1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

22 112 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 254,32 KB

Nội dung

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

MỞ ĐẦU Như ta đã biết, Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định mơ hình kinh tế tổng qt của Việt Nam trong thời kỳ q độ đi lên chủ nghĩa hội, đó là nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, mà về thực chất đây chính là nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xhcn. Xét về phương diện lý luận, mơ hình trên đã khẳng định tính tất yếu của Việt Nam phải trải qua kinh tế thị trường. Đây là hồn tồn đúng đắn, khơng chỉ xét riêng về phương diện lý luận mà nhận thức này đã được kiểm chứng bằng thực tiễn của cả nhân loại và Việt Nam. Khơng còn nghi ngờ gì nữa, cho đến nay trên thế giới những nước có nền kinh tế phát triển nhất cũng chính là những nước có bề dày phát triển kinh tế thị trường dài nhất. Cả thế giới ngày nay đang bị sức hút, đang bị hấp dẫn bởi tình độ phát triển ngoạn mục của các nước ở đỉnh cao của phát triển kinh tế thị trường. Một số nước đi sau chỉ trong một thời gian ngắn (chừng 30 năm) hố thành rồng (đó là các nước NICS), bởi vì, trước hết, họ chấp nhận và đi theo mơ hình kinh tế thị trường ngay từ đầu, họ biết khai thác tối đa kinh nghiệm và sự hỗ trợ của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Trái lại, mơ hình kế hoạch hố tập trung qua thực tiễn 70 năm tồn tại, rốt cuộc, đã đẩy chủ nghĩa hội lâm vào khủng hoảng. Việt Nam nhờ sớm nhận thức được tính tất yếu phải phát triển kinh tế thị trường, đề ra đường lối đổi mới, nên 20 năm qua đã thu được những thành tựu bước đi đáng khích lệ. Sự kiểm chứng qua thực tiễn phát triển qua nhân loại như trên đủ để xác nhận tính đúng đắn, về mặt lý ln, tính tất yếu phải trải qua kinh tế thị trường của mọi quốc gia có trình độ phát triển lực lượng sản xuất lạc hậu muốn tiến lên cùng thời đại. Đây là sự nhận thức hồn tồn đúng đắn, xét về cơng tác nghiên cứu lý luận của Việt Nam trong những thập kỷ qua. Rất tiếc, sự nhận thức về kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay trong nhiều trường hợp mới chỉ đến thế. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 1 Khi đi sâu vào nghiên cứu, cụ thểhố những điều kiện cho sự hình thành, phát triển (tức là cơ sở khách quan) của kinh tế thị trường còn khá nhiều vấn đề mang tính chủ quan, duy ý chí, mang tính giáo điều mà chúng ta sẽ có dịp nói đến sau này. Trên cơ sở nghiên cứu những học thuyết về vài trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường và những tìm tòi tham khảo tài liệu sách báo trong những năm gần đây cùng với sự hướng dẫn của giáo viên bộ mơn, emđã chọn đề tài “Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam”. Đồng thời đề tài cũng giúp em hiểuvà thấy được những chính sách, giải pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong q trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam. Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, những sai sót mắc phải trong khi thực hiện sẽ là điều khơng thể tránh khỏi, em rất mong nhận được những lời phê bình và góp ý q báu của cơ giáo. Em xin chân thành cảm ơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 NỘI DUNG I. BẢN CHẤT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1. Lý luận chung về thị trường. Kinh tế thị trườngkinh tế hàng hố phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quan hệ kinh tế trong q trình tái sản xuất hội đều được tiền tệ hố; các yếu tố của sản xuất như đất đai và tài ngun, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, cơng nghệ và quản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hố. Kinh tế thị trường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế, khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua bán hàng hố dịch vụ trên thị trường. Kinh tế thị trường là các tổ chức nền kinh tế - hội, trong đó, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hố, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tếhướng vào việc tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường. a. Ưu điểm. Với cách hiểu như trên ta có thể thấy kinh tế thị trường có một số ưu điểm như sau: -Kinh tế thị trường thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động làm cho sản phẩm hàng hố phong phú đa dạng, giá thành hạ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh. Bởi mục đích của người sản xuất hàng hố làcó lãi cao nhất, do đó họ phải làm thế nào để có giá trị cá biệt của hàng hố là thấp nhất. Muốn vậy, họ phải tăng năng suất lao động. Vì vậy phải caỉ tiến kĩ thuật, nâng cao trình độ tay nghề, tổ chức quản lý sản xuất trong đó yếu tố quan trọng nhất, yếu tố có tính chất quyết định là kĩ thuật. Cải tiến kĩ thuật lúc đầu ứng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 dụng ở từng người, từng xí nghiệp sau lan rổnga tồn hội làm xuất hiện một ngành mới. Và nhưvậy lực lượng sản xuất đã phát triển thêm một bước. -Kinh tế thị trường thúc đẩy sự phân cơng lao động hội phát triển nhanh chóng làm cho sự chun mơn hố và hiệp tác hố ngày càng cao. Do đó, q trình hội hố sản xuất, hội hố lao động phát triển nhanh. Đó là xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện đại. -Kinh tế thị trường thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất cao độ, các mối quan hệ kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhanh. b. Nhược điểm. Mặc dù với những ưu điểm khơng thể phủ nhận như trên, nền kinh tế thị trường cũng khơng tránh khỏi những khuyết tật cố hữu. -Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận vừa là động lực vừa là mục đích của các chủ thể kinh tế. Vì lợi nhuận kích thích của chủ thể kinh tế năng động, ra sức cải tiến kĩ thuật, hợp lý hố sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề làm sản phẩm hàng hố phong phú đa dạng mà giá trị lại giảm xuống. Nhưng cũng vì lợi nhuận, họ bất chấp những thủ đoạn, những gian trá giả dối trong kinh doanh. Bản thân họ thì được lợi nhưng cái lợi đó so với những thiệt hại đồng thời gây ra cho người tiêu dùng và tồn hội là q nhỏ bé khơng thể bù đắp. Mục tiêu kinh tế của đất nước khơng thực hiện được. Về kinh tế thì như vậy còn đạo đức tình người trong hội cúng bị xem nhẹ và lãng qn. -Bản chất thì trường là bất bình đẳng, kẻ mạnh thì sống, kẻ yếu thì chết. Trong cạnh tranh ai khơng cải tiến kỹ thuật, năng suất thấp, giá trị cao thì lỗ, trở thành người nghèo và ngược lại. Qua đó sự phân hố giàu nghèo gia tăng mà tệ nạn hội cũng dễ phát triển. -Nền kinh tế thị trường có cơ cấu khơng hợp lý, mất cân đối. Những ngành nghề nào trong hội đem lại lợi nhuận cao sẽ có nhiều người tham gia THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 và ngược lại. Bởi trong cơ chế thị trường sự gia nhập hay rút lui khỏi một ngành nghề, lĩnh vực là tự do. -Kinh tế thị trường tạo ra sự ơ nhiễm mơi trường. Do mục đích người sản xuất là lợi nhuận cao nhất, họ phải tiết kiệm chi phí triệt để. Những chất thải độc hại trong q trình sản xuất chưa có tác động trực tiếp đến họ khơng được xử lý. Ơ nhiễm mơi trường sống chung của tồn hội là tất yếu. -Cũng do một phần các ngun nhân trên nền kinh tế thị trường khơng tránh khỏi những đợt sóng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, suy thối về kinh tế. Kinh tế thị trường phải gắn với thị trường, thơng qua thị trường người sản xuất mới biết được hàng hố của mình có được hội chấp nhận hay khơng. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5 II. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 1. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam a-Thị trường hàng hố và dịch vụ: Thị trường hàng hố và dịch vụ đã hình thành, phát triển và đang mở rộng từ khi đổi mới. Nhiều loại hàng hố và dịch vụ đã có khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới. Thị trường hàng hố và dịch vụ đang từng bước đáp ứng được u cầu tiêu dùng và dịch vụ trong nước. Tuy nhiên, thị trường này mới hình thành, khả năng cạnh tranh vẫn còn thấp. Thị trường hàng hố phát triển nhanh ở khu vực thành thị và các đơ thị lướn, khu vực nơng thơn còn rất đơn giản. Tổ chức thị trường còn thiếu chặt chẽ. Thị trường dịch vụ, nhất làdịch vụ chất lượng cao (bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, tư vấn, khoa học - cơng nghệ, đào tạo v.v…) còn ở trình độ rất thấp và chưa thực sự hội nhập quốc tế. Nhiều loại hình dịch vụ cơng trong cơ chế thị trường chưa được xác lập. Dịch vụ y tế, giáo cục trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa còn lúng túng. Tính cạnh tranh và hội nhập khu vực và quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ còn thấp. b. Thị trường lao động. Thị trường lao động ở nước ta mới bắt đầu hình thành và mang tính tự phát. Thị trường phát triển khơng đồng đều và bị chia cắt giữa các vùng, các khu vực kinh tế. Quan hệ cung - cầu về thị trường lao động còn bị chia cắt, khép kín, thiếu thơng tin và đang bị các hàng rào, lực cản khác chi phối như quy định về hộ khẩu, nhà ở v.v… Quy mơ thị trường nhỏ hẹp và nói chung chưa vận hành theo ngun tắc thị trường. Tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động còn rất thấp. Tính chung trên phạm vi cả nước, mới chỉ có khoảng 17% lao động tham gia vào thị trường này. Khu vực nơng thơn chiếm hơn 60% lực lượng lao động nhưng mới chỉ khoảng hơn 4% lao động thực sự tham già vào thị trường lao động. Điều đáng quan tâm đối với thị trường lao động ở nước ta là số lượng lao động lớn, nhưng cơ cấu lao động và chất lượng lao động còn nhiều bất cập THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 so với u cầu phát triển lực lượng sản xuất. Ngành nghề ít, chất lượng tay nghề thấp là rào cản về sự cạnh tranh với thị trường lao động khu vực và quốc tế. c. Thị trường bất động sản. Thị trường bất động sản tuy mới hình thành nhưng đang phát triển đa dạng. Đây là một thị trường nhạy cảm, liên quan đến quyền sở hữu tư nhân về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Thị trường bất động sản đang diễn ra chủ u ở một số thành phố và đơ thị lớn, khi sơi động, khi lắng chìm theo tín hiệu của hệ thống chính sách bất động sản của Nhà nước. Thị trường bất động sản đang bị méo mó và hoạt động khơng lành mạnh, thiếu minh bạch. Ở các khu vực đơ thị khoảng 70% giao dịch bất động sản là do “thị trường ngầm” chi phối. Thị trường bất động sản đang rất thiếu một mơi trường pháp lý nhất qn, rõ ràng, minh bạch, nhất là đất đai, nhà ở. Tính cơng khai và hệ thống thơng tin về Thị trường bất động sản đang còn sơ khai ở nước ta. Cần phải thiết lập quyền sở hữu tư nhân đối bới bất động sản. Đây là một vấn đề mới vì nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn tích luỹ ban đầu, từng cá nhân và hội chưa có nhiều bất động sản. c. Thị trường tài chính: Thị trường tài chính đang trong giai đoạn bước đầu hình thành, mang nặng tính chất q độ từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường. Đặc điểm cơ bản của Thị trường tài chính ở nước ta hiện nay là phần lớn giáo dịch chính trên thị trường là bằng tiền mặt. Thị trường tài chính đang tiềm ẩn nhiều khiếm khuyết, chưa đồng bộ, thiếu minh bạch. Dàn giáo dịch thị trường tài chính chưa đáng kể,vốn ứ đọng trong dân còn lớn, đồng tiền hoạt động chưa hiệu quả. Sự phát triển chậm chạp, thiếu đồng bộ của các yếu tố Thị trường tài chính là một trong những nhân tố chủ yếu làm chậm tiến trình đổi mới, gây nhiều cản trở đối với sự phát triển và bền vững của nền kinh tế nước ta. Một mâu thuẫn lớn của nền kinh tế nước ta trước mắt và lâu dài là thiếu vốn phát triển, phải vay vốn nước ngồi trong khi đó các nguồn vốn trong nước chưa THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 được huy động và sử dụng có hiệu qua, do chưa được phân bố theo tín hiệu của thị trường. d. Thị trường khoa học và cơng nghệ. Mặc dù xuất hiện một số hình thức giao dịc và thương mại nên hoạt động khoa học và cơng nghệ nhưng cho đến nay ở nước ta chưa có Thị trường khoa học và cơng nghệ. Khoa học và cơng nghệ chưa thực sự trở thành hàng hố. Thị trường khoa học và cơng nghệ thường là loại thị trường trình độ cao, gắn liền với kinh tế thị trường hiện đại có cơng nghiệp phát triển. Ở đây, hàng hố chát xám, thiết bị cơng nghệ hiện đại được thị trường chấp nhận, giao dịc theo quan hệ cung - cầu. Nền kinh tế nước ta mới chuyển sang hoạt động trên cơ chế thị trường, muốn đi nhanh, tiến kịp các nước cơng nghiệp hiện đại, rất cần phát triển nhanh Thị trường khoa học và cơng nghệ để tiếp cận với nền kinh tế tri thức và cơng nghệ cao. Nếu khơng có chiến lược chính sách phát triển thị trường khoa học và cơng nghệ. Chúng ta sẽ khơng có cơ hội giao dục với thị trường khoa học và cơng nghệ của các nền kinh tế thị trường hiện đại và là nguy cơ của sự tụt hậu khoa học và cơng nghệ. Dưới đây là những khởi sắc chủ yếu cảu mỗi thành phần và lĩnh vực kinh tế trong nước được thể hiện trong những năm gần đây. Kinh tế Nhà nước: trong gần 20 năm qua, mặc dù số lượng các doanh nghiệp Nhà nước liên tục giảm, từ trên 13 nghìn doanh nghiệp năm 1995 xuống còn gần 6 nghìn doanh nghiệp năm 2003, nhưng về số lượng, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh khơng ngừng được tăng lên, vì thế, vai trò chủ đạo của nó trong cơ cấu kinh tế quốc dân tiếp tục giữ vững. Tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nước trong cơ cấu GDP tuy có xu hướng giảm dần nhưng khơng vì thế mà giảm vị trí chủ đạo của nó trong nền kinh tế. Các ngành và sản phẩm chiến lược vẫn do khu vực kinh tế Nhà nước quản lý. Quy mơ, kết quả, hiệu quả sản xuất, kinh doanh vẫn khơng ngừng tăng lên. Kinh tế Nhà nước vẫn là nguồn thu chủ ú của ngân sách quốc gia. Khơng những thế, kinh tế Nhà nước còn có vai trò then chốt trong đổi mới cơ chế quản lý, điều hành, đưa tiến THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để tăngun nhânăng suất lao động, giảm chi phí trung gian, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Xu hướng này thể hiện rõ nhất trong cơng nghiệp. Trong cơng nghiệp số lượng doanh nghiệp có xu hướng giảm dần năm cao nhất (1988) lên tới 3.163 doanh nghiệp năm 1990 là 2098, năm 1997 là 1.843năm 2000 là 1.633 và năm 2001 là 1.541 doanh nghiệp. Song sự giảm sút về số lượng doanh nghiệp khơng đồng nghĩa với giảm số lượng lao động và quy mơ sản xuất. Lao động trong các doanh nghiệp cơng nghiệp Nhà nước về cơ bản ổn định và có xu hướng tăng nhẹ: từ 704 nghìn người năm 1991: 750 nghìn năm 1995, 777 nghìn, năm 1997 và năm 2002 là 877 nghìn người. Rõ ràng q trình đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước trong ngành cơng nghiệp, việc làm cho người lao động vẫn được bảo đảm. Một số doanh nghiệp vân tạo được việc làm mới thu hút lao động hội, tạo điều kiện để mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hố và nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh cúap, duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, ổn định trong nhiều năm so với các thành phần kinh tế khác. Ngun nhân của xu hướng trên là do sự tham gia của doanh nghiệp có vốn FDI vào sản xuất cơng nghiệp Việt Nam ngày càng nhiều, tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế này lại cao hơn hẳn các doanh nghiệp Nhà nước, năm 1996: 24,4%, 1997: 20,6%, 1998: 23,3%, năm 2000: 21,8%, năm 2002: 14,3% và năm 2003 là 18,3%. Tuy doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng tăng trưởng chậm lại và tỷ trọng giảm dần trong cơ cấu cơng nghiệp tồn ngành, nhưng xét về tính chất của nó thì vai trò chủ đạo vẫn giữ vững, vì: Thứ nhất, doanh nghiệp Nhà nước nắm những ngành cơng nghiệp then chốt của nền kinh tế quốc dân như sản xuất điện, khai thác than, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, hố chất, cơ khí chế tạo, chế biến, dệt may… Thứ hai, trong các doanh nghiệp Nhà nước, máy móc, trang thiết bị được đổi mới theo hướng hiện đại hố bằng đầu tư chiều sâu dựa vào nguồn vốn đầu tư của Nhà nước và vốn tự có của doanh nghiệp là chính. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 Thứ ba, có đội ngũ cán bộ về ngành nghề và có trình độ kỹ thuật nhất định. Thứ tư, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế khá ổn định, nhất là những năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận/vốn năm 1997 : 4,19%; năm 1998: 3,4% và năm 2002 trên 4%. Thứ năm, doanh nghiệp Nhà nước có vị trí hàng đầu đóng góp vào nguồn thu của ngân sách Nhà nước và xuất khẩu. Bảng Tỷ trọng của doanh nghiệp nh trong tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam 4 năm 1995 - 1998. Đơn vị tính: % 1995 1996 1997 1998 Lao động 28,5 27,5 28,5 28,0 Giá trị sản xuất 50,3 49,3 48,0 46,2 Nộp ngân sách - - 47,1 40,7 Nguồn: Tổng cục thống kê. Trong những năm 1999 - 2003, thực hiện chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước nên số lượng doanh nghiệp, tỷ trọng lao động, tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực doanh nghiệp Nhà nước trong cơng nghiệp giảm dần, nhưng mức đóng góp của nó cho ngân sách và xuất khẩu về cơ bản vẫn ổn định và khá bền vững, vượt xa các thành phần và khu vực kinh tế khác trong ngành cơng nghiệp. Những thời sắc trên đây của doanh nghiệp Nhà nước mới chỉ là bước đầu, nhưng cũng khẳng định đó là kết quả của q trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trong cơng nghiệp, theo tinh thần các quyết định 217, 388 và chủ trương cổ phần háo trong những năm gần đây. qua đổi mới, các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, chuyển từ bao cấp sang hạch tốn kinh tế, lấy thu bù chi, trao quyền rộng rãi cho giám đốc doanh nghiệp, Nhà THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... cơ c u kinh t nhi u thành ph n kinh t Nhà nư c ln ln gi v ng nh hư ng h i ch nghĩa, làm gương cho các thành ph n kinh t tư nhân, cá th khác, nh t là kinh t h gia ình Kinh t t p th : th c hi n ư ng l i nơng thon và trong nơng nghi p im ic a ng, thành ph n kinh t t p th , mà c t lõi là h p tác trong nh ng năm qua ã có s chuy n bi n c v nh n th c, quan i m và ch còn o th c ti n V quan i m, kinh t... ch y theo phong trào ch nghĩa hình th c i u ó th hi n rõ nh t trong khu v c h p tác nơng nghi p Kinh t h p tác và h p tác nơng nghi p ư c t ch c l i theo mơ hình h p tác d ch v , quy mơ nh nh ng nơi có i u ki n và qu n chúng th c s u c u Tuy nhiên, do tính ch t c a h p tác là d ch v khơng can thi p và tính t ch c a kinh t h trong s n xu t, kinh doanh nên t tr ng c a kinh t h p tác trong GDP... t là tư tư ng thành tích, ch nghĩa hình th c vân còn c ng v i nh n th c phi n di n v cơ c u thành ph n kinh t nên trong gi i lãnh ngành và o và ch o m ts a phương v n còn mu n ép bu c tăng t tr ng kinh t Nhà nư c, kinh t t p th m t cách hình th c, h n ch kinh t tư nhân, cá th V nh n th c, các thành ph n kinh t v n còn ch n ch gi a nh hư ng h i ch nghĩa v i thành ph n kinh t ngồi qu c doanh Trong... 2001, n ngày 1-10-2001 c nư c có 7.513 h p tác nơng, lâm thu s n ã chuy n i ho c thành l p m i theo Lu t H p tác năm 1996 H u h t các h p tác làm ch c năng d ch v cho kinh t h và phát huy tác d ng tích c c Năm 2001 có 66% s h p tác kinh doanh có lãi v i m c bình 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN qn 29,7 tri u ng/ h p tác Doanh thu bình qn 1 h p tác t 228 tri u ng/năm Tuy doanh thu và l i... c, th c ch t là kinh t h (tr nơng trư ng cao su) nhưng v n chưa có chính sách kinh t tài chính x lý d t i m, thu nh p và i s ng c a cán b , cơng nhân viên trong các cơ s qu c doanh này r t khó khăn V y nh ng ngành này vai trò ch o c a kinh t Nhà nư c có t ra n a khơng? i v i kinh t h p tác và h p tác xã: t l s h p tác chuy n theo lu t có ch t lư ng r t ít Xu hư ng i i tên h p tác v n ph bi n,... h i mang l i c a kinh t h p tác và h p tác là i u kinh doanh Trong các ngành và lĩnh v c khác như thương m i, cơng nghi p, ti u th cơng nghi p và d ch v tín d ng… vai trò c a các h p tác ki u m i cũng ã phát huy tác d ng tích c c Các h p tác tín d ng nhi u p ã kh c ph c tình tr ng cho vay m ng lãi, h tr v n cho các h s n xu t và d ch v m r ng quy mơ, phát tri n ngành ngh , nh t là tác xã. .. a ngư i tiêu dùng -Kinh t cá th , ti u ch , tư nhân: thành ph n kinh t tư nhân, cá th , ti u ch trư c i m i b coi là phi h i ch nghĩa, ho t ng c a h b kinh t qu c doanh và t p th chèn ép nên phát tri n khó khăn Sau i m i, v i chính sách phát tri n kinh t nhi u thành ph n, các ch doanh nghi p tư nhân và h chính sách th , ti u ch ư c lu t pháp b o m s bình d ng v i các thành ph n kinh t khác nên liên... h p tác ào t o cán b qu n lý và chính sách th trư ng khuy n khích h p tác m r ng d ch v i v i kinh t tư nhân, cá th , ti u ch , tư b n Nhà nư c, chưa có các chính sách n nh làm n làng các ch doanh nghi p và các h cá th v n và khoa h c, cơng ngh u tư m r ng s n xu t, kinh doanh lâu dài M t s chính sách kinh t tài chính chưa t o ư c sân chơi bình ng gi a các thành ph n kinh t , trong ó kinh t tư... TUYẾN K T LU N Qua nh ng năm chuy n i sang n n kinh t th trư ng chúng ta ã thu ư c nh ng thành t u r t áng t nghiêm túc, hào, tuy nhiên n u nhìn nh n m t cách n nay kinh t th trư ng c a nư c ta v n còn là n n kinh t th trư ng sơ khai N n kinh t th trư ng sơ khai (hay hoang sơ) là phân bi t v i n n kinh t th trư ng văn minh N n kinh t th trư ng văn minh là n n kinh t hi n trên cơ s lu t pháp xu t t y ,... liên k t gi a các thành ph n, các lĩnh v c, tn th ngun t c t nguy n, bình ch H p tác ư c t ch c trên cơ s ph i theo k t qu lao ra ng, cùng có l i, qu n lý dân óng góp c ph n c a viên, phân ng và theo c ph n T tháng 12-1996, Lu t H p tác i, là cơ s pháp lý cho vi c t ch c l i kinh t h p tác và h p tác theo ch c năng d ch v V th c hi n, ưu i m trong nh ng năm qua là tơn tr ng quy n c . I. BẢN CHẤT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1. Lý luận chung về thị trường. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hố phát. nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà về thực chất đây chính là nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường,

Ngày đăng: 16/03/2013, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w