1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Luyện từ và dấu câu lớp 3: Đề bài: SO SÁNH. pot

6 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài : SO SÁNH. I.Mục tiêu: 1. Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. 2. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở bài tập 1. - Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 2 (giãn rộng khoảng cách giữa những hình ảnh chưa có từ so sánh để hs có thể viết thêm các từ so sánh). III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (5 phút) -Kiểm tra miệng hs làm lại bài tập 2,3 (LTVC-tuần 4). -2 hs làm bài 2 (xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp). -2 em làm lại bài tập 3 (1em làm 2 ý a, b), (1 em làm 2 ý c,d) : đặt câu theo mẫu Ai là gì? -Nhận xét bài cũ. -4 hs làm bài tập, lớp theo dõi. B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2.HD hs làm bài tập a.Bài tập 1 (10-11 phút) -Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Gv ghi đề bài. -Yêu cầu 1,2 hs đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài ra vở nháp. -Gv mời 3 hs lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, giúp các em phân biệt 2 loại so sánh: so sánh hơn kém và so sánh ngang bằng. Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a.Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng -hơn kém -ngang bằng -ngang bằng b.Trăng khuya sáng -hơn kém -2 hs đọc đề. -1,2 hs đọc yêu cầu, lớp làm bài (vở nháp). -3 hs làm bài trên bảng. -Hs nhắc lại kiểu so sánh vừa học. b.Bài tập 2 (4-5 phút) c.Bài tập 3 (6-7 phút) hơn đèn. c.Những ngôi sao thức chảng bằng mẹ đã thức vì chúng con. -hơn kém d.Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. -ngang bằng -Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu: tìm những từ so sánh trong các khổ thơ trên. -Gv mời 3 hs lên bảng gạch phấn màu dưới các từ so sánh. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho lớp viết những từ so sánh vào vở: a. hơn - là- là. b. hơn. c. chẳng bằng - là. -Mời 1 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm để tìm các hình ảnh so sánh: -1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, tự tìm các từ so sánh -3 hs làm bài trên bảng. -Nhận xét bài làm của bạn. -2,3 hs nêu các từ so sánh vừa tìm được. -1 hs dọc yêu cầu, lớpđọc thầm d.Bài tập 4 (5-6 phút) -Gv mời 1 hs lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh -Mời 1 hs nêu yêu cầu của bài tập, đọc cả mẫu. -Gv nhắc hs có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối: -Quả dừa - đàn lợn con. -Tàu dừa - chiếc lược. -Yêu cầu hs làm bài vào vở. -Gv mời 2 hs lên bảng điền nhanh từ so sánh, đọc kết quả. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Quả dừa như, là, như là, tựa, tựa là, như đàn lợn con nằm trên cao và tự làm bài. -1 hs làm bài trên bảng. -Nhận xét bài của bạn. -1 hs nêu yêu cầu. -Tìm từ so sánh theo nhóm đôi. -Làm bài vào vở. -2 hs làm bài trên bảng. -Nhận xét bài của bạn. 3.Củng cố, dặn dò (2 phút) thể Tàu dừa như, là, như là, tựa, tựa là, hệt chiếc lược chải vào mây xanh -Gv gọi 3,4 hs dưới lớp đọc kết quả. -Nhận xét về bài làm của hs. -Hs nhắc lại những nội dung vừa học: +Các kiểu so sánh? +Các từ thường dùng để so sánh? -Nhận xét tiết học. -Dặn hs ôn lại bài đã học. -Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về trường học-dấu phẩy. -3,4 hs đọc kết quả bài làm. -Hơn-kém, ngang bằng. -Như, là, tựa, hệt, tựa như, như thể… . Đề bài : SO SÁNH. I.Mục tiêu: 1. Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. 2. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. . em phân biệt 2 loại so sánh: so sánh hơn kém và so sánh ngang bằng. Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a.Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng -hơn kém -ngang. cầu: tìm những từ so sánh trong các khổ thơ trên. -Gv mời 3 hs lên bảng gạch phấn màu dưới các từ so sánh. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho lớp viết những từ so sánh vào vở: a.

Ngày đăng: 25/07/2014, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN