1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn

57 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thiết kế howitzer nước cho nguồn
Tác giả Trương Trường Sơn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hoa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 655,44 KB

Nội dung

Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG TRƯỜNG SƠN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HOWITZER NƯỚC CHO NGUỒN 252 Cf VÀ 241 Am-Be BẰNG CHƯƠNG TRÌNH MCNP Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử, hạt nhân và năng lượng cao Mã số : 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN VĂN HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, ngoài những cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô, cũng như sự động viên của gia đình và bè bạn. Xin cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành của mình đến: Thầy TS. Nguyễn Văn Hoa, người Thầy hướng dẫn cho luận văn của tôi. Không chỉ hướng về mặt khoa học, thầy còn luôn động viên, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Quý Thầy Cô trong Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đã luôn động viên và tạo điều kiện tốt để tôi có thể thực hiện việc nghiên cứu khoa học phục vụ cho luận văn này. Thầy TS. Nguyễn Văn Hùng, Giám đốc Trung tâm đào tạo – Viện nghiên cứu hạ t nhân Đà Đạt, đã tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều để giúp đỡ cho tôi trong những đợt làm việc tại Trung tâm Đào tạo. Mặc dù công việc quản lý của Thầy rất bận nhưng Thầy vẫn dành thời gian để giúp đỡ và cho tôi những lời khuyên bổ ích là bước ngoặt lớn trong quá trình thực hiện luận văn này. Một lần nữa cho tôi được nói lời tri ân sâu sắc đế n quý Thầy Cô, những người đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 08 năm 2010 Trương Trường Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh 1 ACTL Thư viện kích hoạt từ Livemore ACTL 2 ENDF Thư viện các số liệu hạt nhân ENDF Evaluated Nuclear Data File 3 FOM Thông số đánh giá độ tin cậy của phương pháp Monte Carlo Figure Of Merit 4 ITP Chương trình đào tạo giảng viên Instructor Training Program 5 MCNP Monte-Carlo neutron- photon 6 NJOY Mã định dạng các thư viện số liệu hạt nhân trong MCNP 7 NTC/KAERI Trung tâm đào tạo/Viện nghiên cứu hạt nhân Hàn Quốc 8 NuTEC/JAEA Trung tâm đào tạo/Viện nghiên cứu hạt nhân Nhật Bản 9 Viện KHKTHN Hà Nội Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân Hà Nội 10 Viện KH-CN Viện Khoa học – Công nghệ 11 Viện NCHN Viện Nghiên cứu hạt nhân MỞ ĐẦU Trên thế giới, để phục vụ các nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực vật lý neutron và vật lý lò phản ứng, các Trường đại học (Đại học công nghệ Tokyo, Nhật Bản; Đại học MIT, Mỹ; Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, Trung Quốc, v.v.), Trung tâm đào tạo thuộc các Viện nghiên cứu (như NuTEC/JAEA, Nhật Bản; NTC/KAERI, Hàn Quốc, v.v.) đều có các phòng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị thực hành để để học viên có thể tiến hành đo đạc các đặc trưng vật lý neutron như: đo phổ và thông lượng neutron, độ dài làm chậm và khuếch tán neutron, kích hoạt mẫu trên nguồn neutron đồng vị, định liều neutron và thực hiện các tính toán mô phỏng. Ở NuTEC/JAEA, Nhật Bản có phòng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị để nghiên cứu, họ đã tiến hành đo đạc thực nghiệm các đặc trưng làm chậm và khuyế ch tán neutron trong môi trường graphite và môi trường nước sử dụng các nguồn neutron đồng vị như 252 Cf và 241 Am-Be. Các kết quả được công bố trong tài liệu [1], [2]. Vừa qua (năm 2006-2009), một số cán bộ của Viện NCHN Đà Lạt đã sang NuTEC/JAEA, Nhật Bản thực tập và nghiên cứu trong phòng thí nghiệm này theo Chương trình đào tạo giảng viên ITP (Instructor Training Program). Với mỗi phòng thí nghiệm, tùy theo thiết bị đo và nguồn neutron sử dụng mà có những tính toán, thiết kế không gian làm việc và phép đo đạc thực nghiệm khác nhau nhằm phục vụ tốt nhất công tác hu ấn luyện, đào tạo và nghiên cứu cho các đối tượng học viên khác nhau (sinh viên, học viên cao học, thực tập sinh, v.v.) cũng như đảm bảo các vấn đề về an toàn bức xạ. Các phòng thí nghiệm này bắt buộc phải có trong mỗi cơ sở đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực hạt nhân nói chung và điện hạt nhân nói riêng. Ở nước ta, có một số cơ sở nghiên cứu (như Viện KHKTHN Hà Nội, Viện Vật lý thuộc Viện KH- CN Việt Nam) đã có một số nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về các đặc trưng neutron nhưng còn rời rạc, nhỏ lẻ, chưa có hẳn phòng thí nghiệm độc lập nào để phục vụ công tác huấn luyện và đào tạo, mà chỉ thực hiện một số thí nghiệm như đo thông lượng neutron, phân tích kích hoạt neutron cho các khóa luận tốt nghiệp hay thực t ập của học viên. Viện NCHN Đà Lạt là cơ sở nghiên cứu duy nhất có Lò phản ứng nghiên cứu IVV-9 với công suất danh định 500 kW phục vụ rất tốt cho công tác huấn luyện, đào tạo, giảng dạy và nghiên cứu về lĩnh vực vật lý hạt nhân thực nghiệm nói chung, đặc biệt là lĩnh vực vật lý neutron và vật lý lò phản ứng nói riêng. Tuy nhiên, để chuẩn hóa công tác huấn luyện và đào tạo trong lĩnh vực này như ở các cơ sở đào tạo nước ngoài, trước khi tiến hành các bài thực nghiệm trên lò phản ứng, trên các kênh ngang của lò phản ứng, cũng như trên các kênh khô (kênh No. 13-2, No. 7-1) thì học viên cần phải thực hiện các thí nghiệm cơ bản về đo thông lượng và phân bố thông lượng của neutron, phân tích mẫu bằng kích hoạt dùng nguồn neutron đồng vị, làm chậm và khuếch tán neutron trong các môi trường vật lý khác nhau như graphite, nước nhẹ, . để có những hiểu biết tốt về các đặc trưng của neutron trong môi trường chất làm chậm, phương pháp phân tích kích hoạt neutron và định liều neutron dùng nguồn đồng vị. Vì vậy việc xây dựng một cấu hình Howitzer dùng nguồn neutron đồng vị ở Việt Nam nói chung và ở Trung tâm đào tạo – Viên NCHN Đà Lạt nói riêng là hế t sức cần thiết. Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng chương trình MCNP để tính toán mô phỏng nhằm nghiên cứu thiết kế Howitzer nước cho nguồn đồng vị 252 Cf và 241 Am-Be, là bước đầu tiên trong đề tài cấp Bộ của Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt để xây dựng một cấu hình thực nghiệm Howitzer nước cho nguồn 252 Cf và 241 Am-Be, phục phụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy về vật lý hạt nhân nói chung và vật lý neutron, vật lý lò phản ứng hạt nhân nói riêng tại Trung tâm Đào tạo thuộc Viên nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt. Luận văn gồm 3 chương: – Chương 1: Tổng quan lý thuyết: giới thiệu về Howitzer, các nguồn neutron, tương tác của neutron với vật chất, chương trình MCNP. – Chương 2: Phương pháp mô phỏng Monte-Carlo và chương trình MCNP: giớ i thiệu về phương pháp mô phỏng Monte-Carlo và chương trình MCNP và những ứng dụng trong lĩnh vực hạt nhân – Chương 3: Tính toán cấu hình cho Howitzer: Tính toán, tối ưu cho cấu hình Howitzer đa chức năng: Xây dựng bộ số liệu đầu vào và tính chiều dài khếch tán, chiều dài làm chậm, theo các khoảng cách khác nhau; Migration area; hoạt độ phóng xạ của thùng nhôm Kết luận: + Đưa ra được cấu hình Howitzer tối ưu và những kết luận. + Hướng phát triển của đề tài Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. Howitzer dùng nguồn neutron đồng vị Howitzer dùng nguồn neutron đồng vị là một hệ thống chứa nguồn neutron đồng vị cho phép nghiên cứu trong phòng thí nghiệm các đặc trưng của neutron như đo thông lượng và phân bố thông lượng của neutron, phân tích mẫu bằng kích hoạt dùng nguồn neutron đồng vị, làm chậm và khuếch tán neutron trong các môi trường vật lý khác nhau như graphite, nước nhẹ, . để từ đó có thể hiểu biết tốt về các đặc trưng của neutron trong môi trường chất làm chậm, ph ương pháp phân tích kích hoạt neutron và định liều neutron dùng nguồn đồng vị . Cấu tạo gồm các bộ phận: - Thùng nhôm chứa nước tinh khiết hoặc graphite; - Hệ thống đế giữ thùng nhôm chứa nước và nắp đậy; - Lớp bảo ôn bao ngoài thùng nhôm chứa nước; - Bộ lọc trao đổi ion và hệ thống bơm nước tuần hoàn; - Cơ cấu giữ, di chuyển và tháo lắp nguồn neutron 252 Cf và nguồn Am-Be; - Cấu hình giữ, di chuyển và tháo lắp ống đếm neutron ( 3 He và 3 BF) trong thùng nhôm chứa nước; - Các ống dẫn (kênh ngang) trong thùng nhôm chứa nước để đặt lá dò và mẫu dùng cho kích hoạt neutron; 1.2. Các nguồn neutron 1.2.1. Thu neutron trong các phản ứng hạt nhân Do thời gian sống ngắn nên chúng ta không gặp neutron trong tự nhiên mà phải tạo ra chúng. Có thể thu được neutron trong các phản ứng khác nhau với các hạt nhân mà neutron liên kết yếu nhất. Hình 1.1: Một Howitzer neutron thực tế Trong các phản ứng này, đầu tiên cần tạo ra hạt nhân trung gian có năng lượng kích thích bằng tổng năng lượng liên kết và động năng của hạt tới trong hệ toạ độ khối tâm (hạt tới có thể là hạt , proton, đơtron hoặc lượng tử ). Nếu năng lượng kích thích lớn hơn năng lượng liên kết của “neutron cuối cùng” trong hạt nhân trung gian thì xác suất phát neutron sẽ đủ lớn. Năng lượng còn l ại của trạng thái kích thích sẽ nằm ở dạng động năng của neutron và hạt nhân con. Hạt nhân con sau khi neutron bay ra có thể vẫn ở trạng thái kích thích và sau đó năng lượng kích thích được giải phóng bằng cách phát ra bức xạ gamma. Khả năng thu được neutron ở phản ứng này hay phản ứng khác được xác định bằng năng lượng liên kết của neutron với hạt nhân. Bảng 1.1: Năng lượng liên kết của neutron cuối cùng trong hạt nhân nh ẹ Hạt nhân Năng lượng liên kết, MeV Hạt nhân Năng lượng liên kết, MeV Hạt nhân Năng lượng liên kết, MeV Hạt nhân Năng lượng liên kết, MeV H 2 2,225 Be 8 18,896 C 12 18,720 O 15 13,222 H 3 6,258 Be 9 1,665 C 13 4,937 O 16 15,669 He 3 7,719 Be 10 6,814 C 14 8,176 O 17 4,142 He 4 20,577 B 9 18,575 N 13 20,326 O 18 8,047 He 5 - 0,956 B 10 8,440 N 14 10,553 F 18 9,141 Li 6 5,663 B 11 11,456 N 15 10,834 F 19 10,442 Li 7 7,253 C 11 13,092 N 16 2,500 F 20 6,599 Li 8 2,033 Năng lượng liên kết của loại hạt nhân cấu tạo từ các hạt  (He 4 , Be 8 , C 12 , O 16 ) là rất lớn. Các hạt nhân này rất bền vững (loại trừ Be 8 là không bền do phân rã thành 2 hạt ). Mặt khác, neutron bổ sung thêm vào những hạt nhân như vậy lại liên kết rất yếu. Đối với các nguyên tố đứng sau ôxy quy luật như vậy không thể hiện rõ bằng; đối với hạt nhân trung bình, năng lượng liên kết bằng cỡ 7 - 10 MeV, đối với hạt nhân nặng thì năng lượng liên kết khoảng 6 - 7 MeV. Theo quan điểm thu nhận neutron, hạt nhân nhẹ có ưu thế hơn do hàng rào thế coulomb đối với phản ứng với hạt tích điện của hạt nhân nhẹ thấp hơn so với hạt nhân nặng. 1.2.2. Các loại phản ứng khác nhau Phản ứng (  , n) tuân theo sơ đồ sau: Z X A + 2 He 4  Z+2 X A+3 + n + Q Giá trị Q có thể lớn hơn 0 (phản ứng toả năng lượng) cũng có thể nhỏ hơn 0 (phản ứng thu năng lượng). Năng lượng kích thích của hạt nhân sau khi bắt hạt  vào khoảng 10 MeV; vì vậy (xem bảng 1.1) phản ứng (, n) có thể là phản ứng toả nhiệt hoặc thu nhiệt. Phản ứng (d, n): Z X A + 1 H 2  Z+1 X A+1 + n + Q Do năng lượng liên kết của đơtron nhỏ nên hạt nhân hợp phần được tạo nên khi bắt đơtron bị kích thích rất mạnh; vì vậy hầu hết các phản ứng (d, n) thường là phản ứng toả năng lượng. Phản ứng (p, n): Z X A + 1 H 1  Z+1 X A + n + Q Trong trường hợp phản ứng (p, n), hạt nhân Z+1 X A được tạo nên từ hạt nhân Z X A cũng giống như là hạt nhân kết quả của quá trình phân rã  của hạt nhân Z X A . Chúng ta biết rằng phân rã  là khả dĩ và năng lượng cực đại của hạt  bằng E  . Đối với đại lượng Q trong trường hợp phản ứng (p, n) chúng ta có hệ thức: Q = E  - Q n (1.1) với Q n = 0,782 MeVlà giá trị của Q trong phân rã  của neutron. Triti là chất phóng xạ  và năng lượng cực đại của hạt  là 18 keV nên Q = 18 keV - 782 keV = - 764 keV. Tất cả các phản ứng (p, n) đều là phản ứng thu năng lượng. Phản ứng (  , n) (quang phản ứng): Z X A +   Z X A- 1 + n + Q 1.2.3. Tính toán công suất nguồn neutron Có thể sử dụng các giá trị tiết diện để tính cường độ nguồn neutron. Nếu dòng J (cm -2 .s -1 ) các proton, đơtron hoặc hạt  đi vào bia chứa N nguyên tử cùng loại trong 1 cm 3 thì số neutron dQ sinh ra trong 1s ở lớp chiều dày dx với diện tích 1 cm 2 là: dQ = J..N.dx (1.2) ở đây  (barn) là tiết diện phản ứng hạt nhân sinh ra neutron. Để xác định độ ra toàn phần cần tích phân phương trình (1.2). Khi đó cần hiểu là tiết diện phản ứng phụ thuộc rất mạnh vào loại hạt tới. Ngoài ra, hạt tới còn bị làm chậm rất nhanh khi tương tác với trường thế Coulomb của các electron của vật chất bia (độ dài quãng chạy tổng cộng thường vào cỡ m  ). Quá trình làm chậm của hạt tích điện trong vật chất được đặc trưng bằng khả năng làm chậm là: dE/dx (eV.cm -1 ), khả năng này cũng phụ thuộc năng lượng hạt tới. Đối với độ dài quãng chạy R của hạt với năng lượng E 0 khi truyền qua vật chất, chúng ta có hệ thức sau: R =  0 E 0 dx/dE dE (1.3) Theo các hệ thức (1.2) và (1.3), công suất toàn phần của nguồn neutron trên 1 cm 2 bề mặt của bia dầy khi chiếu hạt nặng tích điện với năng lượng E 0 bằng: Q = J.N. dE dx/dE E 0 E 0   (1.4) Nếu đưa vào đại lượng độ ra  = Q/J tức là số neutron tính trên một hạt sơ cấp thì ta có thể viết:  = N. dE dx/dE )E( 0 E 0   Như vậy để tính độ ra của nguồn neutron cần thiết phải biết không chỉ tiết diện phản ứng thu neutron mà cả khả năng làm chậm của vật chất bia (thông thường người ta sử dụng tiết diện nguyên tử làm chậm  = dE dx 1 N (eV.cm 2 ) thay cho khả năng làm chậm và khi đó  =    0 E 0 dE E ). Nếu tiết diện  phụ thuộc yếu vào năng lượng thì có thể đưa nó ra khỏi dấu tích phân và ta thu được:  = N.  0 E 0 dx/dE dE = NR = R  (1.5) ở đây  là độ dài quãng chạy tự do trung bình của hạt sơ cấp trước khi có va chạm hạt nhân. Khi lựa chọn các giá trị , có thể sử dụng hệ thức (1.5) để đánh giá độ ra và khi đó tiết diện phản ứng phụ thuộc nhiều vào năng lượng. Để thu được neutron đơn năng, người ta thường sử dụng bia mỏng tức là bia mà sự hao hụt năng lượ ng của hạt sơ cấp là rất nhỏ. Nếu E - là “độ dày” của bia thì:  = N.      0 E E 0 E 0 E 0 )dx/dE( E)E( NdE dx/dE )E( (1.6) 1.2.4. Các nguồn (, n) 1.2.4.1. Nguồn Ra – Be Có thể thu được nguồn neutron có công suất lớn và ổn định theo thời gian bằng phản ứng Be 9 (, n)C 12 khi sử dụng đồng vị Ra tự nhiên là chất phóng xạ  có hoạt độ cao. Nguồn neutron này thường được coi là nguồn chuẩn. Nhược điểm của nguồn Ra - Be là phát xạ gamma mạnh và tạo thăng giáng năng lượng của neutron. Trên hình 1.2 là chuỗi biến đổi phóng xạ của Ra. 1 gam 88 Ra 226 phát ra 3,7.10 10 s -1 (1 Ci). Bảng 1.2: Các đặc trưng của nguồn Ra - Be Năng lượng MeV Độ ra  trên một phân rã  của Ra Năng lượng phản ứng Be 9 (, n)Be 8 keV Năng lượng MeV Độ ra  trên một phân rã  của Ra Năng lượng phản ứng Be 9 (, n)Be 8 keV 1,690 0,0224 21 2,090 0,022 377 1,761 0,143 84 2,200 0,059 475 1,820 0,024 137 2,420 0,025 670 1.2.4.2. Các nguồn neutron loại (  , n) khác Hình 1.2: Sơ đồ phân rã của Rađi [...]... hợp kim Pu-Be để làm nguồn neutron Nguồn neutron như vậy có thể phát ra 8,5.104 neutron/s đối với 1 gam Pu Trên hình 1.4 là phổ neutron của nguồn Pu-Be Nguồn Pu-Be có một loạt ưu điểm như: 1)Vì plutoni với berili kết hợp ở dạng hợp kim nên dễ dàng chế tạo để có được các thông số cần thiết 2) Loại nguồn này chỉ phát gamma mềm 3) Có chu kỳ bán rã lớn Tuy nhiên nhược điểm của loại nguồn này là độ ra neutron... của loại nguồn này là thời gian bán rã quá ngắn (60,9 ngày) tuy nhiên luôn có thể nạp lại nguồn bằng cách đưa vào lò phản ứng để chiếu neutron 1.2.5.2 Các nguồn neutron (, n) khác Trong bảng 1.4 là các số liệu cho các nguồn (, n) khác Các giá trị độ ra Y được tính với hình học chuẩn, khi đó 1 gam nước nặng hoặc berili được đặt cách nguồn gamma 1 Ci một khoảng là 1 cm Tính toán độ ra thực của nguồn bằng... Sb124 là 60,9 ngày Hình 1.5: Mặt cắt nguồn Sb-Be 1- Nắp nguồn; 2 - Nguồn; 3 - Berili Trên hình 1.5 là mặt cắt của nguồn neutron Sb - Be Có thể rút hình trụ chứa ăngtimoan bên trong ra khỏi lớp vỏ berili Như vậy có thể “tắt” hoặc “mở” nguồn theo ý muốn Với loại nguồn này có thể nhận dược 107 neutron/s trên 1 Ci phóng xạ gamma của ăngtimoan với năng lượng 1,692 MeV Nguồn neutron loại này được sử dụng... được chính xác các thông tin cần thiết, đó chính là phương pháp giải tích Tuy nhiên trong thực tế các hệ thống cần nghiên cứu thường rất phức tạp, không thể giải quyết bằng phương pháp giải tích, khi đó phải dùng đến phương pháp mô phỏng trên máy tính Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu Mô phỏng liên quan đến phiên bản máy tính hóa của mô hình được chạy theo thời gian để nghiên cứu những ảnh hưởng của các tương... phần màu vàng là nước, chính giữa thùng là vị trí đặt nguồn neutron Các điểm chấm vuông nhỏ là vị trí các điểm khảo sát Hình 3.2: Vị trí đặt nguồn Hình 3.2: mô tả vị trí đặt nguồn (phần màu tím ở giữa) ở chính giữa thùng, phần màu vàng là không khí, phần màu xanh là nước Hình 3.3: Mặt cắt ngang của Howitzer 3.2 Thiết bị thực nghiệm Để đo 2 đại lượng Ls và M2 của neutron phát ra từ một nguồn neutron trong... đại lượng Ls và M2 của neutron phát ra từ một nguồn neutron trong môi trường nước, người ta sử dụng một thiết bị thí nghiệm như Hình 3.4 Hình 3.4: Thiết bị đo đặc trưng làm chậm và khuếch tán neutron Thiết bị là một thùng nhôm chứa nước có chiều cao 1.4m và bán kính 1.2m Trong thùng đặt một nguồn neutron ở tâm của thùng Thiết bị đo gồm 1 ống đếm He-3 và một hệ điện tử gồm các khối cao thế, tiền khuếch... các phản ứng tương ứng Phổ neutron của những nguồn vừa nêu trên tương tự như phổ neutron phân chia của U235 Trên thực tế các nguồn 252Cf và 240Pu được sử dụng rộng rãi Công suất của các nguồn này tăng lên khi neutron lại chiếu lại các hạt nhân trong nguồn Tồn tại khả năng tạo nguồn (, n) mà phổ neutron của nó tương tự phổ phân chia Phản ứng (, n) trên F19 cho phổ neutron có năng lượng trung bình 2... và khối đo tốc độ đếm Tốc độ đếm phụ thuộc khoảng cách từ nguồn đến ống đếm He-3 được thu nhận Từ các giá trị thực nghiệm đo tốc độ đếm và dựa vào phương trình (1.37) đại lượng Ls và phương trình (1.44) đại lượng M2 được xác định thực nghiệm 3.3 Mô hình tính toán mô phỏng Trong khuôn khổ của luận văn, nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị thực nghiệm để đo một số đặc trưng vật lý neutron,... phỏng thiết bị thực nghiệm như Hình 3.4 đã được thực hiện Mục tiêu của tính toán mô phỏng nhằm mục đích tính toán lý thuyết hai đại lượng Ls và M2 so sánh với các kết quả của các thực nghiệm đã được tiến hành các cơ sở thực nghiệm trên thế giới, từ đó đưa ra một thiết kế tối ưu Tính toán mô phỏng được thực hiện bằng chương trình MCNP5 (phụ lục 2) Thiết bị như Hình 3.4 được mô hình hoá với cả 2 loại nguồn. .. (1.7) Trong đó  là mật độ, t là bề dày hiệu dụng của lớp vỏ Trong số các nguồn gamma tự nhiên có cả MsTh1 (Ra228 với chu kỳ bán rã 6,7 năm với các vạch gamma 1,8; 2,2 và 2,6 MeV) và cả các hạt nhân con của Radi Do độ ổn định và dễ chế tạo mà nguồn Ra(, n)Be là loại nguồn tốt có chu kỳ bán rã lớn Bảng 1.4: Các nguồn neutron (, n) Nguồn  trên một 2,757 1,00 Y.104 phân rã 2,757 15,0 h Độ ra  MeV Na24 . t sức cần thiết. Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng chương trình MCNP để tính toán mô phỏng nhằm nghiên cứu thiết kế Howitzer nước cho nguồn đồng. của Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt để xây dựng một cấu hình thực nghiệm Howitzer nước cho nguồn 252 Cf và 241 Am-Be, phục phụ cho việc nghiên cứu và

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C. B. BESANT and P. J. GRANT (1964), Diffusion length of thermal neutrons in water between 24 and 82 o C, PRIT. J. APPL, PHYS., Vol. 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diffusion length of thermal neutrons in water between 24 and 82"o"C
Tác giả: C. B. BESANT and P. J. GRANT
Năm: 1964
2. T. SUGI and M. OHBU (), Manual for the experiment manual on Moderation and Diffusion of neutrons, NuTec, JAERI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual for the experiment manual on Moderation and Diffusion of neutrons
3. J. Kenneth Shultis and Richard E. Faw (2000), An Introduction to the MCNP Code, revised Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to the MCNP Code
Tác giả: J. Kenneth Shultis and Richard E. Faw
Năm: 2000
4. J. F. Briesmeister (2000), MCNP – A General Purpose Monte Carlo N – Particle Transport Code, Version 4C2, Los Alamos, LA Sách, tạp chí
Tiêu đề: MCNP – A General Purpose Monte Carlo N "– "Particle Transport Code
Tác giả: J. F. Briesmeister
Năm: 2000
5. G. F. Knoll (2000), Radiation Detection and Measurement, third edition, John Wiley & Sons, Inc., New Yord Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiation Detection and Measurement
Tác giả: G. F. Knoll
Năm: 2000
6. Canberra, Catalogue – Germanium detector, Canberra Industries Inc., 2000. Tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalogue – Germanium detector
7. Mai Văn Nhơn (2002), Nhập môn vật lý neutron, Trường ĐHKHTN, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn vật lý neutron
Tác giả: Mai Văn Nhơn
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2002
8. Trương Thị Hồng Loan(2009), Mô phỏng Monte Carlo một số bài toán trong vật lý hạt nhân, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng Monte Carlo một số bài toán trong vật lý hạt nhân
Tác giả: Trương Thị Hồng Loan
Năm: 2009
9. Ngô Quang Huy, Đỗ Quang Bình, Võ Xuân Ân (2005), “Nghiên cứu sự tăng bề dày lớp germanium bất hoạt trong detector bán dẫn siêu tinh khiết bằng chương trình MCNP”, Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, tập 8, số 12, trang 35-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tăng bề dày lớp germanium bất hoạt trong detector bán dẫn siêu tinh khiết bằng chương trình MCNP"”, Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ
Tác giả: Ngô Quang Huy, Đỗ Quang Bình, Võ Xuân Ân
Năm: 2005
10. Ngô Quang Huy, Đỗ Quang Bình, Võ Xuân Ân (2006), “Mô phỏng các phổ gamma phức tạp đo trên hệ phổ kế gamma dùng detector HPGe bằng chương trình MCNP”, Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, tập 9, số 9, trang 63-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng các phổ gamma phức tạp đo trên hệ phổ kế gamma dùng detector HPGe bằng chương trình MCNP”, "Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ
Tác giả: Ngô Quang Huy, Đỗ Quang Bình, Võ Xuân Ân
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:  Một Howitzer neutron thực tế - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.1 Một Howitzer neutron thực tế (Trang 6)
Bảng 1.1: Năng lượng liên kết của neutron cuối cùng trong hạt nhân nhẹ - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Bảng 1.1 Năng lượng liên kết của neutron cuối cùng trong hạt nhân nhẹ (Trang 7)
Hình 1.2: Sơ đồ phân rã của Rađi - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.2 Sơ đồ phân rã của Rađi (Trang 10)
Bảng 1.2: Các đặc trưng của nguồn Ra - Be - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Bảng 1.2 Các đặc trưng của nguồn Ra - Be (Trang 10)
Hình 1.3: Phổ năng lượng neutron nguồn Po- - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.3 Phổ năng lượng neutron nguồn Po- (Trang 11)
Hình 1.4: Phổ năng lượng nguồn Pu-Be - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.4 Phổ năng lượng nguồn Pu-Be (Trang 11)
Hình 1.5: Mặt cắt nguồn Sb-Be - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.5 Mặt cắt nguồn Sb-Be (Trang 12)
Bảng 1.4: Các nguồn neutron (, n) - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Bảng 1.4 Các nguồn neutron (, n) (Trang 13)
Bảng 1.5: Nguồn neutron phân hạch tự phát - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Bảng 1.5 Nguồn neutron phân hạch tự phát (Trang 14)
Hình 1.6: Phổ năng lượng neutron của nguồn tương tự phổ neutron phân chia. - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.6 Phổ năng lượng neutron của nguồn tương tự phổ neutron phân chia (Trang 15)
Hình 1.7: Xác định vector luồng và - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.7 Xác định vector luồng và (Trang 17)
Hình 1.9:  Quá trình di chuyển của neutron trong một môi trường vật chất - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.9 Quá trình di chuyển của neutron trong một môi trường vật chất (Trang 23)
Hình 1.10: Dạng của đường cong   1 r xung quanh 1 nguồn điểm - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.10 Dạng của đường cong  1 r xung quanh 1 nguồn điểm (Trang 24)
Hình 1.11:  Hình vẽ một nguồn neutron đặt trong môi trường nước - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 1.11 Hình vẽ một nguồn neutron đặt trong môi trường nước (Trang 25)
Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu - Nghiên cứu thiết kế howiter nước cho nguồn
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w