1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình dịch học bào vệ thực vật part 1 ppsx

16 523 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 257,71 KB

Nội dung

Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng đại học nông nghiệp Hà Nội Chủ biên GS.TS H Quang Hùng GIO TRÌNH D CH H C B O V TH C V T (Dùng cho sinh viên ð i h c chuyên ngành B o v th c v t Cây tr ng) H Néi- 2008 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t. lời nói đầu Môn Dịch học bảo vệ thực vật l môn học chuyên môn quan trọng trơng trình đ o tạo kỹ s Nông học, chuyên ng nh Bảo vệ thực vật Môn học Dịch học bảo vệ thực vật cung cấp kiến thức thực tiễn dịch học Trong bảo vệ thực vật, quy luật phát sinh, lan truyền, đờng lo i dịch hại chủ yếu l m ảnh hởng nghiêm trọng đến suất phẩm chất trồng nông nghiệp Môn học giúp ngời học phát yếu tố môi trờng v hoạt động sản xuất nông nghiệp ngời ảnh hởng đến phát sinh phát triển dịch hại, sở đề xuất biện pháp ngăn chặn, phòng chống dịch hại kịp thời, hợp lý Xuất phát từ mục tiêu đ o tạo v vị trí môn học, trình biên soạn giải trình "Dịch học Bảo vệ thực vật", cán giảng dạy môn côn trùng, khoa nông học đ cố gắng trình b y khoa học, ngắn gọn, cập nhật ®Ó ng−êi ®äc tiÕp thu v trÝch dÉn t i liệu tham khảo dễ d ng Giải trình đợc phân công biên soạn nh sau: Chủ biên : GS.TS H Quang Hùng Chơng mở đầu : GS.TS H Quang Hùng Ch−¬ng I : GS.TS H Quang Hïng Ch−¬ng II : GS.TS H Quang Hùng Chơng III : TS Đặng Thị Dung Chơng IV : PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh Chơng V : TS Đặng Thị Dung Chơng VI : PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh Chơng VII : TS Đặng Thị Dung Chơng VIII : PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh Ch−¬ng IX : GS.TS H Quang Hïng Mét số nội dung v hình ảnh minh họa giáo trình đợc tham khảo, trích dẫn chủ yếu từ t i liệu tham khảo viết phần cuối giáo trình Do điều kiện v thời gian có hạn biên soan giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp bạn đọc v đồng nghiệp để lần xuất ho n chỉnh Các tác giả Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… Bµi më đầu Vị trí, mục đích yêu cầu môn học 1.1.Vị trí môn học - Môn học dịch học BVTV dạy cho sinh viên năm thứ t v học viên cao học (Thạc sỹ) chuyên ng nh BVTV, chuyên ng nh trồng, di truyền chọn tạo giống, công nghệ sinh học - Môn học cung cấp kiến thức v thực tiễn dịch học Bảo vệ thực vật, sau đ học môn học chuyên sâu khoa học bảo vệ thực vật - Dịch học BVTV l môn học khoa học nghiên cứu qui luật phát sinh, lan truyền, đờng loại dịch hại (dịch hại chủ yếu) sản suất nông nghiệp, môn học giúp học viên hiểu đợc quy luật khách quan v phát yếu tố l m phát sinh phát triển lo i dịch hại trồng, sở đề suất biện pháp không cho lo i dịch hại chủ yếu phát sinh ngăn cản chúng lan truyền sản xuất nông nghiệp 1.2 Mục đích, yêu cầu môn học - Mục đích: Môn học dịch học BVTV cung cấp kiến thức dịch tễ học dịch hại chủ yếu trồng nông nghiệp, diễn thể vụ dịch v yếu tố sinh thái ảnh hởng, phơng pháp dự tính dự báo nguy dịch hại Trên sở đề suất biện pháp phòng ngừa v dập dịch đạt hiệu kinh tế, môi trờng v x hội -Yêu cầu: + Học viên nắm đợc khái niệm dịch học BVTV cần thiết tiến h nh nghiên cứu xác định đối tợng v phơng pháp nghiên cứu dịch học BVTV + Học viện hiểu dịch hại v tình hình gây hại chúng sản xuất nông nghiệp; yếu tố sinh thái ảnh hởng đến suất hiện, diễn thể, lan truyền lo i dịch hại chủ yếu, nguy dịch hại + Học viên nắm đợc phơng pháp nghiên cứu trình hình th nh, lan truyền, đờng lo i dịch hại dịch học BVTV Để giải thích sao? nh n o? m số lo i dịch hại trở th nh tac nhân gây hại nguy hiểm cho sản xuất nông nghiệp; yếu tố gì? đ thúc đẩy tồn lo i dịch hại chủ yếu sản xuất nông nghiệp + Học viên hiểu dịch học BVTV l môn khoa học lý thuyết m l môn khoa học có giá trị thực tiễn từ học viên có khả phân tích, đánh giá dịch hại đề xuất biện pháp ngăn ngừa, toán laọi dịch hại vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp , vừa bảo vệ môi trờng sống ngời, động vật nuôi Tr ng i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… + Häc viªn biÕt vËn dơng thèng kê học đánh giá (Pest Risk Asscssments) nguy dịch hại, mô hình hoá biến thể dịch hại v hiệu kinh tế, x hội, môi trờng áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn dịch hại + Học viên có khả truyền bá thông tin, khuyến cáo ngời nông dân tham gia phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời dịch hại trồng nông nghiệp Một số khái niện dÞch häc BVTV - DÞch häc BVTV (Epidemiology in Plant Protection) l môn khoa học nghiên cứu quy luật phát sinh, lan truyền, đình lo i dịch hại sản xuất nông nghiệp v biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn chúng - Dịch học (Epidemiology) với nh khoa học bệnh Dịch học l môn khoa học bệnh quần thể nghiên cứu vỊ sù ph¸t triĨn v lan trun cđa bƯnh cịng nh yếu tố ảnh hởng đến lan truyền bệnh nh yếu tố ảnh hởng đến lan truyền chúng Nói cách nguyên học (Etymologically) hay ngn gèc lÞch sư cđa mét tõ epi: Nghi từ tiếng Hy lạp l có quan hệ gần hay dựa trên, gia tăng tới nhanh demos: Cã nghÜa l nh÷ng ng−êi Epidenmios: Cã nghÜa l Cái ngời Epidemic: Sự tăng lên cảu bệnh quần thể vật chủ trồng theo không gian v thời gian Để miêu tả bệnh từ epiphytotic l dùng phổ biến (bởi Fytos từ Hy Lạp có nghĩa l Cây) - Dịch học mô tả(Descriptive epidemiology) có nghĩa l miêu tả dịch hại v yếu tố ảnh hởng đến chúng - Dịch học số lợng, định lợng (quanLitative epidemiology) có nghĩa l định lợng hay đo kích thớc khác dịch hại - Dịch học so sánh (Compartive epidemiology) có nghĩa l so sánh dịch hại khác (chúng dịch hại nhng hệ sinh thái khác chí dịch hại khác nhau) - Chu kỳ sống trực tiếp (Direct life cycle lo i ký sinh đợc chun v o tõ mét vËt chđ tíi chu kú m không cần vật chủ thời gian vectơ lo i khác - Dịch học sinh thái (Ecological Epidemiology) nhánh dịch nh liên kết phản ứng sinh thái quần thể vật chủ v tác nhân ký sinh - Dịch động vật (Epizootic dịch xuất quần thể vật chñ l thùc vËt Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t. - Bệnh dịch phân bố rộng (Pandemic dịch hại phân bố rộng không gian - Lan truyền bệnh (Transinission) trình dịch hại chuyển từ vật chủ, vùng gây hại n y sang sinh vật chủ, vùng gây hại n y sang vật chủ, vùng gây hại Có hai kiểu truyền lan ngang v thẳng đứng - Dịch hại (Pest) lo i, chủng nòi sinh học thực vật, động vật, vi sinh vật gây hại thực vật (cây trồng) v sản phẩm trồng - Diện tích phi dịch h¹i (Pest frec Area mét diƯn tÝch trång trät ë laòi dịch hại chủ yếu không xuất đợc biểu thị dấu hiệu khoa học - Phân tích nguy dịch hại (Pest rick Analysis) trình ®¸nh gi¸ dÊu hiƯu sinh häc, kinh tÕ v khÝa cạnh khoa học khác dịch hại để định liệu dịch hại nên cần điều khiển Lịch sử phát triển môn học Dịch học BVTV l môn khoa học cổ nhng l môn tơng đối trẻ khoa học BVTV Dịch học BVTV l cổ từ thời cổ ngời phải đối phó với dịch hại trồng nông nghiệp h ng loạt biện pháp thô sơ Dịch học BVTV l trẻ phát triển mạnh môn học, ng nh học có liên quan hình th nh v phát triển nh: Thống kê, Vật lý, Sinh thái học, Khí tợng học, X hội học, Toán học, Kinh tế học, Tin học v khoa học máy tính 3.1 Dịch học thời cổ đại Những kiến thức sơ giản dịch học đ xuất gắn liền với nhu cầu thực tiễn sản xuất nông nghiệp, giao lu h ng hoá vùng, nớc Những vụ dịch xảy thời kì n y đ cung cấp dấu hiệu quan sát, nghiên cứu dịch hại, điều kiện suất lan truyền chúng, mối quan hệ dịch hại, điều kiện môi trờng v hoạt động sản xuất ngời Những khái niệm tính chống chịu, miễn dịch học đợc hình th nh mức sơ khai 3.2 Dịch häc thêi kú phong kiÕn Sù ph¸t triĨn kinh tÕ nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng thời kì đ l m thay đổi lực lợng x hội, thúc đẩy phát triển nhiều ng nh khoa học Trên sở kinh nghiệm ngăn ngừa phòng chống loại dịch haị trồng nhiều khái niệm mang tÝnh chÊt khoa häc vỊ c¸c quy lt ph¸t sinh, lan truyền đờng lo i dịch hại sản xuất nông nghiệp v biện pháp ngăn ngừa, tiêu diệt dịch hại đ đời nhằm tránh lây lan dịch hại từ vùng n y sang vïng kh¸c, n−íc n y sang n−íc kh¸c Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… 3.3 DÞch häc thời kỳ phát triển T chủ nghĩa Đây l thời kỳ m cạnh tranh sản xuất nông nghiệp, giao lu buôn bán sản phẩm nông nghiệp tăng lên cách mạnh mẽ, nhiều nông dân nghèo phải bỏ ruộng v o th nh thị để kiếm sống; Nhiều chiến tranh xâm lợc với vụ dịch lớn sảy liên tục đ l m ảnh hởng đến môi trờng sinh thái, đến sức khoẻ ngời v động vật nuôi Nhiều ng nh khoa học thời kỳ n y đ phát triển l m sở phân tích nguyên nhân vụ dịch, nguy dịch hại chủ yếu sản xuất nông nghiệp Đồng thời sử dụng hiểu biết để ngăn ngừa toán có hiệu lo i dịch hại vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp vừa bảo vệ môi trờng sinh thái 3.4 Dịch học BVTV phát triển Việt Nam - Trớc cách mạng tháng 8, nớc ta l nớc thuộc địa, lạc hậu kinh tế, văn hoá v khoa học Nhân dân đặc biệt l ngời nông dân lao động cực khỉ d−íi ¸ch, ¸p bøc bãc lét cđa bän thùc dân phong kiến Trong sản xuất nông nghiệp, nhiều vụ dịch suất lan truyền v gây nhiều thiệt hại đáng kể, ngời nông dân thiếu hiểu biết đ nh phải bó tay, mong chờ v o trời đất, thần thánh để ngăn ngừa dịch hại - Sau cách mạng tháng 8, hoạt động bảo vệ thực vật nớc ta bắt đầu cán Việt Nam thực hiện, nhiều hạn chế, yếu kiến thức, t i liệu, phơng tiện sở vật chất cho điều tra nghiên cứu, lẫn đội ngũ cán có đủ trình độ chuyên môn Hầu hết vấn đề thực trạng dịch hại trồng, diễn thể v lan truyền chúng nh biện pháp phòng chống, ngăn ngừa dịch hại, ta phải dựa v o t i liƯu n−íc ngo i v mét sè Ýt Pháp để lại nhờ hớng dẫn chuyên gia nớc ngo i Với mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu xuất v nớc, ngời l m công tác BVTV ë n−íc ta ® cã nhiỊu th nh tÝch to lớn công ngăn ngừa, phòng chống vụ dịch gây hại sản xuất nông nghiệp + Chúng ta hệ thống đợc th nh phần lo i dịch hại, tìm hiểu phát sinh, lan rộng lo i dịch hại chủ yếu hệ sinh thái nông nghiệp định, tìm hiểu v xác định yếu tố phát sinh dịch hại mang tính đặc thù + Thực nghiệm v đề suất biện pháp ngăn ngừa toán lo i dịch hại để vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái, sức khoẻ cộng đồng Câu hỏi ôn tập: Câu Trình b y số kháI niệm Dich học Bảo vệ thực vật, cho ví dụ Câu Trình b y ngắn gọn lịch sử nghiên cứu Dich học Bảo vệ thực vật thÕ giíi v ë ViƯt Nam Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t. Chơng Dịch hại tình hình gây hại chúng sản xuất nông nghiệp Dịch hại trồng nông nghiệp - Dịch hại l gì? Dịch hại l lo i, chủng, nòi sinh học thực vật, động vật, vi sinh vật gây hại trồng v sản phẩm trồng (Theo FAO 1990, sửa lại FAV 1995, Công ớc quốc tế 1997) Dịch hại bao gồm thể sống n o gây hại trồng gây thiệt hại lợi ích lại trồng ngời Định nghĩa dịch hại thay đổi theo nhiều điều chuẩn khác nhau, nhng định nghĩa chung dịch hại l lo i thực vật, động vật n o gây hại hay l m tác hại tới ngời, động vật nuôi, trồng, sản phẩm trồng trí l m quấy nhiễu vớigây ảnh hởng hại - Dịch học có ý nghĩa kinh tế l dịch hại gây thiệt hại đáng kể cho trồng l m giảm đáng kể suất, phẩm chất trồng, l m ảnh hởng tới quyền lợi ngời sản xuất (nông dân) - Phức hợp dịch hại: Trong điều kiện thông thờng, quộng hay trồng bị công nhiều lo i (nhóm) dịch hại Để phòng chống phải xác định cẩn thận lo i dịch hại nguy hiểm (KEYPESTS) v phối hợp h i ho biện pháp - Phổ dịch hại l tổng số dạng hay lo i dịch hại công gây hại loại trồng n o v có liên quan diện tích trồng trọt định Tình hình gây hại dịch hại sản xuất nông nghiệp 2.1 Tình hình gây hại dịch hại sản xuất nông nghiệp giới - Bệnh hại trồng bao gồm Nấm, vi khuẩn, viruts Phytoplasnea chúng xuất hiện, lan rộng v gây hại đáng kể đến suất, phẩm chất sản phẩm nông nghiệp chí l m ảnh hởng đến môi trờng sinh thái Nhiều loại bệnh gây hại hạt giống, vờn ơm, nguyên vật liệu nhân giống, đặc biệt lo i bệnh l đối tợng kiểm dịch thực vật + Bệnh thán thủ Gromerella cingulata (giai đoạn b o tử Colletotrichun glocosporioides) gây hại phổ biÕn v nguy hiĨm trªn Xo i v mét sè ăn Philippines chúng hại phận v giai đoạn sinh trởng (Podesimo; Demy 1978) Tại ấn Độ bệnh thán thủ gây hại phổ biến vờn ăn Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… + BÖnh phÊn trắng Oidium mangifera l bệnh hại phổ biến v quan trọng Xo i v ăn khác ấn Độ, Thái Lan (Bose; Mitha 1982) + Bệnh hơng lúa nấm Ephelis orygae Syd gây hại mạnh ấn Độ, Trung Quốc, Thái lan (Ou 1985) nấm Ephelis orygae lây truyền qua hạt + Bệnh nấm Botrytis cinerea gây hại phổ biến rau nhiều nớc giới (VISTA - Đại học Illinois 2000) + Bệnh Phytophthona xuất hiện, lan rộng v gây hại th nh dịch rau, da chuột họ Curcubitac (Margaret Tutlle 2001) + BÖnh Xanthomonas campestrispv, xuÊt hiÖn, lan réng v gây hại th nh dịch rau họ hoa thập tự Mỹ v nhiều nớc khác (Margaret Tutlle, Đại học Cornell 1994) - Bệnh Viruts SMV hại đậu tơng ® trë th nh bƯnh h¹i nguy hiĨm nhiỊu vïng trồng đậu tơng Trung Quốc, Đ i Loan, Thái Lan m nguồn phát tán l hạt đậu tơng cã RƯp Aphis nh− Vector trun bƯnh (Chen Yongxuan, Xin Baidi 1998) - Bệnh thối đen cổ rễ lạc nÊm Aspergillusnigen van Tieghem g©y BƯnh phỉ biÕn v gây hại nguy hiểm th nh dịch nhiều nớc trồng lạc giới (Feakin 1973; Subrahmanyam etall 1990) - Bệnh nấm Fusarium pseudograminearum v Fusecrium gramineraum gây hại nghiªm träng trªn lóa mú ë Mü, óc v nhiỊu nớc châu âu khác(trung tâm nghiên cứu hợp tác bảo vƯ thùc vËt nhiƯt ®íi 2002) - BƯnh nÊm Sphaerotheca fulyginea Schlecht Xt hiƯn, lan réng v th nh dÞch bầu bí New Zealand, Mỹ, úc, v nhiều n−íc kh¸c (L.H Cheah, J.K Cok 1996) - Tun trïng Aphelenchoides sitzemabosi v A fragariac gây hại th nh dịch cảnh nhiều nớc (Vista, Đại học Illinois, Mỹ năm 2000) - Bệnh Virus gây khảm tiêu ngô đặc biệt ngô đờng Mỹ đ trở th nh dịch số năm gần (Thomas A: zithen.2001) - BƯnh nÊm Ramularia collo - cygni ® xt hiƯn lan rộng v trở th nh dich hại lúa mạch New Zealand v o năm 80 - 90 cđa thÕ kû qua (I.C Harvey 2002) - Ch©u chấu đ n Schistocerca gregaria Forsk có số lợng phong phú (ngời ta đ tính đợc 50x 106 cá thể lo i châu chấu n y/1km2) cá thể 2gam chúng ăn 50 loại trồng, ăn 100.000 rau/ng y Theo dẫn liệu thống kê châu chấu đ n S.gregareri di chuyển th nh đ n lớn, thờng gây dịch nhiều nớc Châu Phi 1944 chúng gây hại triệu nho LiBi, v o năm 1957 chúng gây hại 6000 tÊn cam ë Guinea, 167.000 tÊn Ngò cèc ë Ethiopia v o năm 1958 Tr ng i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… - Ch©u chÊt di c− Locusta migratiria ph©n bè ë Nam Phi Uganda, céng ho Malages, ë số nớc nhiệt đới Đông Nam Châu chấu sống th nh đ n di c bao phủ diện tích trồng h ng 100ha (khoảng 100con /m2) chúng ăn 1000 rau/ ng y V o năm 1948 1951 châu chấu th nh dịch hại 35.000 trồng lúa v mía Madagaria Theo tạp chí Encyclopedia Pargon ý châu chÊu lín nhÊt tõ tr−íc ®Õn m ng−êi bắt đợc có chiều d i thể 0,75m, sải cánh 1,78m nặng 9kg đợc thu bắt miền nam Ethiopia v o năm 1957 (hiện mẫu vật đợc phục chế, lu giữ Viện bảo t ng tự nhiªn Roma, Italya - Bä xÝt d i Leptocorisa acuta Thuuberg l lo i sâu hại lúa nguy hiểm Chúng thờng xuất với số lợng lớn, phát tán th nh dịch ấn Độ, Indonesia, Pakistan, Malaysia Srilanca, Myanma, Philipines v o năm 70 - 80 kỷ 20 gây hại 40 - 50% suất lúa, số điểm bị trắng - Rầy xanh đuôi đen Nephotettix virescent Distfant ngo i gây hại trực tiếp lúa, rầy l vector truyền bệnh Tungro (mét sè bƯnh nguy hiĨm nghỊ trång lóa nớc nhiệt đới châu á) nh vụ dịch bệnh Tungro xảy v o năm 1971 đ gây hại h ng trăm nghìn lúa Philipines, h ng ngh×n lóa ë Malaysia - RƯp Toxoptera graminum Rond Đ trở th nh dịch hại nguy hiểm cho lóa mú v mét sè c©y trång hä nh ho thảo Năm 1944 - 1945 rệp gây hại l m giảm 80 -100% suất lúa mỳ Urugoay - Kiến hại Acromyrmex octospinosus Reich trở th nh nhóm dịch hại nguy hiểm trồng Tân Thế giới Thiệt hại chúng gây so với thiệt hại châu chấu t n phá trồng nớc Châu phi, Trung - Mọt đục c nh c phê Xyloborus morstatti l lo i sâu hại nghiêm trọng nơng trồng c phê Robusta gây thất thu 20% suất h ng năm V o năm 1951 - 1956 mọt đục c nh l m 20% c phê bị chết Venezuella Mọt trở th nh dịch hại c phê Trinidad (Mỹ) v o năm 50 kỷ 20 Mọt đục c nh l sâu hại nghuy hiểm cho nghề trồng c phê suất 60 năm quan Sirilanka gây tổn thất nghiêm trọng 20% suất - Sâu hồng hại Pectinophora gossypiella Sannd l lo i sâu hại có khả xuất , lan rộng th nh dịch H ng năm sâu hồng gây tổn thất trung bình 15 - 25% sản lợng ấn Độ, Ai Cập, gây thiệt hại nghiêm trọng, thất thu suất cho nghề trồng Trung Quốc, Liên Xô cũ v o năm 1940 - 1950 cđa thÕ kû 20 S©u hång trë th nh dịch hại nguy hiểm Brazil gây thất thu 25 - 30% suất Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t. - Sâu đục thân vạch Chilo supressalyis Waluer đợc coi l sâu hại lóa nguy hiĨm ë NhËt, H n Qc, § i Loan, Trung Quốc nhiều năm qua - Sâu Gai Hispa arsuigera Olivier trở th nh dịch hại gây thất thu suất lúa từ 20 - 65% Bangladesh, 39 - 65 % ấn Độ nhiều năm qua - S©u gai Hispa armigera Olivier trë th nh dịch gây thất thu suất lúa từ 20 - 65%, ë Bangladesh 39 - 65% ë Ên §é nhiều năm qua - Bọ cánh cứng Brontispa longissima Gestro đ trở th nh sâu hại nghiêm trọng dừa Java (Indonexia Mo 1965 khoảng 55.000 dừa bị bọ cánh cứng phá huyện thuộc Java v o năm 1940 Vụ bọ cánh cứng xảy đảo Solomon 1929 2.2 Tình hình gây hại dịch hại sản xuất nông nghiệp Việt Nam Những năm trớc theo chủ trơng phát triển lơng thực, rau, m u nh nớc, tập trung phát hiện, đạo phòng chống dịch hại lúa để góp phần bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia Theo báo cáo Cụ bảo vệ thực vật, vụ dịch dịch hại từ năm 1975 đợc liệt kê gồm: 1977 - 1979 Dịch rầy nâu (N lugens Stall) đ gây thiệt hại 200.000ha lúa đồng sông Cửu Long 1978 - 1980 Dịch sâu năn đ gây thiệt hại 11.000ha lúa tỉnh miền Trung (Bình Trị Thiên, Phú Khánh) 1984 - 1987 Dịch sâu đục thân gây hại đáng kể cho lúa nhiều tỉnh miền Bắc, khu cũ Diện tích bị hại nặng 1triệu 1986 - 1987 Dịch bọ sát d i xuất hiện, gây hại nghiêm trọng nhiỊu vïng trång lóa cđa Thanh Ho¸, NghƯ An, H Tĩnh, số diện tích thất thu suất 70% 1990 - 1991 Dịch sâu nhỏ gây hại lúa diện rộng khắp tỉnh trồng lúa nớc ta 1992 - 1995 Dịch đạo ôn đ gây hại gần 300.000 khắp vùng trồng lúa miền Bắc Việt Nam 1995 - 1997 Dịch chuột hại lúa bắt đầu xuất gây hại mạnh nớc từ năm 1990 nớc ta tỉnh Đồng Sông Cửu Long: Chuột trở th nh nhóm dịch hại chủ yếu, thờng xuyên gây hại lúa H ng năm chuột hại trung bình 150.000 lúa 1995 - 1997 Dịch ốc bơi v ng xuất v gây hại nghiêm trọng v đáng kể vùng trồng lúa nớc Trở th nh dịch hại kiểm dịch 1998 v dịch hại nguy hiểm 2000 Đặc biệt vùng trồng lúa sa không chủ động điều khiển đợc nớc Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… Theo thèng kª cđa Cục BVTV năm qua từ 1999 - 2005 có nhóm dịch hại chủ yếu (3 nhóm lo i c«n trïng, nhãm lo i bƯnh, nhãm lo i động vật khác thờng xuyên gây hại nặng lúa Ngo i nhóm lo i dịch có lo i dịch hại đợc ghi nhận hại lúa diện rộng l bọ xít d i, bọ trĩ, bệnh lúa cỏ, năm 200 l bọ xít d i bä trÜ v bÖnh v ng lïn + Xu gây hại rầy nâu, rầy lng trắng có chiều hớng giảm + Sâu đục thân hại lúa có xu gây hại tơng đối ổn định, với diện tích bị hại h ng năm 270.000 tỉnh trồng lúa miền Bắc bị hại nặng miền Nam + Bệnh khô vằn có xu giảm gây hại + Bệnh đạo ôn có diện tích bị hại tơng đối cao h ng năm diện tích lúa bị hại từ 240.000 - 260.000 Năm 2002 diện tích bị hại dịch đạo ôn tăng cách ®ét ngét Theo thèng kª cđa Cơc BVTV sau ng y miền Bắc ho n to n giải phóng (1954) nhât l sau ng y đất nớc thống (1975) nhiều loại lâu năm có giá trị kinh tế cao nh cao su, c phê, chè, hồ tiêu, điều v loại rau đợc phát triển nhanh diện tích cho khối lợng sản phẩm đáng kể trở th nh h ng hoá xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nớc Bên cạnh nhiều loại lâu năm tỏ có giá trị mặt x hội v cải tạo môi trờng, hệ sinh thái nông nghiệp Thời gian qua đ đẩy mạnh công tác phát vụ dịch hại, đạo thực biện pháp phòng chống ịch hại lâu năm đạt kết tốt - Chỉ đạo việc phát kịp thời dịch hại v thực biện pháp phòng chống chúng ăn quả, cam, quýt, nh n, long, xo i, sâu riêng, vải tình phía Nam, phía Bắc - Chỉ đạo phòng chống dịch hại bọ phá hoại mía tỉnh Thanh Hoá , Tây Ninh - Chỉ đạo phòng chống dịch hại sâu bệnh hại Keo Tuyên Quang, sâu róm hại thông Lạng Sơn, H Tĩnh bọ xít hại quế tỉnh trồng quế phía Bắc - Phát v phòng chống dịch bọ cánh cứng hại nõn dừa tỉnh Nam Trung Bộ đến tỉnh miền Nam Riêng năm 2002 đ đạo phòng chống bọ cánh cứng hại dừa 26 tỉnh, th nh bảo vệ triệu dừa không bị bọ cánh cứng hại Câu hỏi ôn tập: Câu Định nghĩa Dịch hại trồng nông nghiệp, cho ví dụ Câu Trình b y tình hình gây hại dịch hại (sâu, bệnh) trồng nông nghiệp Câu Nêu số ví dụ gây hại sâu, bệnh chủ yếu trồng nông nghiệp 10 năm qua Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… 10 Ch−¬ng Biến động số lợng dịch hại yếu tố sinh thái ảnh hởng Khái niệm chung - Biến động số lợng sinh vật nói chung, dịch hại nói riêng chịu tác động trình điều chỉnh tự nhiên hay trình tự điều chỉnh + Quá trình dao động liên tục số lợng dịch hại thiên nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp l kết tơng tác hai trình Biến đổi v Điều chỉnh (hay biến cải v điều ho ) Quá trình biến đổi xảy tác động ngẫu nhiêncủa yếu tố giao động môi trờng chñ yÕu l yÕu tè thêi tiÕt v khÝ hËu Các yếu tố biến đổi tác động ảnh hởng đến số lợng, chất lợng cá thể hay quần thể dịch hại cách trực tiếp hay gián tiếp qua trao đổi trạng thái sinh lý trồng (thức ăn dịch hại) qua hoạt tính thiên địch(mối quan hệ dịch hại v thiên địch) Quá trình điều chỉnh đợpc thực yếu tố nội dịch hại Khi có tác động có tính chất l m giảm giao động ngẫu nhiên số lợng mật độ, quần thể để không vợt qua khỏi giới hạn điều chỉnh hoạt động theo nguyên tắc mối liên hệ nghịch phủ định Vai trò yếu tố biến đổi v điều chỉnh đợc giải thích theo sơ đồ Viktorov 1976 Thức ăn Quan hệ lo i YÕu tè thêi tiÕt, khÝ hËu Søc sinh s¶n tû lệ chết di c Mật độ quẩn thể Thiên địch Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t. 11 Sơ đồ biến động quần thể côn trùng (Theo Viktorov 1976) Tác động yếu tố biến đổi, mang tính chiều Tác động yếu tố điều chỉnh, mang tính thuận, nghịch - Cơ chế điều chỉnh số lợng dịch hại l côn trùng đợc hiểu theo mối quan hệ cïng lo i, mèi quan hƯ kh¸c lo i, mèi quan hệ quần x (sinh vật quần) Trong mối quan hệ cạnh tranh lo i đợc xem l chế điều chỉnh số lợng có tầm quan trọng ®¸ng kĨ HiƯn ® cã nhiỊu dÊu hiƯu cho thấy Mọi chế điều chỉnh số lợng dịch hại l côn trùng có tác dụng giới hạn dao động mật độ quần thể Mỗi chế điều chỉnh đợc đặc trng ngỡng trên, ngỡng dới v vùng tác động mạnh nh mô hình tác động chế điều chỉnh số lợng côn trùng (Theo Viktorov 1976 có sửa đổi) Sự hình th nh chế điều chỉnh số lợng côn trùng có liên quan hữu với phát triển tiÕn ho¸ cđa tõng lo i hƯ sinh th¸i xác định theo yêu cầu mức độ số lợng v điều chỉnh sinh vật n y hay sinh vật khác Đối với lo i có mật độ quần thể tối u xác định, m cá thể có đủ điều kiện sống thích hợp - Một phơng pháp thờng đợc sử dụng để phân tích nguyên nhân biến động số lợng dịch hại l côn trùng l phơng pháp hồi quy tuyến tính đa tạp (hay hồi quy đa tạp) với phơng trình Y = bo + b1x1 + b2x2 + b3x3+ bnxn x l đại lợng biến thiên độc lập nh yếu tố khí tợng; bl số Phơng pháp n y để xác lập phơng trình dự báo Về mật độ quần thể với số đo biến thiên ®éc lËp cđa u tè l−ỵng m−a, nhiƯt ®é, Èm độ Để nghiên cứu biến động số lợng dịch hại l côn trùng hệ áp dụng phơng pháp Log Nn+1 = log Nn + log F - Kn Kn = K1 + K2 + K3 +K4 +K5 +K6 : giá trị k hệ Kn Tỷ lệ chết hệ: F - tốc độ tăng trởng quần thể - Dịch hại bao gồm côn trùng, bệnh , cỏ dại, chuột v sinh vật gây hại khác, chịu tác động v phụ thuộc v o biến đổi khí hậu, thời tiết vùng sinh thái Mét hay nhiỊu sè c¸c u tè thêi tiÕt ảnh hởng rõ rệt đến xuất hiện, phân bố, biến động số lợng v nguy gây hại lo i dịch hại - Các kiểu biến động số lợng dịch hại trồng đồng đề, chuẩn, nẫu nhiên, cụm Để miêu tả biến động số lợng quần thể lo i dịch hại ngời ta thờng dùng phơng pháp + Đờng cong tổng số biến động số lợng Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… 12 + ThiÕt lËp b¶ng sóng (Life Table v xác định tỷ lệ thực tự nhiên lo i dịch hại l côn trùng hay động vật khác Bằng phơng pháp xác định biến động số lợng dịch hại m chia ra: + Dịch hại ý nghĩa kinh tế + Dịch hại không thờng xuyên + Dịch hại quanh năm + Dịch hại nghiêm trọng (chủ yếu) Những yếu tố sinh thái ảnh hởng đến biến động số lợng dịch hại trồng 2.1 Phân loại yếu tè sinh th¸i - Nhãm yÕu tè khÝ hËu thêi tiết + Nhiệt độ + ẩm độ + Lợng ma + Sơng, mây mù + Gió v bay + Tia phóng xạ mặt trời - Nhóm yếu tố hữu sinh + Thức ăn + Thiên địch - Hoạt động sản xuất ngời 2.2 Vai trò yếu tố sinh thái đến biến động số lợng dịch hại 2.2.1 Vai trò nhóm yếu tố khí hậu thời tiết - Nhiều vụ dịch lo i dịch hại (sâu bệnh) có liên quan chặt chẽ với yếu tố khí hậu thời tiết đặc biệt l nhiệt độ, ẩm độ, ma Chẳng hạn nh nhiƯt ®é cao m−a Ýt (®é Èm thÊp) cã thĨ l m cho sâu đục thân th nh dịch, phá hoại nghiêm trọng Lợng ma l yếu tố quan trọng l m tăng quần thể sâu keo, sâu cắn gốc hại lúa, bọ rầu xanh đuôi đen v sâu vằn hại lúa Hiểu biết yếu tố khí hËu, thêi tiÕt v mèi quan hƯ cđa chóng víi trồng, dịch hại giúp đề xt biƯn ph¸p sư dơng u tè khÝ hËu, thêi tiết điều khiển dịch hại trồng ngăn ngừa v phòng chống dịch hại hợp lý cách hiệu - Nhiệt độ: vùng nhiệt đới, có nhiệt độ khí hậu trung bình cao vùng khí hậu ấm, ôn đới gần đờng xích đạo Nhiệt độ đất nớc nhiệt đới nói chung giảm theo ng y v tăng theo đêm Thông thờng nhiệt độ không khí giảm theo độ bốc tầng đối lu độ cao 10km thấp khí Nói chung nhiệt độ giảm 1oc 100m Tuy nhiên có trờng hợp Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t. 13 nhiệt độ không khí tăng theo độ bốc ngời ta gọi l nghịch chuyển thích hợp cho khô hạn Trong ng y không khí mặt đất có nhiệt độ cao hơn không khí mặt nớc; Tình trạng n y l ngợc lại v o buổi đêm - Một số phản ứng có ý nghĩa dịch hại nhiệt độ + Nói chung côn trùng có phản ứng nghỉ đông nhiệt độ xuống thấp, qua hè nhiệt độ tăng cao Côn trùng có phản ứng với tiết trời ấm áp v o ng y xuân chẳng hạn: Sự sinh trởng, phát triển rệp, muỗi có liên quan chặt chẽ với nhiệt độ tăng dần v o mùa xuân Với nhiệt độ cao v o ng y hè thông qua thay đổi tỷ lệ sinh sản, tỷ lệ chết thiên địch chúng có khả kiềm chÕ chóng Qua nghiªn cøu ngn cho ta thÊy r»ng sâu đục thân chấm hại lúa có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ, ẩm độ v lợng ma Tỷ lệ nõn héo v bạc có phản ứng âm với nhiệt độ, lợng ma thấp phản ứng dơng với nhiệt độ cao Pilippines, số nghiên cứu mối quan hệ nhiệt độ, độ ẩm đến biến động mật độ quần thể rầy hại (Rầy xanh đuôi đen, rầy trắng nhỏ) v rầy hại thân lúa (Rầy nâu, rầy lng trắng) đ rõ mật độ rầy tăng nhiệt độ trung bình tăng + Nhiệt độ ảnh hởng đến phân bố lo i chuột hại trồng nhiệt ®é ¶nh h−ëng ®Õn cÊu tróc cđa hang cht ë miền bắc nớc ta có mùa đông giá lạnh cho nªn hang, tỉ cđa nhiỊu lo i cht cã cấu tạo thay đổi có đờng hầm phức tạp chia phòng ở, phòng l m tổ, phòng nuôi Còn mùa hè hang có cấu tạo đơn giản Nhiệt độ môi trờng cao hay thấp nhiệt độ cực thuận sinh sản chuột giảm cách rõ rệt miền bắc Việt Nam mùa đông nhiều loại chuột hại giảm cờng độ sinh sản + Bệnh khô văn hại lúa có xu tính xuất v gây dịch điều kiện nhiệt độ v ẩm độ cao Trong bệnh bạc phát triển thích hợp nhiệt độ 25 - 27Oc Thời gian cần cho nấm đại ôn hại lúa xâm nhập v o tế b o vật chủ thay đổi khác dới ¶nh h−ëng cđa nhiƯt ®é (tÕ b o vËt chđ bị xâm nhập sau 10giờ nhiệt độ 32Oc; 8h ë nhiƯt ®é 28oc v 6h ë nhiƯt ®é 24oc - Lợng ma v ẩm độ + Ma nhiều xuất sớm năm đợc xác nhận nh yếu tố gây th nh dịch sâu vằn hại lúa sau độ ẩm giảm thấp l m ảnh hởng đến mật độ quần thể sâu vằn giảm Nhật Bản, dịch sâu cắn gốc hại lúa có mối quan hệ chặt chẽ với lợng ma trung bình tháng tháng v tháng h ng năm Việt Nam lo i sâu đục thân lúa có tập tính ngợc với lợng ma Sâu đục thân vạch đầu lâu xuất v gây dịch v o mùa ma, sâu đục thân hai chấm hoạt động mạnh v o mùa khô Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t. 14 ấn Độ lợng ma ít, thấp v o mùa ma năm thích hợp cho sâu đục thân xuất phát sinh th nh dịch.Số ng y có ma tháng v o giai đoạn sâu non tuổi rầy nâu (N Lugens) cã quan hƯ ®Õn søc sèng, søc sinh sản trởng th nh lứa n y Vụ dịch châu chấu đ n (Locusta có quan hệ chặt với lợng ma v độ ẩm không khí, l m ảnh hởng đến tập tính di c châu chất nh khả sinh sản chúng * Độ ẩm có ảnh hởng lớn đến phân bố chuột hại trồng Trong mùa lũ, lụt chuột đồng di chuyển th nh đ n lên gò cao chân đê, v o l ng quanh khu rng trång Trong v o mïa kh« chóng cã thể đ o hang l m tổ bờ ruộng bên ruộng lúa - Gió Khi không khí di chuyển thay đổi áp lực khí hai vùng sinh thái, gió đợc tạo th nh Không khí bề mặt chuyển từ biển v o đất liền gây gió biển (sea breeze Đêm đất mát nhanh nớc, thời gian n y không khí bề mặt chuyển từ đất liền biển tạo giã ®Êt (Land breeze Ỹu tè giã l m cho điều kiện nhiệt độ, ẩm độ ổn định đơn vị diện tích định Gió l tác nhân phát tán chủ yếu hạt cỏ dại v b i tư nÊm bƯnh tõ rng n y sang rng khác Gió l yếu tố tạo điều kiện cho châu chấu, gián, bọ rầy, rệp, bọ trĩ mở rộng khu vùc ph©n bè di chun tõ khu vùc sinh th¸i n y, l nh thỉ n−íc n y sang khu vùc sinh th¸i, l nh thỉ n−íc kh¸c 2.2.2 Vai trò nhòm yếu tố hữu sinh - Thức ¨n + Thùc vËt v c©y trång l thøc ¨n chủ yếu lo i dịch hại Hầu hết phận nh thân mầm hạt rễ l thức ăn chúng + Chuột hại ngo i ăn thực vật, trồng chúng ăn động vật nh côn trùng, chim, thú nhỏ Tuỳ theo th nh phần thức ăn m ngời ta chia chuột hại nhóm: Nhóm chuột ăn thực vật, nhóm chuột ăn hạt, nhóm chuột ăn tạp Khi kiếm ăn, số lo i chuột đem thức ăn dự trữ tổ (chủ yếu lo i chuột sống vùng ôn đới v h n đới Chất lợng v số lợng thức ăn , h m lợng nớc thức ăn có ý nghĩa quan trọng đến hoạt động sống chuột, tới sức gia tăng quần thể chuột vùng sinh thái) + Trên sở nghiên cứu dịch hại l bệnh không truyền nhiễm v nguyên nhân gây bệnh thấy rõ mối quan hệ trồng, bệnh hại v yếu tố môi trờng Bênh không truyền nhiễm l m suy yếu sức chống bệnh bị giảm sút tạo điều kiện cho bệnh truyền nhiễm phá hại Một số bệnh không truyền nhiễm l m thay đổi hoạt động sinh lý, trao đổi chất cây, số sản phẩm tiết ngo i tạo môi tr−êng thn lỵi Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c B o v th c v t……………….…… 15 ... Môn Dịch học bảo vệ thực vật l môn học chuyên môn quan trọng trơng trình đ o tạo kỹ s Nông học, chuyên ng nh Bảo vệ thực vật Môn học Dịch học bảo vệ thực vật cung cấp kiến thức thực tiễn dịch học. .. giống, công nghệ sinh học - Môn học cung cấp kiến thức v thực tiễn dịch học Bảo vệ thực vật, sau đ học môn học chuyên sâu khoa học bảo vệ thực vật - Dịch học BVTV l môn học khoa học nghiên cứu qui... Câu Trình b y số kháI niệm Dich học Bảo vệ thực vật, cho ví dụ Câu Trình b y ngắn gọn lịch sử nghiên cứu Dich học Bảo vệ thực vật giới v ViƯt Nam Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN