bài giảng nguyễn lý thống kê nguyễn ngọc lâm

32 1.1K 0
bài giảng nguyễn lý thống kê nguyễn ngọc lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài giảng NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ www.nguyenngoclam .com nnlam@ctu.edu.vn 0918.625526 2 VỊ TRÍ HỌC PHẦN Xác suất thống kê toán Nguyên lý thống kê Kinh tế lượng Nghiên cứu Marketing Kinh tế Sản xuất Kinh tế Nông nghiệp 3 NỘI DUNG HỌC PHẦN Giới thiệu học phần Thống kê mô tả Thống kê suy luận Tổng hợp và trình bày dữ liệu1 Phân phối tổng thể3 Ước lượng khoảng tin cậy4 Kiểm định giả thuyết5 Tương quan và hồi qui6 Dãy số thời gian7 Phương pháp chọn mẫu8 Các số đo2 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 I.NGUỒN GỐC MÔN HỌC - Năm 1660, nhà kinh tế học người Đức H.Conhring (1606 - 1681) đã giảng dạy thử môn “Phương pháp nghiên cứu hiện tượng xã hội dựa vào số liệu điều tra cụ thể”. - Năm 1682, nhà kinh tế học của người Anh William Petty phát hành cuốn sách “Số học chính trị”. - Năm 1759, giáo sư người Đức, Achenwall (1719-1772) lần đầu tiên dùng danh từ “Statistics”. 8 II.THỐNG KÊ LÀ GÌ? 2.1. Định nghĩa thống kê: Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định. 2.2. Chức năng của thống kê: - Thống kê mô tả: là các phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu. 9 II.THỐNG KÊ LÀ GÌ? 2.3. Phương pháp thống kê: - Thu thập và xử lý số liệu - N.cứu hiện tượng trong hoàn cảnh không chắc chắn - Điều tra chọn mẫu - Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng - Dự báo - Thống kê suy luận: là bao gồm các phương pháp ước lượng các đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc ra quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu. 10 III.MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG 3.1. Tổng thể thống kê: (Populations) Là tập hợp các đơn vị trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó. 3.2. Mẫu: (Samples) là một bộ phận của tổng thể được chọn ra để quan sát và dùng suy diễn cho tổng thể 3.3. Quan sát: (Observations) Là mỗi đơn vị của mẫu. 3.4. Tiêu thức thống kê: Là khái niệm chỉ các đặc điểm của đơn vị tổng thể. - Định tính: các biểu hiện là loại hoặc tính chất. - Định lượng: các biểu hiện bằng con số có giá trị. • Rời rạc: là các giá trị của nó có thể đếm được. • Liên tục: là các giá trị của nó lắp đầy một khoảng [...]... chủ đề và thời gian của khóa huấn luyện: TT Nội dung cần đánh giá Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Sự cần thiết của chủ đề đối với nhu cầu thực sự cần đào tạo? 2 Mức độ hợp lý trong việc phân bổ thời gian từng chủ đề (1-4: ngắn; 5-8: hợp lý; 9-10: dài) 3 Tính hữu ích của các kỹ năng/thông tin mới thu nhận được sau khóa huấn luyện như thế nào? 4 Mức độ thỏa mãn của khóa huấn luyện so với nhu cầu đào tạo?... khi còn thiếu chính xác - Trong một số trường hợp không thực hiện được V.THU THẬP THÔNG TIN 2) Điều tra chọn mẫu: Nghiên cứu một số phần tử đại diện để suy ra toàn bộ tổng thể bằng các phương pháp thống kê - Tiết kiệm chi phí - Cung cấp thông tin kịp thời cho quá trình nghiên cứu - Đáng tin cậy * Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà chúng ta có phương pháp điều tra phù hợp V.THU THẬP THÔNG TIN 3 Các... bao nhiêu: ……………… V.THU THẬP THÔNG TIN 5.1 Xác định nội dung thông tin: - Thích đáng - Chính xác - Kịp thời - Khách quan 5.2 Nguồn số liệu: 5.2.1 Dữ liệu thứ cấp: là các thông tin đã có sẵn đã qua xử lý - Số liệu nội bộ: đơn vị, từ các cuộc điều tra trước đây - Số liệu từ các ấn phẩm của nhà nước - Báo, tạp chí chuyên ngành - Thông tin của các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp - Thông tin từ các công ty... điểm: - Đơn giản - Nền tảng là xác suất Nhược điểm: - Phải có danh sách tổng thể - Thời gian và kinh phí cao - Đặc trưng nhóm có thể bị bỏ sót V.THU THẬP THÔNG TIN V.THU THẬP THÔNG TIN 2) Chọn mẫu hệ thống: (Systematic sampling) - Lập danh sách tổng thể: N phần tử - Xác định cỡ mẫu: n phần tử - Chọn phần tử đầu tiên ngẫu nhiên - Chọn tiếp các phần tử còn lại theo bước nhảy: k = n/N Ưu điểm: - Có thể . 1 Bài giảng NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ www.nguyenngoclam .com nnlam@ctu.edu.vn 0918.625526 2 VỊ TRÍ HỌC PHẦN Xác suất thống kê toán Nguyên lý thống kê Kinh tế lượng Nghiên. Achenwall (1719-1772) lần đầu tiên dùng danh từ “Statistics”. 8 II.THỐNG KÊ LÀ GÌ? 2.1. Định nghĩa thống kê: Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số. nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu. 9 II.THỐNG KÊ LÀ GÌ? 2.3. Phương pháp thống kê: - Thu thập và xử lý số liệu - N.cứu hiện tượng trong hoàn cảnh không chắc chắn - Điều

Ngày đăng: 25/07/2014, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

  • VỊ TRÍ HỌC PHẦN

  • NỘI DUNG HỌC PHẦN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 5

  • Slide 6

  • I.NGUỒN GỐC MÔN HỌC

  • II.THỐNG KÊ LÀ GÌ?

  • Slide 9

  • III.MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG

  • Slide 11

  • IV.CÁC LOẠI THANG ĐO

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • V.THU THẬP THÔNG TIN

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan