1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH TW ppsx

33 695 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 353,44 KB

Nội dung

PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH TW PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH TW (Hệ thống phân loại quốc tế) 1- Loạn tâm thần a. Tâm thần do tổn thương ở não - Nhiễm khuẩn, nhiễm độc - Tai nạn (chiến tranh, lao động) - Rối loạn chuyển hoá, sinh lý: Nội tiết, thai nghén… b. Loạn trí tuổi già: Tế bào não thoái hoá (bệnh Alzheimer) c. Tâm thần phân liệt: Thường xảy ra ở tuổi trẻ. d. Các trạng thái tâm thần không đặc hiệu khác. Triệu chứng cảm xúc loạn tâm thần: - Sầu uất trầm cảm (TT trầm cảm) - Lạc quan hưng cảm (TT hưng cảm) - Tâm thần hưng- trầm cảm luân phiên 2- Loạn thần kinh - Rối loạn nhân cách - Lệch lạc tình dục - Nghiện rượu quá mức - Nghiện ma tuý - Rối loạn thể chất do tâm lý - Loạn thần kinh đặc biệt: Đái dầm, rối loạn ngủ - Rối loạn thần kinh tạm thời do hoàn cảnh 3- Tâm thần trì độn (thiểu năng tâm thần) TÂM THẦN HƯNG CẢM * TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH 1- Xúc cảm hưng (khoái cảm) - Khí sắc nâng cao: Mắt long lanh, tươi vui một chiều, nói nhanh không logic, tự cảm thấy luôn có sức lực dồi dào. - Lạc quan bao trùm: nhìn mọi sự kiện màu hồng… 2- Hoang tưởng - Các dạng hoang tưởng: phát minh cải cách, ghen tuông, yêu đương, tố cáo kiện tụng, xuất thân cao sang, bệnh tật, bị hại… - Giải thích các sự kiện chủ quan, định kiến, phiến diện - Bác bỏ mọi giải thích trái hoang tưởng (tranh luận bất tận) - Không tự nhận bị bệnh tâm thần. Bảng 2-LTT/dh 3- Các loại ảo giác: Ảo thị, ảo thanh, ảo khứu, ảo vị, ảo xúc giác, ảo phức hợp * CHẨN ĐOÁN Chủ yếu bằng đối thoại, phỏng vấn: - Với người nhà: Tìm hiểu bệnh sử và tiến triển - Với người bệnh: Phỏng vấn độc lập để phát hiện, khẳng định. * QUẢN LÝ Trong bệnh viện tâm thần. Hưởng chế độ miễn phí. * ĐIỀU TRỊ 1- Giải pháp dùng thuốc (hóa trị liệu) 2- Giải pháp tâm lý cư xử 3- Lao động phục hồi Ghi chú: Không cúng bái cầu lành. * THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN HƯNG CẢM Phân loại: Theo cấu trúc hoá học 1- Dẫn chất phenothiazin 2- Dẫn chất thioxanthen 3- Dẫn chất butyrophenone 4- Dẫn chất benzamid và thuốc cấu trúc khác 5- Lithi carbonat A. Dẫn chất phenothiazin Cấu trúc chung: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 R 2 R 1 N S Phân nhóm: Theo cấu trúc nhóm thế R 1 (1). R 1 là mạch thẳng 3 C, amin III ở cuối mạch: Thuốc: Clopromazin, Triflupromazin (2). R 1 là dẫn chất piperazin: Thuốc: Fluphenazin, Perphenazin, Trifluoperazin Bảng 3-TT hưng/dh (3). R 1 là dẫn chất piperidin: Kiểu: (a) : Piperacetazin (b) : Thioridazin, Mesoridazin N N Y X R N N Y X N X Y R 2 = -F > -COCH 3 > -S-CH 3 > -CN > -Cl > -H Đặc điểm tác dụng: - Khi R 2 = H : Trội về tác dụng kháng histamin - R 2  H: Trội về tác dụng liệt thần. Lý tính chung: - Hầu hết dùng dạng muối với acid vô cơ, hữu cơ. - Dạng muối hydroclorid (B. HCl); dễ tan / nước. Bột màu trắng; dễ biến màu / ánh sáng, không khí; vị đắng nhẹ. - Kích ứng da và niêm mạc. Hoá tính: - Tính khử: Gặp các chất oxy hoá mạnh như H 2 SO 4 , HNO 3 (đặc), bị oxy hoá nhanh, cho sản phẩm phân huỷ có màu xanh, hồng. - Tính base: Do chứa nhóm amin III. + Dung dịch cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid: Với dung dịch Iod cho tủa màu nâu. Với dung dịch acid silicotungstic cho tủa màu trắng v.v + Dễ tan trong dung dịch acid vô cơ loãng (tạo muối). Các phương pháp vật lý định tính: - Phổ IR hoặc Sắc ký lớp mỏng, so với chất chuẩn. - Xác định: Nhiệt độ chảy, góc quay cực riêng… Định lượng: Cấu trúc B. HA 1- Acid-base/ acid acetic khan; HClO 4 0,1 M; đo thế. (phần B) 2- Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế. (B. HCl) 3- Phương pháp hóa lý: Phổ UV; HPLC Tác dụng: Giảm dẫn truyền TKTW. - Liệt thần: Cải thiện triệu chứng tâm thần hưng cảm. - An thần, gây ngủ (nhẹ); kháng histamin (nhẹ). Cấu trúc R 1 liên quan tác dụng: R 1 = mạch thẳng: trội về an thần R 1 = dẫn chất piperazin, piperidin: trội hơn về liệt thần. Bảng 4 -D/c phenothiazin/dh Tác dụng KMM: - Phản ứng ngoại tháp, biểu hiện: + Run tay kiểu parkinson (liệt rung) + Vận động cơ vân tự động (vẹo cổ, máy cơ, làm xấu…) + Bồn chồn, đứng ngồi không yên - Tạo giấc ngủ lơ mơ; Hạ HA, rung tâm thất. - Khô miệng, bí đái, giảm thị lực (đối kháng cholinergic). Chỉ định: Tâm thần hưng cảm (điều trị triệu chứng). Chú ý: Giảm dần liều, theo tiến triển bệnh và mức độ tác dụng phụ. Chống chỉ định: Parkinson; đang dùng thuốc ức chế TKTW. Bảo quản: Tránh ánh sáng; tránh tiếp xúc với da và niêm mạc. Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần. Bảng 3.1. Thuốc d/c phenothiazin chống tâm thần hưng cảm Đường dùng  Liều dùng (NL)  _R 1 = Mạch thẳng Đường dùng  Liều dùng (NL)  _R 1 = Mạch thẳng Clopromazine Uống, IM, truyền 25-100 mg/lần Levomepromazine Uống, tiêm 25-50 mg/24 h Triflupromazine Uống 60-150 mg/24 h R 1 = Dẫn chất piperazin Fluphenazine IM, d. da 2,5-10 mg/24 h Perphenazine Uống, IM, IV 4 mg/lần Prochlorperazine Uống 12,5 mg/lần Thioproperazine Uống 5-40 mg/24 h Trifluoperazine Uống, IM 2-5 mg/lần R 1 = Dẫn chất piperidin [...]... benzoic) R2 SO2 OCH3 R4 R3 Công thức chung: Tác dụng: Phong bế thụ thể dopaminic (D2, D3, D4) TKTW Tác dụng 2 cực (bipolar): Liều cao chống hưng cảm; liều thấp chống trầm cảm Chỉ định chung: Tâm thần phân liệt; rối loạn hành vi Bồn chồn, lo lắng (an thần) ; chóng mặt Bảng 3.5 Thuốc d/c benzamid chống rối loạn tâm thần Tên chất Amisulpride t1/2 (h) Liều dùng (NL) 12 - Cấp: uống 0,4-0,8 g/24 h - Thể ẩn: uống... chưa rõ) x 2 lần/24 h Cl O Tối đa: 250 mg/24 h Clozapine Cl N CH3 - Tâm thần hưng Uống :25- không đặc hiệu N 200 mg/24 h; N N H chia nhiều lần Olanzapine N N Uống: CH3 N CH3 H N S - Tâm thần hưng 10-20 mg/24 h Điều chỉnh liều thích hợp N Risperidone N CH3 CH2 CH2 N N O F Uống : H O (Bd: 1-3 mg/lần x RISPERDAL 2 lần/24 h ) Phân loại: - D/c dibenzoxazepine: Loxapine (hydroclorid, succinate ) - D/c benzodiazepine:... uống; kéo dài tác dụng khoảng 12 h Chỉ định: Tâm thần phân liệt + tâm thần hưng không ổn định NL, uống 10-25 mg/lần  2 lần/24 h; tối đa 250 mg/24 h Cấp: Tiêm bắp 12,5-50 mg/4-6 h Giảm liều cho người cao tuổi Dạng bào chế: Viên 10 và 25 mg; ống tiêm 25 mg/ml Tác dụng KMM:  dẫn chất phenothiazin; mức độ thấp hơn Thuốc làm hạ thấp ngưỡng co cơ Thận trọng: Động kinh, thiểu năng tim; phụ nữ mang thai và trẻ... angiotensin) Bảo quản: Tránh ánh sáng; quản lý theo chế độ thuốc hướng thần Tự đọc: RISPERIDONE Biệt dược: Risperdal Công thức: Xem bảng C23H27FN4O2 ptl: 410,5 Tính chất: Bột màu trắng Dễ tan trong methanol, acid hydrcloric Tác dụng: Đối kháng dopamin D2 và serotonin (5-HT2) gây ức chế dẫn truyền thần kinh trung ương Thuốc chống tâm thần hưng cảm không điển hình Dược động học: Hấp thụ tốt khi uống; thức... Tâm thần hưng Đặc điểm: Hiệu lực cao Cắt hoang tưởng nhanh và nhẹ nhàng NL, uống 5-100 mg/lần  2 lần/24 h TE, uống: 25-50 g/kg/24 h Dạng bào chế: Viên 0,5; 1; 1,5; 2;5; 10 và 20 mg; Thuốc tiêm 5 mg/ml Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần D Thuốc trị tâm thần hưng cấu trúc khác Bảng 3.4 Thuốc chống TT hưng cảm khác Tên chất N Loxapine N (succinat) Chỉ định Công thức N CH3 Liều dùng - Tâm thần. .. liệt thần ( clopromazin HCl) Uống dễ hấp thu; t1/2  1 ngày Chỉ định: Các dạng tâm thần hưng cảm, kích động, bồn chồn Người lớn: uống, tiêm IM liều đầu 20-30 mg base/24 h; chia 2 lần Duy trì: 20-50 mg/24 h (11,8 mg zuclopenthixol HCl  10 mg zuclopenthixol base) Dạng bào chế: Viên 25 mg; thuốc tiêm Bảng 9-LTT/dh Zuclopenthixol-tiếp Tác dụng KMM: Tương tự clopromazin HCl Không dùng thuốc cho bệnh. .. chung Tác dụng: Liệt thần; gây ngủ và chống dị ứng nhẹ Hấp thu tốt ở đường tiêu hoá; khi cần dung dịch tiêm pha sẵn Chỉ định: Tâm thần hưng cảm (chủ yếu) Dị ứng, co giật nhẹ (thứ yếu) NL: Uống: 25-50 mg/lần  2-3 lần/24 h; Cấp: Tiêm IM 25-50 mg /lần/ 24 h; Dạng bào chế: Viên 10; 25; 50; 100 và 200 mg; Siro 10; 25 và 100 mg/5 ml; Ống tiêm 25 mg/ml Chú ý : Luôn theo dõi tiến triển bệnh và mức độ tác dụng... phương pháp chung Tác dụng: Liệt thần Chỉ định: Tâm thần hưng cảm + Người lớn, uống: 25-100 mg/lần  2-3 lần/24 h + Trẻ em < 12 tuổi, uống tối đa 3 mg/kg/24 h Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 10; 25; 50 và 100 mg Chú ý: Theo dõi hiệu quả và tác dụng phụ để điều chỉnh liều dùng Tác dụng phụ: Như nói ở phần chung Bảo quản: Tránh ánh sáng Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần LEVOMEPROMAZINE MALEATE Biệt... trong nước, methanol; tan vừa trong ethanol; tan trong acid và kiềm loãng Tác dụng: Tác dụng 2 cực Đối kháng chọn lọc thụ thể dopaminic (D2, D3, D4) TKTW Hấp thu tốt ở đường tiêu hóa; t1/2 (HT) 6-9 h; Thuốc thâm nhập nhau thai và sữa mẹ Chỉ định: Tâm thần phân liệt; lo lắng, căng thẳng NL, uống 0,2-0,4 g/lần  2 lần/24 h; Có thể tăng dần liều tới tối đa 2,4 g/24 h; chia 2 lần Tiêm IM 0,2-0,8 g/24 h TE... rối loạn tâm thần hưng cảm không ổn định Phối hợp, thay thế thuốc đặc hiệu khi cần LOXAPINE SUCCINATE Biệt dược: Loxapac; Loxitan N Công thức: CH3 N N Cl (D/c dibenzoxazepin) O C18H18ClN3O C4H4O4 Ptl: 445,9 H2C COOH H2C COOH Tên KH: 2-Cloro -11-(4-methylpiperazin-1-yl) dibenz[b,f][1,4] oxazepin succinat (1:1) Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; tan trong nước và ethanol Tác dụng: Liệt thần không điển . PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH TW PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH TW (Hệ thống phân loại quốc tế) 1- Loạn tâm thần a. Tâm thần do tổn thương ở não - Nhiễm khuẩn,. Tế bào não thoái hoá (bệnh Alzheimer) c. Tâm thần phân liệt: Thường xảy ra ở tuổi trẻ. d. Các trạng thái tâm thần không đặc hiệu khác. Triệu chứng cảm xúc loạn tâm thần: - Sầu uất trầm. Tâm thần hưng- trầm cảm luân phiên 2- Loạn thần kinh - Rối loạn nhân cách - Lệch lạc tình dục - Nghiện rượu quá mức - Nghiện ma tuý - Rối loạn thể chất do tâm lý - Loạn thần kinh

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w