1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế tham số cho khuôn cắt đột

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 7,45 MB

Nội dung

Thiết kế tham số đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực thiết kế CAD CAM CAE đặc biệt là trong ngành sản xuất linh kiện cơ khí tự động hóa Việc tham số giúp linh hoạt tạo ra một bản vẽ một thiết kế với sự thay đổi của một hoặc một vài thông số đầu vào điều này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với ngành sản xuất là việc rút ngắn thời gian thiết kế định mức nhanh chóng vật tư đảm bảo các yêu cầu của khách hàng Với ý nghĩa đó chúng tôi đã xây dựng thành công mô hình tham số khuôn cắt đột theo thông số đầu vào là quy cách tổng thể của chi tiết cần làm khuôn trên phần mềm Unigraphic NX 10 0 và ứng dụng vào sản xuất tại công ty sản xuất khuôn Chu Lai – Trường Hải

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ MINH KỲ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THAM SỐ CHO KHUÔN CẮT ĐỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ MINH KỲ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THAM SỐ CHO KHUÔN CẮT ĐỘT Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 85.20.10.3 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LƯU ĐỨC BÌNH Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Đức Bình - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy giáo khoa Cơ khí – Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, quý bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ suốt trình học tập thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Đỗ Minh Kỳ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THAM SỐ CHO KHUÔN CẮT ĐỘT Học viên: Đỗ Minh Kỳ Mã số: 8.52.01.03 Khóa: 2019 Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt Thiết kế tham số ứng dụng rộng rãi lĩnh vực thiết kế CAD/CAM/CAE, đặc biệt ngành sản xuất linh kiện khí tự động hóa Việc tham số giúp linh hoạt tạo vẽ, thiết kế với thay đổi một vài thông số đầu vào, điều có ý nghĩa to lớn ngành sản xuất việc rút ngắn thời gian thiết kế, định mức nhanh chóng vật tư, đảm bảo yêu cầu khách hàng Với ý nghĩa đó, chúng tơi xây dựng thành cơng mơ hình tham số khuôn cắt đột theo thông số đầu vào quy cách tổng thể chi tiết cần làm khuôn phần mềm Unigraphic NX 10.0 ứng dụng vào sản xuất công ty sản xuất khuôn Chu Lai – Trường Hải; Từ khóa – Thiết kế tham số; Khuôn cắt đột; CTMC(1); Unigraphic NX; CAD(2) BLANKING DIE PARAMETRIC DESIGN STUDY Abstract Parametric design has been widely applied in the field of CAD/ CAM/ CAE design, especially in the field of automation mechanical components manufacturing The parameter can create a design flexibility with the change of one or several input parameters, which means a great deal for the manufacturing industry to shorten the time needed for design, assess materials, ensure the requirements of customers With that in mind, we have successfully built the blanking and piercing die parameter model with the input parameters which are the overall specifications of the part on Unigraphic NX 10.0 software and applied to production in Chu Lai - Truong Hai mold manufacturing company; Keywords – Parametric Design; blanking die; CTMC(1); Unigraphic NX; CAD(2) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khuôn cắt đột thiết kế kết cấu khuôn cắt đột 1.1.1 Tổng quan khuôn cắt đột 1.1.1.1 Định nghĩa ứng dụng khuôn cắt đột 1.1.1.2 Phân loại khuôn cắt đột 1.1.1.3 Yêu cầu kỹ thuật khuôn cắt đột 1.1.1.4 Ưu nhược điểm khuôn cắt đột: 1.1.1.5 Thiết bị sử dụng khuôn cắt đột: 1.1.2 Thiết kế kết cấu khuôn cắt đột: 1.2 Tổng quan vấn đề lợi ích việc thiết kế tham số nói chung thiết kế tham số khn cắt đột nói riêng: 1.2.1 Định nghĩa thiết kế tham số 1.2.2 Lợi ích thiết kế tham số khuôn cắt đột 12 1.2.3 Giới hạn tham số khuôn cắt đột mức độ đề tài: 12 Chương 2: XÂY DỰNG THIẾT KẾ THAM SỐ 3D KẾT CẤU KHUÔN CẮT ĐỘT TRÊN PHẦN MỀM UNIGRAPHIC NX 10.0 15 2.1 Tìm hiểu tổng quan phần mềm Unigraphic NX 10.0 15 2.1.1 Module Modeling 15 2.1.2 Module Drafting Drawing: 18 2.1.3 Công cụ Expression, Suppress by Expression 18 2.1.4 Công cụ Macro Journal ứng dụng: 20 2.1.5 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic ứng dụng phần mềm NX 22 2.2 Tổng quan kết cấu khuôn cắt đột: 26 2.3 Xây dựng liệu kết cấu khuôn phần mềm Microsoft Excel 29 2.3.1 Phân nhóm đối tượng liệu liên quan tới kết cấu khuôn điều kiện quan hệ đối tượng, tổ chức excel 29 2.3.2 Thực xử lý tổ chức liệu tệp Excel 29 2.4 Thiết kế tham số khuôn cắt đột NX 31 2.4.1 Thiết kế tham số cối: 46 2.4.2 Tham số bắt cối: 46 2.4.3 Tham số thiết kế kẹp phôi: 47 2.4.4 Tham số chày: 48 2.4.5 Tham số bắt chày: 49 2.4.6 Tham số thiết kế lót chày: 50 2.4.7 Tham số thiết kế đỉnh: 51 2.4.8 Tham số đế gối: 52 2.5 Kết tham số: 53 Chương 3: XÂY DỰNG GIẢI PHÁP XUẤT BẢN VẼ 2D, BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VÀ ĐỊNH MỨC VẬT TƯ BÁN TỰ ĐỘNG 55 3.1 Giải pháp xuất vẽ 2D bán tự động: 55 3.1.1 Giải pháp tham số đối tượng vẽ 2D môi trường Drafting phần mềm NX 55 3.1.1.1 Các đối tượng vẽ 2D cần tham số: 55 3.1.1.2 Xây dựng công thức tỉ lệ thu phóng vẽ tương ứng với chi tiết 57 3.1.2 Viết chương trình Journal cho chức ghi dung sai nhanh cho vẽ tạo nút công cụ 58 3.2 Giải pháp bóc tách khối lượng định mức vật tư: 61 Chương 4: ỨNG DỤNNG THỬ NGHIỆM VÀO SẢN XUẤT THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 63 4.1 Mô tính bền kết mơ hình tham số 63 4.1.1 Bài toán mô phỏng: 63 4.1.2 Kết mô 64 4.2 Hiệu chỉnh liệu tham số sau mô phỏng: 67 4.3 Ứng dụng thử nghiệm vào sản xuất thực tế 67 4.4 Đánh giá bất cập triển khai ứng dụng thực tiễn giải pháp: 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân nhóm đối tượng liệu liên quan tới kết cấu khuôn điều kiện quan hệ đối tượng, tổ chức excel Phụ lục 2: Tiêu chuẩn thiết kế nội : 12 Phụ lục 3: Danh sách đối tượng tham số phần mềm Unigraphic NX 10.0 địa biến giá trị Excel 25 Phụ lục 4: Chương trình Journal cho chức ghi dung sai nhanh 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các giới hạn khác đề tài 14 Bảng 2.1: Các định nghĩa biến macro .21 Bảng 2.2: Cấu trúc chương trình VB NX 23 Bảng 2.3: Các kiểu liệu VB - NX 24 Bảng 2.4: Quy định vật liệu kết cấu khuôn cắt đột 26 Bảng 2.5: Các toán tử logic hàm if 32 Bảng 2.6: Giá trị tham số offset theo phương Z mặt phẳng 33 Bảng 3.1: Các đối tượng tham số vẽ 2D .56 Bảng 3.2: Công thức tỉ lệ thu phóng thiết kế 3D vẽ 2D 57 Bảng 4.1 Kết mô 65 Bảng 4.2: Kết hiệu chỉnh tham số 67 Bảng 4.3 So sánh thiết kế truyền thống thiết kế tham số 67 Bảng 4.4 Kết ứng dụng 68 Bảng 4.5: Đánh giá bất cập giải pháp .69 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sản phẩm cắt Hình 1.2: Các chi tiết ứng dụng cắt khuôn Hình 1.3: Phân loại khn cắt đột Hình 1.4: Máy ép trục khuỷu Hình 1.5: Quy trình thiết kế khn Hình 1.6: Một số ví dụ tham số thiết kế 10 Hình 1.7: Ví dụ tham số khuôn mẫu 11 Hình 1.8: Mơ tả khuôn cắt đột bước 13 Hình 1.9: Mơ tả trường hợp khuôn cắt đột bước 13 Hình 2.1: Mơ hình 3D thiết kế Unigraphic NX 16 Hình 2.2: Mơ tả khối lệnh Sketch 16 Hình 2.3: Mô tả Feature NX 16 Hình 2.4: Mơ tả nhóm lệnh Synchronous Modeling 17 Hình 2.5: Mơ tả khả tùy biến NX với module Synchronous Modeling 17 Hình 2.6: Các nhóm lệnh Surface 17 Hình 2.7: Các lệnh module Drafting 18 Hình 2.8: Tổng quan Expression Tool .19 Hình 2.9: Các kiểu lọc Expression 19 Hình 2.10 : Quy trình phát triển lập trình 23 Hình 2.11: Các kiểu đối tượng biến phần mềm NX 23 Hình 2.12: Kết cấu khn cắt đột 26 Hình 2.13: Sơ đồ Xử lý tổ chức liệu Excel 30 Hình 2.14: Chuẩn bị thư mục chứa phay tham số 31 Hình 2.15: Khởi tạo môi trường modeling 31 Hình 2.16: Khởi chạy Expression tool 32 Hình 2.17: Cách liên kết đến Cell file excel 32 Hình 2.18: Mặt phẳng chứa 33 Hình 2.19: Khở tạo chi tiết môi trường modeling 34 Hình 2.20: Các khối lệnh Sketch 34 Hình 2.21: Tạo Sketch 35 Hình 2.22: Tham số quy cách dài rộng 35 Hình 2.23: Tham số quy cách chiều cao khối 36 Hình 2.24:Các biến tham số hiển thị Expression Tool 36 Hình 2.25: Mơ tả tốc kích thước tâm .37 Hình 2.26: Tham số đối tượng hốc có sẵn 37 Hình 2.27: Tham số chiều cao hốc subtract 38 Hình 2.28: Layout băng phơi tham số với gốc kích thước góc 38 Hình 2.29: Tham số lỗ NX .39 Hình 2.30: Chọn điểm gốc tọa độ 40 Hình 2.31: Tham số kích thước vị trí lỗ 40 Hình 2.32: Tham số kích thước quy cách lỗ 41 Hình 2.33: Tham số hệ số pattern 42 Hình 2.34: Kết trình tham số Pattern 42 Hình 2.35: Các loại lỗ NX 43 Hình 2.36: Vị trí rãnh kẹp phôi .43 Hình 2.37: Mơ tả biến Suppression Status sau bật khối lệnh SbE 44 Hình 2.38: Mơ tả xuất biến đối tượng sử dụng SbE 45 Hình 2.39: Bảng tham số biến thuộc cối đường trỏ đến Excel 46 Hình 2.40: Kết tham số cối 46 Hình 2.41: Bảng tham số biến thuộc bắt cối 47 Hình 2.42 Hình ảnh tham số bắt cối 47 Hình 2.43: Bảng tham số biến thuộc kẹp phôi 48 Hình 2.44: Hình ảnh tham số kẹp phơi 48 Hình 2.45: Bảng tham số biến thuộc chày .49 Hình 2.46: Bảng tham số biến thuộc bắt chày 50 Hình 2.47: Hình ảnh tham số bắt chày 50 Hình 2.48: Bảng tham số biến thuộc lót chày 51 Hình 2.49: Bảng tham số biến thuộc đỉnh 51 Hình 2.50: Hình ảnh thiết kế đỉnh 51 Hình 2.51: Bảng giá trị tham số gối đế .52 Hình 2.52: Hình ảnh thiết kế tham số đỉnh 52 Hình 3.1: Khung vẽ mẫu 56 Hình 3.2: Vị trí cần tham số chuỗi ghi 56 Hình 3.3: Các biến tham số vẽ 2D điển hình 57 Hình 3.4: Các biến tham số tỉ lệ vẽ giá trị 58 Hình 3.5: Sơ đồ kết xuất định mức vật tư 61 Hình 3.6: Biểu mẫu định mức vật tư tự động 62 Hình 4.1: Mơ hình tốn mơ 64 37 [mm]VL_DK_COI=ug_excel_read( "D:\KHUON\THIET KE KHUON CAT DOT\New folder\TS.xlsx", "AK15" ) [mm]VL_DK_DE=ug_excel_read( "D:\KHUON\THIET KE KHUON CAT DOT\New folder\TS.xlsx", "AK18" ) [mm]VL_DK_GOI=ug_excel_read( "D:\KHUON\THIET KE KHUON CAT DOT\New folder\TS.xlsx", "AK23" ) [mm]VL_DK_KEPPHOI=ug_excel_read( "D:\KHUON\THIET KE KHUON CAT DOT\New folder\TS.xlsx", "AK16" ) [mm]VL_DK_TAMDINH=ug_excel_read( "D:\KHUON\THIET KE KHUON CAT DOT\New folder\TS.xlsx", "AK22" ) [mm]VL_DK_TLOT=ug_excel_read( DOT\New folder\TS.xlsx", "AK21" ) "D:\KHUON\THIET KE KHUON CAT 38 Phụ lục 4: Chương trình Journal cho chức ghi dung sai nhanh Option Strict Off Imports System Imports NXOpen Imports NXOpen.UF Imports NXOpen.UI Imports NXOpen.Annotations Module Dungsainhanh Dim s As Session = Session.GetSession() Dim ui As UI = UI.GetUI() Dim ufs As UFSession = UFSession.GetUFSession() Dim workPart As Part = s.Parts.Work Sub Main() Dim selecteddims(-1) As TaggedObject Dim response1 As Selection.Response = Selection.Response.Cancel start1: response1 = Select_dims(selecteddims) EditDimensionTolerance(selecteddims) end1: End Sub Sub EditDimensionTolerance(ByVal selecteddims () As TaggedObject) Dim markId3 As Session.UndoMarkId Dim dimname1 As String = Nothing For Each selecteddim As Dimension In selecteddims dimname1 = selecteddim.ToString() If dimname1.Contains("Radius") = True Then Dim radiusDimension1 As Annotations.RadiusDimension = selecteddim Dim linearTolerance1 As Annotations.LinearTolerance linearTolerance1 = radiusDimension1.GetTolerance() linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.BilateralTwoLines Dim upperToleranceMm1 As Annotations.Value Dim lowerToleranceMm2 As Annotations.Value upperToleranceMm1.ItemValue = 0.1 lowerToleranceMm2.ItemValue = 0.05 39 upperToleranceMm1.ValuePrecision = lowerToleranceMm2.ValuePrecision = linearTolerance1.SetUpperToleranceMm(upperToleranceMm1) linearTolerance1.SetLowerToleranceMm(lowerToleranceMm2) radiusDimension1.SetTolerance(linearTolerance1) ElseIf dimname1.Contains("Horizontal") = True Then Dim horizontalDimension1 As Annotations.HorizontalDimension = selecteddim Dim linearTolerance1 As Annotations.LinearTolerance linearTolerance1 = horizontalDimension1.GetTolerance() linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.None linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.BilateralTwoLines Dim upperToleranceMm1 As Annotations.Value Dim lowerToleranceMm2 As Annotations.Value upperToleranceMm1.ItemValue = 0.1 lowerToleranceMm2.ItemValue = 0.05 upperToleranceMm1.ValuePrecision = lowerToleranceMm2.ValuePrecision = linearTolerance1.SetUpperToleranceMm(upperToleranceMm1) linearTolerance1.SetLowerToleranceMm(lowerToleranceMm2) horizontalDimension1.SetTolerance(linearTolerance1) ElseIf dimname1.Contains("Vertical") = True Then Dim verticalDimension1 As Annotations.VerticalDimension = selecteddim Dim linearTolerance1 As Annotations.LinearTolerance linearTolerance1 = VerticalDimension1.GetTolerance() linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.None linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.BilateralTwoLines Dim upperToleranceMm1 As Annotations.Value Dim lowerToleranceMm2 As Annotations.Value upperToleranceMm1.ItemValue = 0.1 lowerToleranceMm2.ItemValue = 0.05 upperToleranceMm1.ValuePrecision = lowerToleranceMm2.ValuePrecision = linearTolerance1.SetUpperToleranceMm(upperToleranceMm1) 40 linearTolerance1.SetLowerToleranceMm(lowerToleranceMm2) VerticalDimension1.SetTolerance(linearTolerance1) ElseIf dimname1.Contains("Parallel") = True Then Dim ParallelDimension1 As Annotations.ParallelDimension = selecteddim Dim linearTolerance1 As Annotations.LinearTolerance linearTolerance1 = ParallelDimension1.GetTolerance() linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.None linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.BilateralTwoLines Dim upperToleranceMm1 As Annotations.Value Dim lowerToleranceMm2 As Annotations.Value upperToleranceMm1.ItemValue = 0.1 lowerToleranceMm2.ItemValue = 0.05 upperToleranceMm1.ValuePrecision = lowerToleranceMm2.ValuePrecision = linearTolerance1.SetUpperToleranceMm(upperToleranceMm1) linearTolerance1.SetLowerToleranceMm(lowerToleranceMm2) ParallelDimension1.SetTolerance(linearTolerance1) ElseIf dimname1.Contains("Diameter") = True Then Dim DiameterDimension1 As Annotations.DiameterDimension = selecteddim Dim linearTolerance1 As Annotations.LinearTolerance linearTolerance1 = DiameterDimension1.GetTolerance() linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.None linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.BilateralTwoLines Dim upperToleranceMm1 As Annotations.Value Dim lowerToleranceMm2 As Annotations.Value upperToleranceMm1.ItemValue = 0.1 lowerToleranceMm2.ItemValue = 0.05 upperToleranceMm1.ValuePrecision = lowerToleranceMm2.ValuePrecision = linearTolerance1.SetUpperToleranceMm(upperToleranceMm1) linearTolerance1.SetLowerToleranceMm(lowerToleranceMm2) DiameterDimension1.SetTolerance(linearTolerance1) ElseIf dimname1.Contains("Cylindrical") = True Then 41 Dim CylindricalDimension1 As Annotations.CylindricalDimension = selecteddim Dim linearTolerance1 As Annotations.LinearTolerance linearTolerance1 = CylindricalDimension1.GetTolerance() linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.None linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.BilateralTwoLines Dim upperToleranceMm1 As Annotations.Value Dim lowerToleranceMm2 As Annotations.Value upperToleranceMm1.ItemValue = 0.1 lowerToleranceMm2.ItemValue = 0.05 upperToleranceMm1.ValuePrecision = lowerToleranceMm2.ValuePrecision = linearTolerance1.SetUpperToleranceMm(upperToleranceMm1) linearTolerance1.SetLowerToleranceMm(lowerToleranceMm2) CylindricalDimension1.SetTolerance(linearTolerance1) ElseIf dimname1.Contains("Perpendicular") = True Then Dim PerpendicularDimension1 As Annotations.PerpendicularDimension = selecteddim Dim linearTolerance1 As Annotations.LinearTolerance linearTolerance1 = PerpendicularDimension1.GetTolerance() linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.None linearTolerance1.ToleranceType = Annotations.ToleranceType.BilateralTwoLines Dim upperToleranceMm1 As Annotations.Value Dim lowerToleranceMm2 As Annotations.Value upperToleranceMm1.ItemValue = 0.1 lowerToleranceMm2.ItemValue = 0.05 upperToleranceMm1.ValuePrecision = lowerToleranceMm2.ValuePrecision = linearTolerance1.SetUpperToleranceMm(upperToleranceMm1) linearTolerance1.SetLowerToleranceMm(lowerToleranceMm2) PerpendicularDimension1.SetTolerance(linearTolerance1) End If Next Dim nErrs1 As Integer nErrs1 = s.UpdateManager.DoUpdate(markId3) 42 End Sub Function Select_dims(ByRef obj() As TaggedObject) As Selection.Response Dim resp As Selection.Response = Selection.Response.Cancel Dim prompt As String = "Select dimensions" Dim message As String = "Chọn kích thước" Dim title As String = "Selection" Dim scope As Selection.SelectionScope = Selection.SelectionScope.WorkPart Dim selAction As Selection.SelectionAction = Selection.SelectionAction.ClearAndEnableSpecific Dim selectionMask_array(0) As Selection.MaskTriple Dim includeFeatures As Boolean = False Dim keepHighlighted As Boolean = False With selectionMask_array(0) Type = UFConstants.UF_dimension_type Subtype = SolidBodySubtype = End With resp = ui.SelectionManager.SelectTaggedObjects(prompt, message, _ scope, selAction, includeFeatures, keepHighlighted, selectionMask_array, obj) If resp = Selection.Response.ObjectSelected Or _ resp = Selection.Response.ObjectSelectedByName Then Return Selection.Response.Ok Else Return Selection.Response.Cancel End If End Function Public Function GetUnloadOption(ByVal dummy As String) As Integer GetUnloadOption = NXOpen.Session.LibraryUnloadOption.Immediately End Function End Module D~I HOC DA NANG TRtrONG f)~ HO HQC BAcH KHOA CQNG HOA :xA HQI CHU NGHrA V'q:T NAM Dqc lip - Tl! - H\lnh phuc sa HQI DONG DANH GIA LU~N VAN T~C st HQc vien: DB Minh Ky Bien ban HQi d6ng ~- -B"ang ~ -m' _ illem cllanQc vien cao QC Ly lich khoa hoc cua hoc vien (£j Bien ban kiem phieu rri Nh~n xet N~NxET TT HQvATEN PGS.TS Trftn Xuan Tuy TS Ngo Thanh Nghi r.e Hoai Nam TRA.CHNHItM TRONG HQI BONG , Ban nh~n rsu« xit tliim V V V Phan bien V V V ; Chit tich H(Ji t16ng Thu kY H(Ji t16ng Phan bien TS PGS.TS Pham Bang Phuoc PGS.TS Thai Th~ Hung Uy vien PGS.TS LUll Due Binh Nguai huang ddn os N&ng, ngily ~ V V < A.4-.- thdng u ndm 201iJ Thu ky HQi d6ng UnJ-' Nf~ I\(~ DAr HQC DA NANG TRlrt, xu~t ban ve 20, boc tach kh6i luqng va dinh muc va.t tu ban tv d(>ng Vi~c thi~t k@oU'Q'cki~m nghi~m lt 5- Nhfrng thi~u sot & v§n d~ dn lam ro (n~u co): Ph~n K~t lua.n cLla tac gia ghi chung chung, c~ neu r6 k~t qua va so sanh vai k~t qua d~r ki@n dc;ttduQ'c (] ph~ M(] d~u Thuy~t minh m(>t s6 16i chinh ta dn chinh sua y ki~n k~t lu~n (muc d(>dap Ung yeu Giu 06i vai IU?n van thi dung va kh6i luqng IU?n van dap Ung cac yell Gill cua lu~n van th

Ngày đăng: 28/04/2021, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ivana Suchy, Handbook of Die Design, 2 nd Edition. McGRAW-HILL HANDBOOK COMPANY, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Die Design
[2] V.L Marrenco L.I Rudman, biên dịch: Võ Trần Trúc Nhã, Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm, Nhà xuất bản Hải Phòng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm
Nhà XB: Nhà xuất bản Hải Phòng
[3] Tôn Yến, Công nghệ dập nguội, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dập nguội
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[4] Siemens Nx Tutorials, Siemens Nx CAD Basic Modeling Training Tutorial for Beginner, Youtube, July 26, 2013. [Online]. Available: https://youtu.be/y-- OEGTms14 [Accessed Oct. 10, 2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siemens Nx CAD Basic Modeling Training Tutorial for Beginner, Youtube
[6] Siemens Product Lifecycle Management Software Inc, S.N.A.P Reference Guide, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S.N.A.P Reference Guide
[5] Tiêu chuẩn thiết kế nội bộ - Công ty TNHH MTV Sản xuất khuôn Chu Lai – Trường Hải Khác
[7] H.M.A. Hussein, R.K. Abdel-Magied, J. Abu Qudeiri, U. Umer, Parametric Designof the Large Structure Stamping Die Lower Spacer, Conference: Industry Academia Collaboration Conference, Technology for Development, IAC2015, 2015 Khác
[8] Bor-Tsuen Lin, Ming – Ren Chang, Hau – Luen Hung, Chun- Yu Liu, Computer- aided Structural Design of drawing dies for stamping process based on functional features,International Journal of Advanced Manufacturing Technology 42 (11), p1140 - p1152, 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w