1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 BÀI 15-17-18 docx

11 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 153,97 KB

Nội dung

Cuộc dấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng.. Y nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga - Đối với nước Nga làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận con người ở

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8

BÀI 15-17-18

BÀI 15:CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917

VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG

I Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917

1 Tình hình nước Nga trước cách mạng

- 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc

- Hậu quả: kinh tế suy sụp, quân đội liên tiếp thua trận, đời sống mọi tần lớp nhân dân đói khổ  phong trào phản đối chiến tranh, đồi lật đổ Nga hoàng lan rộng khắp nơi…

2 Cách mạng tháng Hai năm 1917

- Kết quả: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Thiết lập hai chính quyền song song tồn tại

 Các Xô-viết: đại biểu công nhân, nhân dân, binh lính

 Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản

- Tính chất: là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

3 Cách mạng tháng Mười năm 1917

Trang 2

- Hoàn cảnh: sau cách mạng tháng Hai ở Nga, hai chính

quyền song song tồn tại, trước tình hình này Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích tiếp tục lảnh đạo cách mạng, lật đổ chính phủ lâm thời Chấm dứt hai chính quyền song song tồn tại

- Diễn biến:

 7/10 (20/10 ) Lê-nin từ Phần Lan về Pơ-tơ-rô-grat

 24/10 ( 6/11) Lê-nin đến điện Xmô-nưi chỉ huy khởi nghĩa

 25/10 ( 7/11 ) Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn

 1918 Cách mạng thắng lợi trên toàn nước Nga

- Tính chất: Đây là cuộc cách mang xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên Thế Giới giành thắng lợi

II Cuộc dấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách

mạng Y nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

1 Xây dựng chính quyền Xô-viết

- Ngay trong đêm 20/10 (7/11) Đại hội Xô-viết toàn Nga lần hai khai mạc tại điện Xmô-nưi tuyên bố thành lập chính

quyền Xô-viết, do Lê-nin đứng đầu

Trang 3

- Đại hội đã thông qua 2 Săc định quan trong: “Sắc lệnh hòa bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”

2 Chóng thù trong, giặc ngoài

- Cuối năm 1918 liên quân 14 nước đế quốc câu kết với bọn phản cách mạng Nga

- Từ 1918-1920 nước Nga thực hiện chính sách “Cộng sản thời chiến” nhằm động viên cao nhất sức người, sức của để bảo vệ tổ quốc

- Xây dựng quân đội

- 1920 hồng quân đánh tan nội phản, ngoại xâm

3 Y nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga

- Đối với nước Nga làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất

nước và số phận con người ở nước Nga

- Đối với Thế giới: Cách mạng tháng Mười Nga dẫn đến

những thay đổi lớn lao trên Thế giới, để lại nhiều bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc… mở ra thời

kì lịch sử mới: Lịch sử thế giới hiện đại

BÀI 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế

Trang 4

- Hoàn cảnh: Sau chiến tranh, nền kinh tế suy yếu, sản xuất giảm sút, đói rét, dịch bệnh và bạo loạn nhiều nơi

- 3/1921 Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích thực hiện chính sách sản xuất kinh tế mới

- Nội dung: bải bỏ chế độ trưng thu lương thực, thực hiện tự

do buôn bán, khuyến khích đầu tư

- Tác dung: 1925 các ngành kinh tế được phục hồi, đời sống nhân dân được cải thiện

- 12/1922 liên bang CHXH chủ nghĩa Xô Viết được thành lập

II Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

- Nhiệm vụ: thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và cải tạo nền nông nghiệp

- Thành tựu:

 Công nghiệp: 1936 sản lượng công nghiệp đứng đầu Châu

Âu, đứng thứ 2 TG ( sau Mỉ )

 Nông nghiệp: xây dựng nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa, sản xuất có quy mô lớn

 Văn hoc-giáo dục: thanh toán nạn mù chử, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học choo mọi người

Trang 5

 Xã hội: xóa bỏ giai cấp bóc lột; chỉ còn 2 giai cấp cơ bản công nhân, nhân dân và tầng lớp tri thức XHCN

BÀI 17: CHÂU ÂU GIỬA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI

I Châu Âu trong những năm 1918-1929

1 Những nét chung

- Sau chiến tranh thế giới thứ I, Châu Âu có nhiều biến đổi, xuất hiện một số quốc gia mới

- 1918-1923: Các nước đều bị suy súp về kinh tế, không ổn định về chính trị

- 1924-1929: tình hình chính trị ổn định, nền kinh tế được phục hồi và phát triển

2 Cao trào cách mạng 1918-1923 Quốc tế cộng sản thành lập

- 11/1918 cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập nền công hòa tư sản

Trang 6

- Qua cao trào cách mạng, Đảng Cộng Sản được thành lập ở nhiều nước  đòi hỏi thành lập một tổ chức quốc tế để lảnh đạo cách mạng

- 2/3/1919 Quốc tế cộng sản thành lập ( Quốc tế thứ III ) tai Mat-xcơ-va do Lê-nin lảnh đạo

- Từ 1919-1943 tiến hành 7 lần đại hội

- Quốc tế cộng sản đã có công thống nhất và thúc đẩy phong trào CMTG phát triển

II Châu Âu trong những năm 1929-1939

1 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của

- Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận  hàng hóa ế thừa

- Hậu quả: nền kinh tế bị tàn phá, mức sản xuất bị đẩy lùi

 Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ

 Chủ nghĩa phát xít hình thành

2 Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít

và chống chiến tranh 1929-1939

- Dưới sự lảnh đạo của quốc tế cộng sản một cao trào cách mạng bùng nổ

Trang 7

- Hình thức: thành lập MTND ở mỗi nước

- Nội dung: chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỬA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI

I Nước Mỉ trong thập niên 20 của thế kỉ XX

- Sau CTTG I nền kinh tế Mĩ phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, tài chính quốc tế

- Tuy nhiên, người dân lao động Mĩ không thừa hưởng được những thành tựu đó Họ bị áp bức, bóc lột  phong trào đấu tranh bùng nổ

- 5/1921 Đảng Cộng Sản Mĩ thành lập

II Nước Mĩ trong những năm 1929-1939

- Cuối tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ bất đầu từ lĩnh vực tài chính  các ngành kinh tế khác

- Để thoát khỏi khủng hoảng, tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện chính sách mới

- Tác dụng: Mĩ thoát khỏi khủng hoảng và duy trì chế độ dân chủ tư sản

Trang 8

 Chính sách mới:

- Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế -tài chính

- Ban hành các đạo luật phục hưng công, nông nghiệp về cải

tổ ngân hàng

- Tổ chức sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn đđịnh tình hình xã hội

 Câu hỏi thêm

- Mĩ nắm 60% dự trữ vàng thế giới

- Chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới

- 1929 khoảng 75% dân trại bị phá sản

Trang 9

BÀI 19: NHẬT BẢN GIỬA HAI CUỘC CHIẾN

TRANH THẾ GIỚI

I Nhật Bản sau chiến tranh TG thứ I

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế Nhật phát triển nhưng không ổn định

- Sản xuất công nghiệp phát triển mấy năm đầu , nông nghiệp không có gì thay đổi  gía lương thực, thực phẩm tăng cao

- 1918 cuộc bạo động lúa gạo bùng no

- 7/1922 Đảng Cộng Sản Nhật được thành lập

- 1927 cuôc khủng hoảng tài chính ở Nhật

II Nhật Bản trong những năm 1929-1939

- Cuộc khủng hoảng 1929-1933 có tác động mạnh đến nền kinh tế Nhật

- Để thoát khỏi khủng hoảng  giới cầm quyền Nhật đã tiến hành quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh

- Từ thập niên 30, quá trình thiết lập chế độ phát xít diễn ra

 kéo dài đến những năm 40

 Tại sao xâm lược Trung Quốc trước?

Trang 10

- Trung Quốc có vị trí quan trọng là nơi có nguồn nguyên liệu

và thị trường tiêu thụ rộng lớn

- 1931 Nhật đầu tư rất lớn vào Trung Quốc là 82%

 Sự giống và khác nhau của chủ nghĩa phát xít Đức –

Ý – Nhật

- Giống nhau

 Hiếu chiến và tàn bạo

 Đối nội: phản động đàn áp phong

trào cách mạng, thủ tiêu mọi

quyền dân chủ tiến bộ

 Đối ngoại: gây chiến tranh xâm

lược

 Điều là tội phạm chiến tranh

- Khác nhau: thời điểm khác nhau

 Ý: chủ nghĩa phát xít ra đời 1922

 Đức: 1933

 Nhật: trong thập niên 30 của TK

XX

Ngày đăng: 25/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w