Cảm xúc ( Dễ nhớ ) Các bước dạy trẻ : (1) Nhận biết cảm xúc trong tranh: Để tranh/ảnh của 1 người đang diễn tả cảm xúc lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào___(cảm xúc)”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng tranh và củng cố câu trả lời của trẻ. (2) Diễn tả cảm xúc: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Con hãy làm cho cô xem___(cảm xúc)”. Hướng dẫn trẻ diễn tả cảm xúc đó và củng cố câu trả lời của trẻ. * Trong mỗi Bước 1& 2: Bạn gợi ý trẻ ít dần đi trong các lần dạy tiếp theo. Trẻ làm theo chỉ dẫn của bạn hoặc trả lời bằng các cách khác nhau với sự hỗ trợ ở mức độ thấp nhất. Cuối cùng chỉ nhấn mạnh những lần trẻ làm đúng theo chỉ dẫn hoặc trả lời đúng mà không cần nhắc. * Vật liệu: Ảnh của người đang diễn tả cảm xúc hoặc tranh có sẵn miêu tả cảm xúc của người. * Điều kiện trước tiên : Nhận biết được đồ vật, hành động & người thân. * Gợi ý cách dạy : (1) Hướng dẫn cụ thể chân tay trẻ để trẻ chỉ vào đúng bức tranh. (2) Làm mẫu diễn tả cảm xúc. Chỉ dẫn Trẻ thực hiện Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu được (1) “Chỉ vào____” (2) “Hãy làm cho cô xem___?” (1) Chỉ vào đúng bức tranh (2) Diễn tả được cảm xúc đó (1) (2) (3) 1. Vui 2. Buồn 3. Tức giận 4. Ngạc nhiên 5. Hoảng sợ 6. Buồn ngủ 7. ốm 8. Mệt 9. Bực bội 10. Sợ Gợi ý bổ trợ : Lấy các bức ảnh của các thành viên trong gia đình đang diễn tả cảm xúc ( Theo Nhidong.org.vn) . (2 ) Làm mẫu diễn tả cảm xúc. Chỉ dẫn Trẻ thực hiện Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu được (1 ) “Chỉ vào____” (2 ) “Hãy làm cho cô xem___?” (1 ) Chỉ vào đúng bức tranh (2 ) Diễn tả được cảm xúc. Cảm xúc ( Dễ nhớ ) Các bước dạy trẻ : (1 ) Nhận biết cảm xúc trong tranh: Để tranh/ảnh của 1 người đang diễn tả cảm xúc lên bàn trước mặt trẻ. Tạo sự tập. trẻ. Tạo sự tập trung chú ý và bảo trẻ “Chỉ vào___ (cảm xúc) ”. Hướng dẫn trẻ chỉ vào đúng tranh và củng cố câu trả lời của trẻ. (2 ) Diễn tả cảm xúc: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ. Tạo sự tập trung