1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

NHIẾP ẢNH SỐ part 4 ppt

37 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

33. Đừng tự nhiên kết thúc một phần bức tranh và chuyển đột ngột sang một phần khác. Hình 53. Sai. Lớp cỏ sáng màu tự nhiên dừng lại khi chuyển sang khu vực bụi cây. Phần cỏ sáng màu và bụi cây có tỷ lệ bằng nhau. Hình 54. Tốt hơn. Phía trong bụi cây vẫn có chút ánh sáng của lớp cỏ sáng màu ở phía sau chiếu xuyên qua bụi cây. 34. Thay đổi hình khối. Nếu đã có một bụi cây hình tròn thì đừng nên có mây cũng hình tròn. Đỉnh núi hay ngọn cây thông trông sẽ hay hơn nếu có những đám mây tròn vây quanh. 35. Cân bằng là một yếu tố quan trọng. Không nên vẽ màu lệch giữa 4 góc tranh, sẽ tạo cảm giác mất cân bằng. Hình 55. Sai. Phía bên tay phải quá nặng. Hình 56. Đẹp hơn vì có sự cân bằng do bên trái có trọng lượng hơn. Còn phần cuối của bài này về kỹ thuật trộn màu trên pallete và sử dụng bút lông mình không dịch vì có vẻ không liên quan lắm đến nhiếp ảnh. Mình thấy các mẹo trong này có khá nhiều cái nhiếp ảnh có thể sử dụng, ví dụ làm mờ hậu cảnh thì có thể khống chế bằng DOF. Bố cục ảnh Trước khi đi vào phần này, em xin phép là có dùng ảnh của các thành viên của Forum để minh hoạ, mà chưa hỏi thì các Bác thông cảm cho! Nếu các Bác mà đưa ảnh vào để minh hoạ thì càng hay. Một điều nữa em muốn nói là các quy tắc, định luật chỉ giúp cho chúng ta chụp được tấm ảnh hài hoà, đúng sáng chứ không phải là tất cả để cho ta một bức ảnh đẹp,độc đáo Nhiều nhà nhiếp ảnh ủng hộ cho sự sáng tạo, họ ví von những quy tắc, định luật giống như cái xe để tập đi. Khi chúng ta biết đi rồi mà lúc nào cũng khư khư bám vào nó thì chẳng khác nào người chưa biết đi vậy. Về phần này em chưa tổng hợp lại được nên trình bày theo từng bài riêng lẻ, cô đọng, mong các Bác thông cảm. Năm công thức kinh điển của bố cục: 1.Không bao giờ đặt chủ đề vào giữa tâm bức ảnh 2.Mọi bức ảnh chỉ có một và một điểm mạnh duy nhất 3.Đường cong chữ S là một trong những thủ pháp bố cục được ưa chuộng nhất 4.Luôn luôn dẫn ánh mắt của người xem đi vào bên trong hình ảnh 5.Đường chân trời không bao giờ cắt ngang chính giữa mà luôn nằm ở một phần ba phía trên hoặc phía dưới. Em nhờ các Bác Amin đăng minh hoạ ảnh vào nhé! Bổ sung ví dụ về đường chân trời cắt ngang chính giữa, nhìn rất lủng củng: [...]... đối với một nhà nhiếp ảnh giỏi thì, khuôn hình tức là phải đặt đối tượng một cách thích đáng vào trong khuôn ảnh ngay khi chụp Bất luận đối tượng chính có kích thước như thế nào, ta có thể có nhiều cách khuôn hình: từ việc khuôn hình toàn cảnh đến cận cảnh và đặc tả Thực vậy, trong nhiếp ảnh cũng như trong điện ảnh, ta có thể nói đến các lớp cảnh của một bức ảnh - Ảnh toàn cảnh là ảnh chụp đối tượng... toà lâu đài nằm giữa khung cảnh của nó, toàn cảnh một hải cảngv.v - Ảnh trung cảnh là bức ảnh được khuông hình sát hơn Nó nhấn mạnh đến chủ đề chính, và không để cho môi trường xung quanh chiếm một vị trí lớn - Ảnh cận cảnh là ảnh chứa đựng phần chủ yếu của đối tượng không đưa vào ảnh một cách đáng kể môi trường xung quanh Ví dụ: ảnh chụp em bé nằm trong nôi - Ảnh đặc tả là ảnh chỉ chụp một phần có ý... tiền cảnh hay ống kính tele làm giảm tiền cảnh - Dùng tiền cảnh để gióng khung hình cho ảnh Chẳng thế mà các bạn có thể thấy rất nhiều ảnh dùng vòm cổng, ngưỡng cửa, cửa sổ các nhánh cây để gióng khu cho ảnh - Tạo sự tương phản giữu xa và gần thông qua đậm và nhạt, thường tiền cảnh tối hậu cảnh sáng 2 Hậu cảnh Thực ra nếu đã xác định rõ chủ thể thì tất cả cái khác trong bức ảnh được gọi lại "hậu cảnh"... được với nhau thế nào là nghệ thuật trong nhiếp ảnh? Nhiếp ảnh không chỉ đơn thuần để ghi lại một khoảnh khắc nào đó trong cuộc sống bởi vì như thế ngay sau giây phút bạn bấm máy thì tấm ảnh ấy đã thuộc về quá khứ, hay nói một cách khác: hình ảnh đã chết Hơn nữa với các kỹ thuật tiên tiến hiện tại thì việc ghi lại một hình ảnh không còn là đặc quyền của các nhiếp ảnh gia nữa mà với bất kỳ một thiết bị... cách phản ánh lại cuộc sống sinh động nhất Đó là những suy nghĩ của riêng cá nhân tôi Nghệ thuật trong nhiếp ảnh là nghệ thuật của những xúc cảm trong khoảnh khắc Ta không thể nào tìm cách giữ lại một sự việc đang chuyển động mãnh liệt, điều ấy là vô ích, nhưng nhiếp ảnh có thể giúp ta giữ lại những cảm xúc tràn đầy sự sống Những khoảnh khắc bất tử Vậy thì bố cục trong nhiếp ảnh thế nào là nghệ thuật?... tại sao và vì sao hình ảnh này lại có tính chất nghệ thuật còn hình ảnh kia thì không Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể rút ra một số nhận xét: Ảnh đạt và ảnh tốt Hai từ ngữ này không giống nhau - Ảnh đạt là một bức ảnh rõ nét, nhìn thấy rõ Tất cả chỉ là như vậy bất kỳ ai, dùng một chiếc máy ảnh loại phổ biến bán ngoài thị trường, đều có thể chụp đạt tất cả mọi kiểu ảnh - Còn một bức ảnh tốt thì lại khác... hay nhã hiệu máy ảnh kia Thực vậy, chúng tôi muốn chứng tỏ rằng, mặc dù máy ảnh có nhiều khả năng và nhiều khâu tự động, song nó chỉ là một cái máy mà ta phải học cách sử dụng nó, một cái máy vô tri vô giác, tự nó không có khả năng nhìn và chọn lựa Yếu tố có ý nghĩa trong một bức ảnh, cố nhiên không phải là chiếc máy ảnh đã chụp ra bức ảnh đó mà là nhà nhiếp ảnh đã chụp nó Nhà nhiếp ảnh giỏi không phải... cũng có thể ghi chép lại cuộc sống một cách đơn giản và nhanh chóng Ở đây NTL dùng từ "ghi chép" để phân biệt với "nghệ thuật" trong nhiếp ảnh Những bố cục hoàn chỉnh, hình ảnh sắc nét, mầu sắc bão hoà đó là những tấm ảnh đẹp - những post card mà bạn có thể mua ở bất kỳ đâu trên đường du lịch Nhưng đó lại không phải là ảnh nghệ thuật Giống như hội hoạ, nghệ thuật trong nhiếp ảnh có thể được hiểu như một... Bố cục trong nhiếp ảnh nghệ thuật là không có bố cục Vậy thôi Le Baiser, Bordighera 1982 © Helmut Newton Các yếu tố hình họa của hình ảnh Công tác nhiếp ảnh, tác giả PIERRE MONTEL, nhà xuất bản Librairie Larousse Publications, Montel 1972 Trong những chương trên đây, chúng tôi mong rằng đã không để lộ sở thích riêng của mình đối với cỡ máy ảnh này hay cỡ ảnh kia, đối với nhãn hiệu máy ảnh này hay nhã... điểm nhìn (vị trí đặt máy ảnh) Dùng phương pháp thứ nhất hay thứ hai sẽ cho ta những kết quả rất khác nhau 4 Điểm nhìn Điểm nhìn là vị trí mắt người quan sát hoặc vị trí của ống kính máy ảnh: khi bấm máy thì mắt người quan sát và ống kính máy ảnh nhập làm một Điểm nhìn là một khái niệm cơ bản trong nhiếp ảnh, bởi vì riêng mình nó quyết định phối cảnh của đối tượng, tức là "cảnh tượng của các yếu tố . 34/ 21 = 1.619 048 55/ 34 = 1.617 647 89/55 = 1.618182 144 /89 = 1.617978 233/ 144 = 1.618056 Ф = 1.618033989 Cứ tiếp tục mà tính ta sẽ thấy cột bên trái tỷ số tăng dần và tỷ số bên phải. 113. 34 - 21 Ðiều huyền diệu nhất ở trong số liệt Fibonacci là "nếu gọi Fn là một số hạng trong số liệt thì tỷ số hai số hạng liên tiếp, tức là tỷ số Fn + 1 . Fn sẽ dẫn đến một số Phi. VTV3) Muốn biết số liệt này thì bắt đầu bởi số 0 và số 1, rồi kể từ số hạng thứ ba trở đi, mỗi số hạng lại bằng tổng số của hai số hạng đứng trước. Bạn đọc có thể coi số liệt ở trên để kiểm

Ngày đăng: 25/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN