CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU HTỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Tự tìm được một ví dụ về biểu thức đại số. Chuẩn bị: bảng phụ bài 3/26. B. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (5 phút) Giáo viên đưa ra một số biểu thức đơn giản m à học sinh đã từng gặp. Học sinh làm ?1 1) Nh ắc lại về biểu thức: Ví dụ: 12 : 6 + 7 ; 4 3 .5 – 9 Hoạt động 2: (10 phút) Giáo viên giới thiệu nh ư trong sách giáo khoa. Học sinh làm ?2 , ?3 Giáo viên lưu ý h ọc sinh: các phép toán th ực hiện trên các ch ữ cũng có tính chất giống với các phép toán thực hiện trên số. Trong chương này chưa xét đến các biểu thức có chữ ở mẫu. Hoạt động 3: (25 phút) Học sinh tự làm bài 1/26. Giáo viên lưu ý h ọc sinh: 3.(2 + 3) Những biểu thức trên gọi là biểu thức số. 2) Khái ni ệm về biểu thức đại số: Ví dụ: 4x; 2(5 + a); 0,5x 1 là các biểu thức đại số Các chữ: x, a là biến số (biến) LUYỆN TẬP Bài 1/26 chú ý đặt dấu ngoặc sao cho đúng v ới thứ tự thực hi ện các phép tính trong biểu thức. Học sinh nêu l ại công thức tính diện tích h ình thang đã học ở lớp 5. S thang = 2 nhoû ñaùy lôùn ñaùy x đường cao H ọc sinh thay công thức bằng các chữ a, b, h. Giáo viên v ẽ sẵn ra bảng phụ và học sinh lên b ảng thực hiện theo yêu c ầu của đề bài. a) x + y b) x.y c) (x + y).(x – y) Bài 2/26: S h.thang = 2 b).h(a Bài 3/26 Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố: Giáo viên hỏi: Biểu thức số và biểu thức đại số có gì khác nhau? Dặn dò: bài tập 4, 5/27 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán. Chuẩn bị: B. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ HS1: bài tập 4/27 HS2: bài tập 5/27 Giáo viên ki ểm tra việc làm bài t ập của học sinh dưới lớp. 1) Giá tr ị của một biểu thức đại số: Hoạt động 2: (20 phút) Học sinh làm ví dụ 1. Giáo viên lưu ý h ọc sinh: 2m = 2.m Khi thay số vào bi ểu thức để tính thì cần ghi rõ phép nhân giữa các số. Tương tự ví dụ 1: học sinh làm ví dụ 2 và trả lời. Hoạt động 3: (15 phút) Ví d ụ 1: 2m + n ; m = 9 ; n = 0,5 = 2.9 + 0,5 = 18,5 Ta nói: Tại m = 9, n = 0,5 giá trị của biểu thức 2m + n = 18,5 Ví dụ 2: Giá trị của biểu thức 3x 2 – 5x + 1 tại x = -1 là 3.(-1) 2 – 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 2) Áp dụng: ?1 Giá trị của biểu thức 3x 2 Hai học sinh lên bảng l àm ?1 , ?2 Bài 6/28 Giáo viên t ạo sẵn bảng ph ụ. Học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm l ên điền vào bảng. Đáp số: LÊ VĂN THIÊM Giáo viên sơ lư ợc tiểu sử nhà toán học L ê Văn Thiêm. – 9x tại x = 1 là: 3.1 2 – 9.1 = 3 – 9 = -6 ?2 Giá tr ị của biểu thức x2y tại x = -4; y = 3 là: (-4) 2 3 = 16.3 = 48 Bài 6/28 LÊ VĂN THIÊM Hoạt động 4: (3 phút)Củng cố – dặn dò: Bài tập 7, 8, 9/29 Đọc “Có thể em chưa biết”. . CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU HTỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Tự tìm được một ví dụ về biểu thức đại số. Chuẩn. cố: Giáo viên hỏi: Biểu thức số và biểu thức đại số có gì khác nhau? Dặn dò: bài tập 4, 5/ 27 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của một biểu thức. biểu thức có chữ ở mẫu. Hoạt động 3: (25 phút) Học sinh tự làm bài 1/26. Giáo viên lưu ý h ọc sinh: 3.(2 + 3) Những biểu thức trên gọi là biểu thức số. 2) Khái ni ệm về biểu thức đại