Nền kinh tế thị trường
1 LỜI MỞ ĐẦU Trên thế giới hiện nay nền kinh kinh tế các nước chủ yếu phát triển dưới hai hình thái : Thứ nhất : Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa . Thứ hai : Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bắt kịp u cầu của thời đại , Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đã chọn con đường xây dựng nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Có thể nói việc chuyển sang kinh tế thị trường là một vấn đề vơ cùng quan trọng quyết định tới sự ổn định và phát triển của nền kinh tế nước ta . những bước đầu tiên của của việc hình thành kinh tế thị trường ở nước ta đã được thơng qua tại đại hội lần thứ 7 của Đảng : “Đại hội lần thứ bảy của Đảng nhất qn chuyển sang kinh tế thị trường với những quan điểm khá triệt để : Chấp nhận thị trường một cách cơ bản , tổng thể lâu dài , một thị trường thống nhất thơng suốt, hồ nhập với thị trường thế giới , thị trường là đối tượng quản lý của nhà nước.” Việc chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta còn được tiếp tục xây dựng và hồn thiện tại các kỳ đại hội tiệp theo của Đảng. Trong q trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường chúng ta gặp rất nhiều khó khăn phức tạp . THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 Vì thế việc tìm hiểu đề tài này giúp em hiểu sâu hơn về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Từ đó tìm ra những khó khăn yếu kém để góp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà . THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I .Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tề thị trường 1.1khái niệm về nền kinh tế thị trường Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đễu xây dựng và phát triển kinh tế thị trường . Vì vậy ta có thể thấy khái niệm kinh tế thị trường đã trở nên rất phổ biến . Để hiểu được thế nào là kinh tế thị trường ta cần tìm hiểu về kinh tế hàng hố. Kinh tế hàng hố là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi , để bán trên thị trường . Mục đích của sản xuất trong kinh tế hàng hố khơng phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán , tức là để thoả mãn nhu cầu của người mua đáp ứng nhu cầu của xã hội . Khi đã có được khái niệm về kinh tế hàng hố ta có thể đưa ra định nghĩa về kinh tế thị trường một cách dễ hiểu hơn : Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hố , trong đó tồn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thơng qua thị trường . Hay nói một cách đơn giản kinh tế thị trường và kinh tế hàng hố về cơ bản có cùng nguồn gốc và bản chất nhưng khác nhau về trình độ phát triển . 1.2.Tính quy luật của việc hình thành kinh tế thị trường Nhìn lại lịch sử lồi từ thời ngun thuỷ ta có thể thấy rằng nhu cầu và đòi hỏi thoả mãn nhu cầu của con người khơng ngừng tăng qua các thời kỳ . Ví dụ : như ở thời ngun thuỷ nhu THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 cầu của con người chủ yếu chỉ là thức ăn và nơi trú ẩn để tồn tại . Nhưng ngày nay nhu cầu của con người đã có những thay đổi rất lớn . Nó khơng chỉ còn là thức ăn và nơi trú ẩn mà phải có những điều kiện sinh hoạt tốt ; nhà ở phương tiện đi lại nhanh chóng ; giải trí và các nhu cầu thiết yếu khác . Để có thể thoả mãn những nhu cầu khơng ngừng tăng đó con người phải tạo ra chúng tức là phải sản xuất và khơng ngừng mở rộng qui mơ sản xuất . Đó chính là ngun nhân cơ bản thúc đẩy xã hội phát triển. Và thực tế đã chứng minh cho ta thấy con người đã khơng ngừng sáng tạo nâng cao khả năng lao động sản xuất ; chinh phục tự nhiên ; cải tiến tư liệu sản xuất . Nó khiến cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển . Khi lượng sản xuất phát triển cao khiến cho sản phẩm được tạo ra nhiều lúc này nó khơng chỉ đáp ứng nhu cầu của người sản xuất mà còn được dùng để trao đổi để bán lúc đó sẽ xuất hiện kinh tế hàng hố , và bước phát triển cao hơn là kinh tế thị trường . Vì thế có thể nói sự ra đời và tồn tại của kinh tế thị trường do sự phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra . Từ đó ta thấý được sự hình thành kinh tế thị trường là quy luật khách quan gắnliền với sự phát triển của xã hội lồi người . 1.3.Tính chất chung của nền kinh tế thị trường. Khi nghiên cứu kinh tế thị trường ta có thể thấy những tính chất chung mà bất cứ nền kinh tế nào xây dựng theo nền kinh tế thị trường đều chứa đựng. Trước hết kinh tế thị trường thừa nhận tính độc lập của chủ thể thị trường là: THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5 Cá nhân và xí nghiệp . Điều này có nghĩa là họ tự có quyền tự chủ trong việc ra các quyết định tiến hành kinh doanh hoặc đầu tư của mình khơng chịu sự chi phối của bất kì mệnh lệnh của bất kì một cơ quan tổ chức nào . Họ được hưởng lợi từ các hoạt động kinh doanh hợp pháp và có hiệu quả của mình . Tuy nhiên điều đó cũng đồng nghĩa với việc họ sẽ tự gánh chịu rủi ro từ các hoạt động đó mang lại . Thứ hai là phải xây dựng được hệ thống thị trường có tính cạnh tranh cao. Nền kinh tế thị trượng đòi hỏi phải có sự tồn tại của chủ thể hành vi kinh tế. Các chủ thể này sẽ vì lợi ích bản thân mà cạnh tranh với nhau góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển . Giá cả trên thị trường do chính thị trường quyết định dựa trên quan hệ cung cầu . Đồng thời việc lưu chuyển hàng hố được tiến hành tự do và được tạo điều kiên thuận lợi . Thứ ba là có sự quản lý vĩ mơ của nhà nước . Đây là u cầu rất cần thiết đối với nền kinh tế thị trường . Bởi sự quản ký vĩ mơ có tác dụng hướng dẫn giám sát hoạt động của các chủ thể kinh tế , hạn chế những khuyết tật của thị trường ; xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tạo khn khổ cho hoạt động kinh tế ; tơn trọng và thực hiện các thơng lệ quốc tế , trong quan hệ kinh tế quốc tế . Thứ tư là hoạt động trong kinh tế thị trường đều do các quy luật thị trường điều tiết . Đó là các quy luật như quy luật giá trị , quy luật cung cầu . Nó góp phần tạo sự ổn định cân bằng cho các hoạt động trên thị trường . THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 1.4.Các bước phát triển của kinh tế thị trường : * Kinh tế thị trường là bước phát triển cao của kinh tế hàng hố . Trước hết cần nói đến sự hình thành của thị trường : -Thị trường nảy sinh và phát triển theo sự nảy sinh và trao đổi hàng hố . Trong xã họi ngun thuỷ trình độ sản xuất thấp khiến cho khơng có sản phẩm dư thừa để trao đổi dẫn đến chưa có thị trường . -Khi sức sản phẩm phát triển tạo ra sản phẩm dư thừa dẫn đến có nhu cầu trao đổi dẫn đến hình thành thị trường . -Càng ngày với sự phát triển của phương thức sản xuất đã dẫn đến sự phân cơng lao động và tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất do đó nảy sinh nhu cầu trao đổi và phải được thực hiện thơng qua quan hệ mua bán , dẫn đến sự hình thành của kinh tế hàng hố . -Khi kinh tế hàng hố có sự điều tiết của các quy luật thị trường , có sự quản lý vĩ mơ , có sự hình thành giá cả thì nó chuyển thành kinh tế thị trường . 1.5.Cơ chế thị trường 1.5.1 Khái niệm cơ chế thị trường : Cơ chế thị trương tự phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường . ở đâu có sản xuất và trao đổi thì ở đó có thị trường và do đó có cơ chế thị trường hoạt động . Từ đó có thể khẳng định rằng cơ chế thị trường ln gắn liền và khơng thể tách rời kinh tế thị trường . Vì thế để tìm hiểu về kinh tế thị trường một cách đầy đủ nhất ta phải tìm hiểu thế nào là cơ chế thị trường : THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế dưới sự tác động của các qui luật : qui luật giá trị ; qui luật cung cầu ; qui luật cạnh tranh ; qui luật lưu thơng tiền tệ. Cơ chế thị trường là guồng máy vận hành của nền kinh tế hàng hố phát triển . Căn cứ vào thị trường doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất cái gì ? ; sản xuất như thế nào ? ; và sản xuất cho ai? 1.5.2.Các nhân tố của cơ chế thị trường. Như đã nói ở trên cơ chế thị trường là guồng máy vận hành của nền kinh tế hàng hố phát triển . Guồng máy này bao gồm các nhân tố sau: * Hàng hố : Hàng hố là sản phẩm lao động . Thứ nhất nó thoả mãn nhu cầu nào đó của con người . Thứ hai là nó được sản xuất ra để trao đổi ; để bán trên thị trường . Hiện nay hàng hố là hết thảy những thứ mà nó thoả nhu cầu nào đó của con người và nó được trao đổi ; được bán trên thị trường . Hàng hố vơ hình ; hàng hố hữu hình ; hàng hố tiêu dùng ; hàng hố tư liệu sản xuất . * Giá cả : là biểu hiện bằng tiền của giá trị . Trong kinh tế thị trường giá cả được hình thành theo quan hệ cung cầu . * Tiền tệ : khi lượng sản xuất và phân cơng lao động lao động xã hội phát triển hơn ; sản xuất hàng hố và thị trường ngày càng mở rộng. Việc có nhiều vật ngang gái cản trở việc trao đổi giữa các vùng vì thế phải hình thành vật ngang giá chung . Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tơn và phổ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 biến thì xuất hiện hình thái tiền tệ của giá trị . Vật được chọn đó chính là vàng . Tiền tệ cũng được coi là một loại hàng hố đặc biệt đó là hàng hố đóng vai trò tiền tệ . Tiền tệ giúp giá trị các hàng hố có phương tiện biểu hiện thống nhất và giúp cố định tỷ lệ trao đổi . Nói tóm lại tiền tệ là một hàng hố đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hố làm vật ngang giá chung thống nhất ; nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hố . Tiền tệ có các chức năng sau: chức năng là thước đo giá trị ; là phương tiện lưu thơng ; là phương tiện cất trữ ; phương tiện thanh tốn ; tiền tệ thế giới . *Lợi nhuận : Giữa giá trị hàng hố và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ln ln có một khoảng chênh lệch ; cho nên sau khi bán hàng hố nhà tư bản khơng những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra mà con thu được một số tiền lời ngang bằng giá trị thặng dư . Số tiền nay được gọi là lợi nhuận . 1.5.3. Các quy luật kinh tế của kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường có một loạt các quy luật những quy luật vốn có của nó như quy luật giá trị ; quy luật cung cầu; quy luật cạnh tranh ; quy luật lưu thơng tiền tệ . Các quy luật này ln vận hành một cách tự nhiên góp phần điều tiết hoạt động của kinh tế thị trường . Trước hết ta cần tìm hiểu quy luật giá trị : * Quy luật giá trị : khơng tồn tại trong mọi nền sản xuất xã hội cũng như khơng phải tồn tại trong một nền sản xuất xã hội nào mà nó tồn tại trong sản xuất và trao đổi hàng hố . Khi nào và THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hố ở đó có sự tồn tại của quy luật giá trị . Quy luật giá trị là quy luật căn bản nhất của sản xuất và trao đổi hàng hố . Nội dung của quy luật giá trị đó là : Trong sản xuất quy luật giá trị đòi hỏi hao phí lao động cá biệt hay giá trị cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội hay giá trị xã hội . Trong lưu thơng quy luật giá trị đòi hỏi lưu thơng phải dựa trên cơ sở ngun tắc ngang giá . Bù đắp được hao phí lao động và có lợi để tái sản xuất trên qui mơ rộng . Quy luật giá trị là trừu tượng và sự hoạt động của nó thơng qua giá cả trên thị trường và nó chịu tác động của quy luật cung cầu và tình trạng độc quyền . Sự vận động của quy luật giá trị thơng qua sự vận động của giá cả hàng hố . Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị vì thế giá cả phụ thuộc vào giá trị . Hàng hố nào nhiều giá trị thì giá cả nó sẽ cao và ngược lại . ngồi ra giá cả còn phụ thuộc các nhân tố cạnh tranh ; cung cầu . ví dụ : giá cả hàng hố nhỏ hơn giá trị khi cung lớn hơn cầu và giá cả hàng hố lớn hơn giá trị khi cung nhỏ hơn cầu . Nhưng tổng giá cả bao giờ cũng bằng tổng giá trị Quy luật giá trị góp phần điều tiết người sản xuất và lưu thơng hàng hố thơng qua hoạt động của giá cả trên thị trường . Ngồi ra còn kích thích lực lượng sản xuất phát triển và còn thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hố người sản hàng hố thành kẻ giàu người nghèo . * Quy luật lưu thơng tiền tệ : THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 10 Tiền là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hố , nó phục vụ cho sự vận động của hàng hố . Lưu thơng hang hố và lưu thơng tiền tệ là hai mặt của một q trình thống nhất với nhau lưu thơng tiền tệ xuất hiện trên cơ sở của lưu thơng hàng hố . Ơ” mỗi thời kỳ nhất định lưu thơng hàng hố bao giờ cũng đòi hỏi một lượng tiền cần thiết cho sự lưu thơng . Số tiền này được xác định bởi quy luật chung của lưu thơng . Quyluật này được biểu hiện như sau : Lượng tiền cần thiết cho lưu thơng bằng tích của giá cả của đơn vị hàng hố với khối lượng hàng hố dịch vụ đưa vào lưu thơng chia cho số vòng lưu thơng của đơn vị tiền tệ . * Quy luật cung - cầu Quy luật cung cầu là quy luật giá trị phát huy tác dụng của cơ chế thị trường trên thị trường hàng hố .Là quy luật quan hệ với nhau giữa hàng hố và dịch vụ mà người sản xuất cung cấp trên thị trường với nhu cầu xã hội đối với những hàng hố và dịch vụ ấy.Trong q trình tái sản xuất xã hội ,do sự tồn tại của phân cơng lao động xã hội giữa các ngành khác nhau hoặc giữa những người sản xuất hàng hố khác nhau vừa cung cấp cho nhau hàng hố dịch vụ vừa cung cấp cho nhau nhu cầu(nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất và nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt) từ đó cấu tạo nên quan hệ cung cầu làm điều kiện của nhau,cùng tồn tại với nhau. Trong nền kinh tế thị trường ,cung và cầu là những lực lượng hoạt động trên thị trường . Cầu hoạt động theo luật cầu,tương tự như thế,cung hoạt động theo luật cung.Giữa cung và THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... thành ph n kinh t ó là kinh t nhà nư c, kinh t t p th , kinh t cá th , ti u ch , kinh t tư b n tư nhân , kinh t tư b n nhà nư c , kinh t có v n nư c gi vai trò ch u tư nư c ngồi , trong ó kinh t nhà o Các thành ph n kinh t nói trên t n t i m t cách khách quan và là nh ng b ph n c n thi t c a n n kinh t trong th i kỳ q lên ch nghĩa xã h i Vì v y, phát tri n n n kinh t th trư ng nhi u thành ph n là m... khi xây d ng kinh t th trư ng Trư c ây khi nhà nư c xã h i ch nghĩa m i ư c hình thành kinh t ch huy ã th hi n m t vài ưu i m giúp n nh kinh t chinh tr Tuy nhiên sau này trư c s phát tri n c a l c lư ng s n xu t và s tăng nhanh c a nhu c u xã h i Kinh t ch huy ã b c l nhi u y u kém khơng th kh c ph c Trong n n kinh t ch huy ch t n t i hai thành ph n kinh t nư c và kinh t t p th ó là kinh t nhà i... n kinh t II N n kinh t th trư ng nh hư ng xã h i ch nghĩa Vi t Nam 2.1 Cơ s khách quan c a s t n t i và phát tri n kinh t th trư ng Vi t Nam 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khi nghiên c u v kinh t th trư ng Vi t Nam ta có th nh n th y m t i u s t n t i và phát tri n c a kinh t th trư ng là m t y u t khách quan vì nh ng lý do sau: 1/ Nh ng y u kém c a n n kinh t ch huy Kinh t ch huy là hình thái kinh. .. khai thác ư c m i ngu n l c kinh t , nâng cao ư c hi u qu kinh t , phát huy ư c các ti m năng c a các thành ph n kinh t vào phát tri n chung c a n n kinh t t nư c nh m tho mãn nhu c u ngày càng tăng c a nhân dân Do ó khơng ch c ng c và phát tri n các thành ph n kinh t d a trên ch cơng h u là thành ph n kinh t nhà nư c và kinh t t p th , mà còn ph i khuy n khích các thành ph n kinh t d a trên ch tư h u... trò ch c a n n kinh t nhà nư c là v n o có tính ngun t c và là s khác bi t có tính b n ch t gi a kinh t th trư ng nh hư ng xã h i ch nghĩa v i n n kinh t th trư ng tư b n ch nghĩa Tính nh hư ng xã h i ch nghĩa c a n n kinh t th trư ng ã quy t nh kinh t nhà nư c ph i gi vai trò ch c u kinh t nh u thành ph n B i l m i m t ch nư c ta o trong cơ xã h i u có m t cơ s kinh t tương ng v i nó , kinh t nhà nư... t kinh doanh Phát tri n kinh t t p th dư i nhi u hình th c a d ng Khuy n khích kinh t cá th , ti u ch phát tri n nơng thơn Nhà nư c t o i u ki n và giúp c thành th và kinh t cá th ti u ch phát tri n có hi u qu Kuy n khích kinh t tư b n tư nhân phát tri n trong nh ng ngành ngh s n xu t kinh doanh mà lu t pháp khơng c m Phát tri n kinh t tư b n nhà nư c dư i các hình th c liên doanh ,liên k t kinh. .. kinh t th trư ng g m nhi u thành ph n , trong ó kinh t nhà nư c gi vai trò ch 19 o : Trong n n kinh t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhà nư c ta t n t i ba lo i hình s h u cơ b n là s h u tồn dân , s h u t p th , s h u tư nhân (g m s h u cá th , s h u ti u ch , s h u tư nhân tư b n) T ba lo i hình s h u cơ b n ó hình thành nhi u thành ph n kinh t , nhi u t ch c kinh doanh Các thành ph n kinh t ó là kinh. .. n n kinh t B n là n u là n n kinh t th trư ng hi n i thì còn có s 18 i u ti t vĩ mơ c a nhà THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nư c thơng qua pháp lu t kinh t , k ho ch hố , các chính sách kinh t M t khác kinh t th trư ng Vi t Nam d a trên cơ s nh hư ng xã h i ch nghĩa ư c d n d t , chi ph i b i ngun t c và b n ch t c a ch nghĩa xã h i nên có nh ng c trưng cơ b n riêng 2.3.2 c trưng riêng c a n n kinh. .. c a t nư c Thêm vào ó sư tác ng qua l i gi a các thành ph n kinh t trong nư c và gi a kinh t trong nư c v i nư c ngồi giúp n n kinh t có kh năng ph n ng nhanh nh y v i nh ng bi n ng kinh t h n ch nhi u r i do Tuy nhiên bên c nh nh ng ưu i m trên kinh t th trư ng cũng khơng tránh kh i nh ng khuy t t t do chính nó t o ra * Khuy t t t : kinh t th trư ng gây ra s phân hố giàu nghèo khá rõ r t và ngày... kinh t + Thành ph n kinh t nhà nư c và kinh t t p th tuy cùng d a trên ch cơng h u v tư li u s n xu t nhưng v n có s khác bi t nh t nh có quy n t ch trong s n xu t kinh doanh , có l i ích riêng M t khác các ơn v kinh t còn có s khác nhau v trình k thu t cơng ngh ; v trình t ch c qu n lý nên chi phí s n xu t và hi u qu s n xu t cũng khác nhau + Quan h hàng hố - ti n t còn c n thi t trong quan h kinh . phần kinh tế , nhiều tổ chức kinh doanh .Các thành phần kinh tế đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể , kinh tế cá thể , tiểu chủ , kinh tế tư. Khi nghiên cứu kinh tế thị trường ta có thể thấy những tính chất chung mà bất cứ nền kinh tế nào xây dựng theo nền kinh tế thị trường đều chứa đựng.