mê/dh Ưu điểm: - Dễ chế tạo; dễ phân liều; thuận lợi vận chuyển - Không gây ô nhiễm phòng gây mê Hạn chế: Chưa có thuốc mê tác dụng kéo dài... Rất tan trong nước; dung dịch dễ bị kết t
Trang 1THUỐC MÊ TIÊM
Đường dùng: Chủ yếu tiêm IV, một số thuốc tiêm IM
Phân loại: Theo cấu trúc chia ra hai nhóm:
1 Barbiturat: Muối natri của: Thiopental, thiamylal, methohexital
2 Không barbiturat: Ketamin, etomidat, propofol
Bảng 7 -T mê/dh
Ưu điểm: - Dễ chế tạo; dễ phân liều; thuận lợi vận chuyển
- Không gây ô nhiễm phòng gây mê
Hạn chế: Chưa có thuốc mê tác dụng kéo dài
* Một số thuốc mê tiêm
THIOPENTAL NATRI
Biệt dược: Pentotal O
N
N
C2H5 CH
CH3 O
C3H7 Na
H S
Trang 2Công thức:
Tên KH: Muối natri của 5-Ethyl 5-(1-methylbutyl)-2thioxo-1H,
5H-pirimidin-4,6-dion
Điều chế: Theo nguyên tắc điều chế dẫn chất acid barbituric
Tính chất:
Bột kết tinh màu trắng ánh vàng nhạt, hút ẩm, mùi khó chịu
Rất tan trong nước; dung dịch dễ bị kết tủa lại dạng acid
Định tính:
- Phản ứng đặc trưng của các barbiturat
- Ion Na+: đốt trên dây Pt, ngọn lửa màu vàng
- Kết tủa dạng acid bằng acid HCl, lọc thu cặn, rửa sạch, sấy khô, đo nhiệt độ nóng chảy: 163-165oC
Định lượng:
Trang 31 Hàm lượng Na + : 10,2-11,2%
Chuẩn độ bằng HCl 0,1 M; chỉ thị đỏ methyl
2 Acid 5-ethyl 5-methylbutyl thio-2 barbituric: 84,0-87,0%
a Acid-base: Kết tủa dạng acid trong dung dịch H2SO4 >
> chiết bằng cloroform, bay hơi thu cặn (dạng acid)
Chuẩn độ cặn/ DMF; lithi methoxid 0,1M; đo thế
b HPLC
Tác dụng:
Thuốc gây mê bằng tiêm tĩnh mạch; hiệu lực 100%
Thể hiện tác dụng nhanh nhưng duy trì mê ngắn (15 phút)
Chỉ địmh: Gây mê bằng tiêm tĩnh mạch
- Dùng độc lập: Các cuộc phẫu thuật ngắn (15 phút)
- Phối hợp với các thuốc mê khác khi phẫu thuật kéo dài
Liều dùng: Theo bác sỹ gây mê, tuỳ thuộc đối tượng bệnh nhân
Bảng 8 –T.mê/dh Thiopental-tiếp
Trang 4Ngộ độc qúa liều: Suy tuần hoàn, hô hấp; co thắt phế quản
Nặng: tử vong do ngừng hô hấp
Dạng bào chế: Lọ bột 0,5 g và 1,0 g; kèm ống nước pha tiêm;
chỉ pha trước khi dùng
Bảo quản: Tránh ánh sáng
KETAMIN HYDROCLORID
Công thức:
Tên KH:
2-(o-Clorophenyl) 2-(methylamino) cyclohexanon hydroclorid
Điều chế: Xem tài liệu
Tính chất:
Bột kết tinh màu trắng, mùi đặc trưng; nóng chảy ở 262-263oC
Rất tan trong nước; tan trong ethanol, cloroform
O Cl
NHCH3 HCl
Trang 5Hóa tính: Tính khử (amin II)
Định tính: Phổ IR hoặc SKLM, so với ketamin HCl chuẩn
Định lượng: Dùng dung dịch NaOH 0,1M chuẩn độ phần HCl;
dung môi methanol-nước; đo điện thế:
R=NH HCl + NaOH R=NH + NaCl + H2O
Tác dụng:
Gây mê bằng tiêm; tác dụng nhanh, kèm giảm đau
Tạo trạng thái mê phân ly: bệnh nhân thức nhưng không đau
Chỉ định: Gây mê cho các trường hợp phẫu thuật ngắn
Liều dùng (tham khảo): Tiêm bắp kéo dài tác dụng hơn:
Tiêm IV: 2 mg/kg cho phẫu thuật/ 5-10 phút;
Tiêm IM: 10 mg/kg cho phẫu thuật kéo dài 12-25 phút
Dạng bào chế: Ống tiêm 10 mg/ml
Tác dụng không mong muốn:
Kích thích hoạt động tim lúc đầu, sau ít phút sẽ hết;
Trang 6Gây tăng áp dịch não tuỷ và thuỷ tinh thể;
Bảo quản: Tránh ánh sáng và ẩm
* Tự đọc: Methohexital natri
Bảng 9 -T mê/dh
PROPOFOL
Tên khác: Disoprofol
Công thức:
C12H18O
ptl : 178,27
Tên khoa học: 2,6-Di-isopropylphenol
Tính chất:
Bột kết tinh ở nhiệt độ < 19o C; chất lỏng dầu ở > 20o C
Dễ tan trong ethanol và dầu thực vật; khó tan trong nước
Công dụng:
(CH3)2HC CH(CH3)2
OH
Trang 7Thuốc gây mê đường tiêm phát huy tác dụng nhanh; không giảm đau
Bào chế thuốc tiêm bằng cách pha trong dầu đỗ tương cùng phosphatid trứng, nồng độ 10 mg/ml; ống tiêm 20 ml
Chỉ định: Tiêm tĩnh mạch gây mê cho phẫu thuật dưới 1 giờ
Liều dùng tham khảo: Người lớn 2,0-2,5 mg/kg; truyền tĩnh mạch duy trì mê
25-50 mg, tốc độ truyền 100-200 g/phút
Tác dụng không mong muốn: Giãn mạch, hạ huyết áp, đau đầu, buồn nôn
Bảo quản: Tránh ánh sáng