Nghiên cứu thiết kế tham số cho khuôn cắt đột

26 64 0
Nghiên cứu thiết kế tham số cho khuôn cắt đột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ MINH KỲ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THAM SỐ CHO KHUÔN CẮT ĐỘT Chuyên ngành : Kỹ Thuật khí Mã số : 85.20.10.3 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Đà Nẵng – 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LƯU ĐỨC BÌNH Phản biện 1: TS LÊ HOÀI NAM Phản biện 2: PGS TS PHẠM ĐĂNG PHƯỚC Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài - Hiện thực tế công ty, thiết kế khuôn cắt đột xuất vẽ ban - - hành sản xuất tốn nhiều thời gian Những khâu thiết kế khác phải trải qua bước lặp lặp lại Cần phải nghiên cứu phương pháp thiết kế nhanh tiêu chuẩn hóa kết cấu vỏ khn cắt đột để giảm thời gian thiết kế, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng tốt kế hoạch sản xuất công ty Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng thiết kế tham số khuôn cắt đột” làm luận văn tốt nghiệp II Mục tiêu nghiên cứu Hồn thiện vỏ khn tham số kích thước theo kích thước sản phẩm cắt đột Giảm 1/3 thời gian cần thiết để thiết kế khuôn cắt đột công ty ứng dụng kết nghiên cứu Tiêu chuẩn hóa kết cấu vỏ khn cắt đột tham số hóa thiết kế phần mềm Unigraphic NX 10.0 để phục vụ sản xuất thực tế công ty học viên công tác III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biến dạng dẻo kim loại Công nghệ thiết kế khuôn đột dập Công nghệ thiết kế sử dụng phần mềm Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế khuôn cắt đột Nghiên cứu tính tham số hóa (cơng cụ Expression) phần mềm Unigraphic NX 10.0 IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu trình gây biến dạng đứt gãy kim loại gia công áp lực Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Thống kê tất trường hợp kết cấu khn cắt đột Tiêu chuẩn hóa kích thước theo công thức thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu ứng dụng: - Nghiên cứu ứng dụng tính năng: tham số hóa (cơng cụ Expression), - - xây dựng công cụ mở rộng (công cụ Journaling, Macro Unigraphic NX 10.0 VBA Microsoft Excel) để sử dụng điều kiện tham số xây dựng thiết kế, tự động trích xuất định mức vật tư, vẽ sản xuất V Ý nghĩa thực tiễn Tìm phương pháp thiết kế nhanh khuôn cắt đột, xuất vẽ, bóc tách khối lượng, định mức vật tư nhanh chóng phù hợp với đặc thù cơng ty, cắt giảm lãng phí q trình thực Nâng cao tính tự động hóa khâu thiết kế Ứng dụng tính tham số hóa phần mềm Unigrapic NX VI Dự kiến kết đạt 01 liệu thiết kế tham số vỏ khuôn cắt đột phần mềm Unigraphic NX 10.0 01 Hướng dẫn sử dụng File thiết kế tham số Áp dụng vào thực tế sản xuất công ty công tác, cắt giảm 1/3 thời gian thiết kế khuôn cắt đột XII Dàn ý nội dung Lời mở đầu Mục lục Các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 2: XÂY DỰNG THIẾT KẾ THAM SỐ 3D KẾT CẤU KHUÔN CẮT ĐỘT TRÊN PHẦN MỀM UNIGRAPHIC NX 10.0 Chương 3: XÂY DỰNG GIẢI PHÁP XUẤT BẢN VẼ 2D, BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VÀ ĐỊNH MỨC VẬT TƯ TỰ ĐỘNG Chương 4: ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM VÀO SẢN XUẤT THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khuôn cắt đột thiết kế kết cấu khuôn cắt đột 1.1.1 Tổng quan khuôn cắt đột 1.1.1.1 Định nghĩa ứng dụng khuôn cắt đột Khuôn cắt đột dụng cụ để gia công cắt chi tiết kim loại áp lực thiết bị gia công áp lực: Máy dập thủy lực, máy dập khí trục khuỷu,… để tạo chi tiết phôi phẳng với biên dạng theo yêu cầu với độ xác cao nhanh chóng Hình 1.1: Các chi tiết ứng dụng cắt khuôn 1.1.1.2 Phân loại khn cắt đột Tùy theo kích thước biên dạng yêu cầu kỹ thuật chi tiết mà người ta phân loại khuôn cắt đột khác nhau, thông thường sau: Theo phương pháp cấp phôi đầu vào: Khuôn cắt đột băng phôi xả cuộn tự động, khuôn cắt đột băng phôi cấp tay Theo biên dạng thứ tự: Khuôn cắt biên dạng, khuôn đột lỗ, khuôn cắt góc, khn cắt trích, khn cắt biên dạng – đột lỗ tích hợp, … Theo vật liệu chi tiết cắt đột: Khuôn cắt đột vật liệu kim loại màu, vật liệu thép, vật liệu nhựa, … 1.1.1.3 Thiết kế kết cấu khuôn cắt đột: Khi thiết kế khuôn cắt đột, thông tin đầu vào bao gồm: quy cách, tính vật liệu sản phẩm, sản lượng, yêu cầu kỹ thuật chi tiết Từ thông tin thông qua tốn tính tốn lực dập, lực kẹp phôi, chọn thiết bị máy dập, chiều cao tổng thể khuôn, … kỹ sư thiết kế lên mô hình 2D tổng thể khn bắt đầu triển khai hồn thiện chi tiết khn Q trình có sử dụng vật tư tiêu chuẩn kích thước tiêu chuẩn thiết kế Quy trình thiết kế khn cắt đột thể theo lưu đồ sau: Tiếp nhận kế hoạch Thiết kế sản phẩm (-) Duyệt thiết kế Sản phẩm (+) Thiết kế sơ khuôn, ĐMVT (-) Duyệt thiết kế sơ (+) Thiết kế chi tiết, xuất vẽ (-) Duyệt thiết kế chi tiết (+) Ban hành Hình 1.2: Quy trình thiết kế khn 1.2 Tổng quan vấn đề lợi ích việc thiết kế tham số nói chung thiết kế tham số khn cắt đột nói riêng: 1.2.1 Định nghĩa thiết kế tham số Tham số phần số hay giá trị không đổi phương trình, có tá dụng cụ thể hóa mối quan hệ xác biến số - - - - Ví dụ phương trình tiêu dùng: C = C* + cY, C* c tham số tham gia định mối liên hệ biến độc lập C biến phụ thuộc Y Phương trình xác định biết hết tham số Tham số thiết kế Thiết kế tham số q trình dựa tư thuật tốn cho phép biểu tham số quy tắc, nhau, xác định, mã hóa làm rõ mối quan hệ ý định thiết kế trình thiết kế Mơ hình tham số q trình mơ hình hóa với khả thay đổi hình dạng mơ hình giá trị kích thước sửa đổi 1.2.2 Lợi ích thiết kế tham số khn cắt đột - Giảm thời gian thiết kế Giảm sai sót q trình triển khai thiết kế chi tiết - Tiêu chuẩn hóa kết cấu, khơng phụ thuộc vào tay nghề kỹ sư - Tạo tảng thuận lợi cho gia công chế tạo tồn kho vật tư - Đáp ứng hiệu sản xuất kinh doanh thời gian ngắn 1.2.3 Giới hạn tham số khuôn cắt đột mức độ đề tài: Để thuận lợi cho kết thực đề tài có hướng phát triển cho đề tài hạn chế phát sinh yếu tố làm toán trở nên phức tạp, vấn đề tham số giới hạn lại phạm vi: Khn cắt biên dạng (một bước) Hình 1.3: Mô tả khuôn cắt đột bước Khuôn đột lỗ cắt hình tích hợp (03 bước) (cắt đột liên hợp) Chi tiết điển hình đột lỗ cắt biên dạng Hình 1.4: Mơ tả trường hợp khn cắt đột bước Thiết kế TT Tham số Mức độ tham số khuôn cắt đột Xử lý thông tin đầu Định nghĩa biến vào Có đầu vào mối liên quan với giá trị đầu Xử lý theo biên dạng Xử lý theo biên dạng hình chi tiết thực tế Không chữ nhữ ngoại tiếp biên dạng chi tiết Thiết kế bố trí Cơ thiết kế băng Có layout băng phơi phơi Lựa chọn thiết bị, đề Tự động đề xuất giá trị thiết xuất vật tư tiêu bị, vật tư tiêu chuẩn dựa Có chuẩn sở liệu điều kiện sử dụng Thiết kế chi tiết Tham số hồn thiện chi tiết Có kết cấu kết cấu Bảng 1.1: Các giới hạn khác đề tài Chương 2: XÂY DỰNG THIẾT KẾ THAM SỐ 3D KẾT CẤU KHUÔN CẮT ĐỘT TRÊN PHẦN MỀM UNIGRAPHIC NX 10.0 2.1 Tìm hiểu tổng quan phần mềm Unigraphic NX 10.0 NX phần mềm tiếng lĩnh vực thiết kế CAD, mô CAE tạo chương trình gia cơng CAM cho máy CNC – cung cấp giải pháp tổng thể CAD/CAM/CAE/PLM, tạo khả liên kết linh hoạt khâu trình sản xuất từ thiết kế CAD, phân tích CAE mơ gia công CAM Trong giới hạn nội dung chương 2, việc ứng dụng phần mềm Unigraphic NX đề cập tới module Modeling module Drafting Drawing công cụ: Expression, Suppress Expression, Journaling Macro Recorder phiên 10.0 phát hành năm 2014 2.1.1 Module Modeling Các công cụ module modeling bao gồm: Feature: Bao gồm lệnh hỗ trợ cho tạo khối Direct Sketch: Vẽ phác thảo mặt phẳng: Synchronous Modeling: Bộ cơng cụ giúp hiệu chỉnh, thay đổi kích thước, kết cấu body…từ file định dạng step, iges… Surface: Tạo mơ hình 3D với mặt cong quy tắc bất quy tắc thông qua công cụ bề mặt cách linh hoạt 2.1.2 Module Drafting Drawing: NX draft cung cấp công nghệ đồng cho 2D, tính nâng cao giúp đẩy mạnh việc chỉnh sửa liệu CAD 2D – kể tệp tin từ hệ thống khác Module gồm có nhóm cơng cụ sau: View: Tạo hướng nhìn từ vật thể 3D, cập nhật liệu mô hình 3D thay đổi Dimension: Bộ cơng cụ ghi kích thước với đầy đủ dạng kích thước Annotation: Giúp ghi vẽ, yêu cầu kỹ thuật khác, … Sketch: Dùng để hoàn thiện đường, nét theo yêu cầu khác cách dễ dàng Table: Bộ công cụ giúp tạo, chỉnh sửa bảng công nghệ vẽ: Bảng tọa độ lỗ, bảng BOM, bảng yêu cầu kỹ thuật khác, … 2.1.3 Công cụ Expression, Suppress by Expression ứng dụng thiết kế tham số: Expression công cụ quản lý tất các biến, giá trình mối quan hệ kích thước NX, có đối tượng phát sinh mơi trường modeling expression xuất biến/ số bắt đầu tiền tố p - với x số thứ tự tăng dần trình phát sinh mối quan hệ kích thước - để quy định kích thước chođối tượng phát sinh Suppress by Expression: công cụ ẩn/ đối tượng theo tham số, điều kiện Công cụ sử dụng để thay đổi phần tử chi tiết đối tượng tùy theo định nghĩa điều kiện đầu vào Ứng dụng tham số: Áp dụng Expression Suppress by Expression dễ dàng định nghĩa giá trị biến kích thước thiết kế dễ dàng thơng qua thuật tốn, hàm logics Đây điều kiện tiên để xây dựng cấu hình thiết kế tham số dựa tiêu chuẩn đề xuất chương 2.1.4 Công cụ Macro Journal phần mềm Unigraphic NX 10.0 ứng dụng: Công cụ Macro: Macro tệp lưu trữ loạt hướng dẫn mô tả tương tác người dùng với bàn phím chuột phiên làm việc với NX Bất kỳ chuỗi hoạt động đầu vào tương tác lưu vào tệp macro, sau cần lặp lại cách thực Macro hữu ích để thực tác vụ ngắn, lặp lặp lại điều chỉnh phù hợp với mơi trường làm việc Tuy nhiên, tính chất đơn giản mặt cú pháp ngơn ngữ, người dùng khó chỉnh sửa chương trình để cải tiến, xử lý lỗi xảy Cũng không nâng cấp thông qua thư viện API Thay vào đó, NX có cơng cụ Journal Editor đảm nhận cơng việc với ngôn ngữ viết cao hơn, thư viên hỗ trợ nhiều hơn, giúp người dùng sáng tạo theo ý muốn Journal: Journal cơng cụ tự động hóa nhanh, ghi lại, sửa đổi chạy lại phiên làm việc với NX (các thao tác, click chuột) Về tính năng, Journal giống macro, nhiên, nhờ có tích hợp dựa thư viện API ngơn ngữ lập trình phỗ biến Cơng cụ Journal tăng suất thiết kế thơng qua nhiều tình tự động hóa nhiệm vụ lặp lặp lại, tự động hóa hoạt động thủ tục, nhanh chóng tạo tự kiểm tra cho phép tạo chương trình tự động hóa tiên tiến Ngơn ngữ lập trình - Tùy thuộc vào nhu cầu bạn, Journal viết số ngơn ngữ lập trình hỗ trợ Ứng dụng: 10 2.2 Tổng quan kết cấu khuôn cắt đột: Hình 2.3: Kết cấu khn cắt đột STT Tên chi tiết Vật liệu Nhiệt luyện Tấm đỉnh C45 Không 01 Tấm chống lún S50C/ S55C Có 02 C45 Khơng 03 Tấm giữ chân chày Chốt dẫn hướng Tiêu chuẩn MISUMI 04 Bulong có vai Tiêu chuẩn MISUMI 05 Tấm kẹp phơi S55C Có 06 Bạc dẫn hướng Tiêu chuẩn MISUMI 07 Tấm bắt cối C45 không 08 Chày SKD11 Có 09 Lò xo Tiêu chuẩn MISUMI 10 Phơi Tùy theo yêu cầu đơn hàng 11 Cối SKD11 Có 12 Gối C45 Không 13 Tấm đế C45 Không 14 Bảng 2.4: Quy định vật liệu kết cấu khuôn cắt đột 2.3 Xây dựng liệu kết cấu khuôn phần mềm Microsoft Excel 2.3.1 Phân nhóm đối tượng liệu liên quan tới kết cấu khuôn điều kiện quan hệ đối tượng, tổ chức excel Để xây dựng liệu phần mềm Excel dễ dàng khoa học cơng việc phân nhóm liệu quan trọng, định thiếu đủ biến 11 2.3.2 tham số để tạo nên mô hình 3D khn cắt đột hồn thiện Việc phân nhóm thể Phụ lục I luận văn Thực xử lý tổ chức liệu tệp Excel Quá trình xử lý liệu Excel thực đồng thời với tham số chi tiết kết cấu khuôn, thể cụ thể cho bên 2.4 Thiết kế tham số khuôn cắt đột NX - - - - Trong môi trường NX, việc xây dựng mô hình tham số thực bước sau: Bước 1: Chuẩn bị thư mục Vào cửa sổ Explore Window ổ đĩa liệu khác ổ đĩa hệ thống C:, tạo folder, đặt tên TKTS Copy file excel thiết lập phần vào thư mục với tên trùng tên thư mục TKTS.xlsx Khởi động phần mềm NX tạo Model môi trường Modeling với thông số:Name: TKTS.part - Folder: Dẫn link tới folder vừa tạo bên Bước 2: Bật công cụ Expression Tool thiết lập biến tham số tương ứng với liệu Excel với giá trị liên kết giá trị từ Excel sang Expression Tool hàm read_ug_cell(“đường dẫn:”) Xây dựng điều kiện cho biến tham số nhiều yếu tố tác động: Lệnh: Menu  Tool  Expression Tool (Ctrl+E) Các hàm sử dụng việc tạo biến tham số: Hàm đọc ô liệu từ file excel : ug_cell_read(“Đường dẫn tới file excel”, “Ơ liệu”) Ví dụ: CON1=ug_cell_read(“D:\00.TKTS\TKTS.xlsx”, “L14”) Hàm điều kiện Expression cú pháp: if (điều kiện) then (giá trị đúng) else (giá trị sai) /else if (điều kiện) then (giá trị đúng) else (giá trị sai) Bước 3: Xác định mặt phẳng tham chiếu cho chi tiết lắp ghép kết cấu khuôn hướng tạo khối Giả sử khuôn trạng thái nửa khuôn nửa khuôn tiếp xúc (mặt tiếp xúc mặt cối mặt kẹp phôi) 12 Hình 2.5: Mặt phẳng chứa Mặt Giá trị tham số offset phẳng theo phương z gốc Tấm cối 0 Tấm kẹp phôi Tấm bắt chày Tấm chày Tấm lót chày Tấm đỉnh Tấm bắt cối Tấm gối Tấm đế TT - - Chi tiết h3=CHAY_C-5 Oxy h3 h3 h4=h3+LCHAY_C h1=COI_C h5=h1+BCOI_C h6=h5+GOI_C Hướng Giá trị tạo khối tạo khối -z +z COI_C KP_C -z BCHAY_C -z +z +z -z -z -z CHAY_C LCHAY_C DINH_C BCOI_C GOI_C DE_C Bảng 2.6: Giá trị tham số offset theo phương Z mặt phẳng Bước 4: Tham số cho đối tượng theo thứ tự: Tham số Sketch (phác thảo) 2D, Tham số kích thước đùn khối, tham số đối tượng tấm: lỗ bulong, lỗ định vị, … tham số đối tượng có điều kiện Tạo chi tiết môi trường Modeling:Tại Tab Home phần mềm NX, chọn Add  Create New Chọn đối tượng Model đăt tên, chọn thư mục lưu nhấp OK để hoàn thành Tham số skctch 2D: Ở môi trường modeling, tab Home, chọn Sketch Tiếp theo chọn mặt phẳng bắt đầu nội dung bảng 2.6 Oxy với gốc tọa độ (Sketch Orgin) điểm O (0,0,0) với Oxyz hệ tọa độ tuyệt đối 13 Dùng lệnh Sketch: Line, rectangle, circle, … để vẽ hoàn thiện phác thảo cối ban đầu cho giá trị kích thước giá trị tham số: -   Hình 2.6: Tham số quy cách dài rộng Tham số tạo khối: Trong môi trường Modeling, tab Home, chọn lệnh Extrude để tạo khối tham số: Hình 2.7: Tham số quy cách chiều cao khối Chọn theo thứ tự từ xuống giá trị: Select Curve: Chọn sketch tham số trước Distance: Nhập giá trị cần tham số (như ví dụ “-COI_C”, đó, COI_C tham số chiều cao cối, dấu “-” thể chiều -z bảng … Nhấp OK Apply để hoàn thành, kết thúc lệnh tạo khối có tham số: Dài – Rộng – Cao tương ứng: Hình 2.8:Các biến tham số hiển thị Expression Tool 14 2.5 Kết tham số: TT Quy cách vật tư cần làm Mơ hình khn khn Chi tiết 1: Dựa vào thông số kỹ thuật chi tiết cần làm DxRxT khn, thiết kế tham số đưa mơ hình khn =250x50x2mm sau: Vật liệu SPCC, có đột lỗ cắt biên dạng (03 bước) Ghi Thời gian nhập liệu: 1p Thời gian update: 5p Thời gian thiết kế thủ công: 4h Quy cách khuôn: 440x440x248 – Gia cơng máy 60T, có lỗ bulong tải cẩu, có rãnh kẹp khuôn đỉnh đế Khuôn 03 bước 2.6 Mơ tính bền kết mơ hình tham số 2.6.1 Bài tốn mơ phỏng: Mơ tính bền kết cấu khuôn lực tác dụng lớn bàn máy dập thời điểm bắt đầu cắt Chi tiết thông số đầu vào phần tử cần tính tốn bền thể bảng bên Q trình mơ thực phần mềm Unigraphic NX 10.0 – module Simulation Trong phạm vi đề tài, phạm vi mô kiểm tra khả chịu ứng suất độ bền kết cấu, thể qua thông số chuyển vị 0 0 00 0 Quy cách tổng thể khuôn: 440x440x248 - Sử dụng máy dập 80T STT Tên chi tiết Quy cách Vật liệu Độ bền uốn 01 Tấm đỉnh 440x440x18 C45 15 0 0 00 0 Quy cách tổng thể khuôn: 440x440x248 - Sử dụng máy dập 80T STT Tên chi tiết Quy cách Vật liệu Độ bền uốn Tấm giữ chân 365x365x38 C45 02 chày Tấm chày 249.7x79.7x SKD11 03 44 04 Tấm kẹp phôi 365x365x23 C45 05 Tấm cối 365x365x38 SKD11 06 Tấm bắt cối 440x440x43 C45 07 Gối 365x50x65 C45 08 Tấm đế 440x440x18 C45 2.6.2 Kết mô Từ mơ hình tốn mơ thông số đầu vào, sử dụng module Simulation phần mềm NX mà giải mã cốt lõi theo phương pháp phần tử hữu hạn FEM, kết đạt sau: 16 STT 01 Tên chi tiết Tấm đỉnh Tấm giữ chân chày Độ chuyển vị lớn nhất: 0,0025mm vị trí tiếp xúc với chày Tấm chày Độ chuyển vị lớn nhất: 0,012mm tại mép chày Tấm kẹp phôi Độ chuyển vị lớn nhất: 0,0036mm vị trí cạnh biên 03 05 Tấm cối Độ chuyển vị lớn nhất: 0,03 mép cối Tấm bắt cối Độ chuyển vị lớn nhất: 0,098mm vị trí gối đỡ Gối Độ chuyển vị lớn nhất: 0,017mm mép cạnh chiều rộng 06 07 Đánh giá Độ chuyển vị lớn nhất:0,0005mm vị trí lỗ bắt bulong Các vị trí chuyển vị trung bình 0,0002mm 02 04 Kết mô 17 STT Tên chi tiết Tấm đế 08 Kết mô Đánh giá Độ chuyển vị lớn nhất: 0,003mm vị trí lỗ bắt bulong Các vị trí chuyển vị trung bình 0,0016mm 2.7 Hiệu chỉnh liệu tham số sau mô phỏng: Dựa vào kết mô cho thấy, độ chuyển vị chi tiết nhỏ (>>0.01mm), không đáng kể so với kết cấu Kết hợp với thực tế sản xuất, để tối ưu vấn đề chi phí vật tư, kết cấu khuôn tham số điều chỉnh sau: Hạng mục Trước hiệu chỉnh Sau hiệu chỉnh Tổng thể Tấm đỉnh 440x440x18 440x440x18 Tấm giữ chân 365x365x38 365x365x38 chày Tấm chày 249.7x79.7x44 249.7x79.7x44 Tấm kẹp phôi 365x365x23 365x365x23 Tấm cối 365x365x38 365x365x38 Tấm bắt cối 440x440x43 380x440x43 Gối 365x50x65 365x50x65 Tấm đế 440x440x18 440x440x18 Chương 3: XÂY DỰNG GIẢI PHÁP XUẤT BẢN VẼ 2D, BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VÀ ĐỊNH MỨC VẬT TƯ BÁN TỰ ĐỘNG 3.1 Giải pháp xuất vẽ 2D bán tự động: 3.1.1 Giải pháp tham số đối tượng vẽ 2D môi trường Drafting phần mềm NX 3.1.1.1 Các đối tượng vẽ 2D cần tham số: Các đối tượng tham số vẽ 2D cách thông tin liên quan yêu cầu kỹ thuật, chuỗi ghi thông tin: 18 TT Các đối tượng cần tham số Nội dung – giá trị Quy cách chi tiết Dài x rộng x cao (tham chiếu tới biến tham số quy cách, ví dụ cối, đặt biến QC_TC kiểu string = COI_D + “x” + COI_R + COI_C + “(mm)” Khối lượng Khối lượng tính thể tích chi tiết nhân với khối lượng riêng theo vật liệu Vật liệu Tham chiếu đến liệu tổ chức tệp excel thông qua công cụ Tên chi tiết Expression hàm Tên khuôn ug_cell_read() Mã số khuôn Mã số vẽ Bảng 3.1: Các đối tượng tham số vẽ 2D Hình 3.1: Khung vẽ mẫu Hình 3.2: Vị trí cần tham số chuỗi ghi 3.1.1.2 Xây dựng cơng thức tỉ lệ thu phóng vẽ tương ứng với chi tiết Mỗi khổ giấy tiêu chuẩn có loại kích thước khác nhau, ví dụ A4 có kích thước 297x210 19 TT 3.1.2 Chi tiết Tấm cối Tấm chày Tấm bắt cối Tấm kẹp phôi Tấm bắt chày Tấm đỉnh Tấm lót chày Tấm gối Tấm đế Mã tham số TL_COI TL_CHAY TL_BCOI TL_KEPPHOI TL_BCHAY TL_DINH TL_LCHAY TL_GOI TL_DE Công thức tham số if(Ki

Ngày đăng: 15/06/2020, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan