1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

29 97 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng là xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định , chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH , có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất. Hiện nay, trong các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước đóng góp vào GDP vẫn luôn chiếm tỉ trọng chủ yếu. Song trên thực tế, kinh tế nhà nước chưa thực sự phát huy tối đa hiệu quả trong việc điều tiết nền kinh tế thị trường. Các chính sách cải cách kinh tế gần đây ở Việt Nam đã ảnh hưởng tích cực tới cấu trúc và sự tăng trưởng kinh tế. Các biện pháp kinh tế như kiểm soát lạm phát, giảm dần thiếu hụt ngân sách, thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt... kết hợp với các biện pháp tự do hoá như giảm bớt sự can thiệp của chính phủ trung ương đối với các hoạt động kinh tế đã tạo nên những chuyển biến đáng mừng về tốc độ tăng trưởng và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách tiến bộ trên, chính sách của nhà nước Việt Nam đối với nền kinh tế đã có những thay đổi đáng kể tạo nên những chuyển biến đáng kể. Việc chuyển nền kinh tế nước ta vận hành theo kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước là phù hợp với tính tất yếu khá7ch quan của nền kinh tế, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế.

LỜI NÓI ĐẦU Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng là xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định , chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH , có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất. Hiện nay, trong các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước đóng góp vào GDP vẫn luôn chiếm tỉ trọng chủ yếu. Song trên thực tế, kinh tế nhà nước chưa thực sự phát huy tối đa hiệu quả trong việc điều tiết nền kinh tế thị trường. 1 Các chính sách cải cách kinh tế gần đây Việt Nam đã ảnh hưởng tích cực tới cấu trúc và sự tăng trưởng kinh tế. Các biện pháp kinh tế như kiểm soát lạm phát, giảm dần thiếu hụt ngân sách, thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt . kết hợp với các biện pháp tự do hoá như giảm bớt sự can thiệp của chính phủ trung ương đối với các hoạt động kinh tế đã tạo nên những chuyển biến đáng mừng về tốc độ tăng trưởng và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách tiến bộ trên, chính sách của nhà nước Việt Nam đối với nền kinh tế đã có những thay đổi đáng kể tạo nên những chuyển biến đáng kể. Việc chuyển nền kinh tế nước ta vận hành theo kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước là phù hợp với tính tất yếu khá7ch quan của nền kinh tế, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế. Tuy nhiên vì chưa có tiền lệ nào trong lịch sử về quá độ từ nền kinh tế kế hoặch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nên công cuộc đổi mới đang đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn. Nền kinh tế là một cơ thể sống luôn phát triển nên đòi hỏi mọi sự quản lý điều hành phải sáng tạo. Nghiên cứu kinh nghiệm thành công và thất bại của các nước cung với việc xây dựng sáng tạo chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện trình độ phát triển, mục tiêu kinh tế hộinền văn hoá đất nước là những việc làm mang tính cần thiết và chiến lược. 2 Triển vọng phát triển kinh tế - hội trong những năm tới của Việt Nam có lẽ sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng có liên quan đến chính sự tiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bật nhất và là mục tiêu số một là xác định vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng một mô hình kinh tế sử dụng được những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước về hai mặt: tăng trưởng kinh tế và bảo đảm công bằng hội. Trên cơ sở nghiên cứu những học thuyết về vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường và những tìm tòi tham khảo tài liệu sách báo trong những năm gần đây cùng với sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, em đã chọn đề tài"Nền Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam ". Đồng thời đề tài cũng giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giải pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và nhà nước trong quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam. Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, những sai sót mắc phải trong khi thực hiện sẽ là điều không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được những lời phê bình và góp ý quý báu của cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn. 3 4 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆC CẦN THIẾT CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM. 1. Lý luận chung về kinh tế thị trường. Kinh tế thị trườngkinh tế hàng hoá phát triển trình độ cao, khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất hội đều được tiền tệ hoá; các yếu tố của sản xuất như đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hoá Kinh tế thị trường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường (người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị trường) thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - hội, trong đó, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tếhướng vào việc tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường. a. Ưu điểm. Với cách hiểu như trên ta có thể thấy kinh tế thị trường có một số ưu điểm như sau: 5 - Kinh tế thị trường thúc đẩy việc cải tiến kĩ thuật tăng năng suất lao động làm cho sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng , giá thành hạ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh. Bởi mục đích của người sản xuất hàng hoá là có lãi cao nhất, do đó họ phải làm thế nào để có giá trị cá biệt của hàng hoá là thấp nhất. Muốn vậy, họ phải tăng năng suất lao động. Vì vậy phải cải tiến kĩ thuật, nâng cao trình độ tay nghề, tổ chức quản lý sản xuất trong đó yếu tố quan trọng nhất, yếu tố có tính chất quyết định là kĩ thuật. Cải tiến kĩ thuật lúc đầu ứng dụng từng người, từng xí nghiệp sau lan rộng ra toàn hội làm xuất hiện một ngành mới. Và như vậy lực lượng sản xuất đã phát triển thêm một bước. - Kinh tế thị trường thúc đẩy sự phân công lao động hội phát triển nhanh chóng làm cho sự chuyên môn hoá và hiệp tác hoá ngày càng cao. Do đó, quá trình hội hoá sản xuất, hội hoá lao động phát triển nhanh. Đó là xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện đại. - Kinh tế thị trường thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất cao độ, các mối quan hệ kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhanh. b. Nhược điểm. Mặc dù với những ưu điểm không thể phủ nhận như trên, nền kinh tế thị trường cũng không tránh khỏi những khuyết tật cố hữu. 6 - Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận vừa là động lực vừa là mục đích của các chủ thể kinh tế. Vì lợi nhuận kích thích các chủ thể kinh tế năng động, ra sức cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề làm sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng mà giá trị lại giảm xuống. Nhưng cũng vì lợi nhuận, họ bất chấp những thủ đoạn, những gian trá giả dối trong kinh doanh. Bản thân họ thì được lợi nhưng cái lợi đó so với những thiệt hại đồng thời gây ra cho người tiêu dùng và toàn hội là quá nhỏ bé không thể bù đắp. Mục tiêu kinh tế của đất nước không thực hiện được. Về kinh tế thì như vậy còn đạo đức tình người trong hội cũng bị xem nhẹ và lãng quên. - Bản chất thị trường là bất bình đẳng, kẻ mạnh thì sống, kẻ yếu thì chết. Trong cạnh tranh ai không cải tiến kĩ thuật, năng suất thấp, giá trị cao thì lỗ, trở thành người nghèo và ngược lại. Qua đó sự phân hoá giàu nghèo gia tăng mà tệ nạn hội cũng dễ phát triển. - Nền kinh tế thị trường có cơ cấu không hợp lý, mất cân đối. Những ngành nghề nào trong hội đem lại lợi nhuận cao sẽ có nhiều người tham gia và ngược lại. Bởi trong cơ chế thị trtường sự gia nhập hay rút lui khỏi một ngành nghề, lĩnh vực là tự do. - Kinh tế thị trường tạo ra sự ô nhiễm môi trường. Do mục đích người sản xuất là lợi nhuận cao nhất, họ phải tiết kiệm chi phí triệt để. Những chất thải độc hại trong quá trình sản xuất chưa có tác động trực tiếp đến họ không được xử lý. Ô nhiễm môi trường sống chung của toàn hội là tất yếu. - Cũng do một phần các nguyên nhân trên nền kinh tế thị trường không tránh khỏi những đợt sóng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, suy thoái về kinh tế. Kinh tế thị trường phải gắn với thị trường, thông qua thị trường người sản xuất mới biết được hàng hoá của mình có được hội chấp nhận hay không. 2.Sự cần thiết chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam. 7 Đại hội VII của Đảng đã xác định, đổi mới cơ chế kinh tế nước ta là một tất yếu khách quan. Đổi mới để nâng cao chất lượng cuộc sống, để phát triển kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển chung của kinh tế thế giới. Vì với cơ chế kinh tế cũ, với việc bao cấp tràn lan, quản lý kinh tế kém hiệu quả thì việc sản xuất không đủ sản phẩm để tiêu dùng dẫn đến không thể tích luỹ để mở rộng sản xuất dẫn đến thiếu hụt ngân sách, làm cho nền kinh tế đình trệ. Đặc trưng của kinh tế chỉ huy là rất cứng nhắc nó chỉ có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế trong giai đoạn ngắn hạn và chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng. Nền kinh tế chỉ huy nước ta tồn tại quá dài nên nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất. Bên cạnh đó, thị trường nước ta phát triển chưa đồng bộ, còn thiếu hẳn thị trường các yếu tố sản xuất như thị trường lao động thị trường vốn và thị trường đất đai và về cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức độ can thiệp của nhà nước còn rất thấp. Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nền kinh tế nước ta đang hoà nhập so với nền kinh tế thị trường thế giới, giao lưu về hàng hoá dịch vụ và đầu tư trực tiếp của nước ngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế gần gũi hơn với thị trường kinh tế thị trường thế giới. Tương quan giá cả của các loại hàng hoá trong nước gần gũi hơn với tương quan giá cả hàng hoá quốc tế.Việc chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trường 8 thúc sản xuất và cạnh tranh hàng hoá không chỉ trong nước mà vượt qua cả ranh rới trong nước cạnh tranh với nước ngoài về các loại sản phẩm như: hàng tiêu dùng, thuỷ sản làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tích luỹ vốn để mở rộng và tái sản xuất. Điều này phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế của thế giới: đó là sự phát triển kinh tế của mỗi nước không thể tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế. Mỗi quốc gia đều phải tích cực áp dụng các phương pháp khoa học kỹ thuật mới để cạnh tranh với nhau, đó là động lực để thúc đẩy kinh tế. Sự cạnh tranh lành mạnh trong nước, giữa các nước với nhau sẽ nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất cho mỗi quốc gia, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân loại. Đổi mới cơ chế kinh tế không chỉ có ý nghĩa về lĩnh vực kinh tế mà còn có tác dụng về mặt chính trị hội. Chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN, nước ta đã có điều kiện mở rộng các mối quan hệ kinh tế, chính trị và trong các mối quan hệ có tính chất hội như: bảo vệ môi trường, chống chiến tranh hạt nhân, xoá đói giảm nghèo trong sự liên hệ giữa các quốc gia. Như vậy: Sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và theo định hướng XHCN là cần thiết và là một tất yếu khách quan. Thực chất của quá trình chuyển nền kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là quá trình kết hợp giữa chuyển nền kinh tế còn mang nặng tính 9 chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá tiến tới nền kinh tế thị trường và quá trình chuyển cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Lịch sử đã chứng minh rằng không thể chuyển nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nếu “ đòn xeo” là kinh tế hàng hoá. Chính C.Mác đã coi sự phát triển của kinh tế hàng hoá là xuất phát điển và điều kiện quan trọng nhất không thể thiếu được đối sự ra đời và xản xuất của nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa. Nội chiến kết thúc, Lênin cũng chủ trương thi hành chính sách kinh tế mới (NEP). Về thực chất, đó sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhằm khơi dậy sự sống động của nền kinh tế, mở rộng giao lưu hàng hoá giữa thành thị và nông thôn, thực hiện các quan hệ kinh tế bằng hình thức quan hệ hàng hoá tiền tệ, thị trường. Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường nước ta có đặc điểm khác với Đông Âu và Liên Xô ( cũ ). Những nước này đã có nền kinh tế phát triển. Nền kinh tế đã được cơ khí hoá, không có tính tự nhiên tự cấp tự túc như nền kinh tế nước ta, quá trình hình thành nền kinh tế thị trường nước ta trước hết là quá trình trình chuyển nền kinh tế kém phát triển mang tính tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Mặt khác, nước ta cũng đã tồn tại mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Nó gần như đối lập với thi trường, kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thị trường. Thị trường đước coi là trung tâm của sản xuất và toàn bộ quá trình tái 10 . VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆC CẦN THIẾT CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM. 1. Lý luận chung về kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường. động. 1. Nền kinh tế thị trường hiện đại gắn với tính chất XHCN. 13 Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà nước ta xây dựng là nền kinh tế thị trường

Ngày đăng: 25/07/2013, 13:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w