tích luỹ trong cơ thể: A. Đúng@ B. Sai 24 Hệ số Owenton-Mayer (dùng để đánh giá độ độc của chất độc chất trong cơ thể) càng nhỏ thì tính độc càng tăng: A. Đúng B. Sai @ 25 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: trong sản xuất, nhiễm độc qua đường tiêu hoá là do: (công nhân ăn, uống, hút thuốc trong khi làm việc) 26 Khả năng xâm nhập của chất độc qua da phụ thuộc vào: (tìm một ý kiến sai) A. Tình trạng cơ thể; @ [...]... Acetat chì @ 29 Điền vào 3 ô trống 3 cụm từ đúng nghĩa Ba nhóm xét nghiệm chính sử dụng trong đánh giá nhiễm độc mãn tính: 1 . (các xét nghiệm đánh giá mức độ tiếp xúc) 2 . (các xét nghiệm đánh giá tổn thương sinh học) 3 (các xét nghiệm đánh giá đánh giá rối loạn chức phận) 30 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: các công nhân làm việc nơi có khí độc bắt buộc phải mang dụng cụ bảo vệ cá nhân như:...B Độ ẩm của da; C Sắc tố của da; D Thời tiết; E Vị trí da trên bộ phận của cơ thể 27 Điền vào ô trống cụm từ đúng nghĩa: nhiễm độc qua niêm mạc càng nguy hiểm vì (ở niêm mạc có các mao mạch dày đặc như niêm mạc mắt) 28 Loại chất độc nào sau đây xâm nhập vào cơ thể qua đường da: (tìm ý kiến sai) A Xăng; B Thuốc trừ sâu gốc photpho hữu cơ; C Thuốc trừ sâu gốc clo hữu cơ; D Các dung môi có chứa clo; . CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT 1 Đường xâm nhập của chất độc trong sản xuất vào cơ thể chủ yếu theo đường: A. Đường hô hấp;@ B. Đường da;. kiến sai) A. Các chất không độc; B. Các chất độc có độc tính mạnh hơn; C. Các chất có độc tính yếu hơn ban đầu; D. Các chất trung hoà về mặt độc tính; E. Các chất hoà tan.@ 4 Yếu tố quan trọng. độc trong sản xuất là: (tìm một ý kiến sai) A. Cơ giới hoá quá trình sản xuất; B. Thay các chất độc bằng chất ít độc hoặc; C. Thiết kế hệ thống thông hút gió; D. Tự động hoá quá trình sản xuất;