Thuốc giải biểu KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A.. Thuốc tân ôn giải biểu KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A.. Thuốc trừ phong thấp KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây: A.. Khi dùng thuốc
Trang 1
TRẮC NGHIỆM - ĐẶC
ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM
THUỐC
Trang 2TRẮC NGHIỆM - ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
NHÓM THUỐC
630 Thuốc dùng ngoài KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Có tác dụng sát khuẩn, tiêu mủ
B Có tác dụng liền miệng vết thương
C Dùng dưới dạng ngâm, rửa, bôi
D Không có tác dụng sinh cơ
631 Thuốc dùng ngoài KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Không được kết hợp thuốc uống trong để theo dõi được độc tính của thhuốc
B Không nên dùng liều quá cao
C Thường có độc tính
D Khi sản xuất phải đảm bảo quy trình thao tác nghiêm ngặt
632 Thuốc giải biểu KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Là thuốc có tác dụng làm cho ra mồ hôi
B Được dùng khi bệnh tà còn ở biểu
C Khí vị của thuốc chủ thăng, chủ tán nên dễ làm tổn thương tân dịch
Trang 3D Khi tà khí đã xâm nhập vào lý cần dùng tăng liều thuốc giải biểu
633 Thuốc tân ôn giải biểu KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Có vị cay, tính ấm, chữa chứng bệnh do phong hàn
B Thuộc loại âm dược
C Tác dụng thông dương khí, thông kinh hoạt lạc
D Có thể kết hợp với các nhóm thuốc khác
634 Có một nhận xét dưới đây KHÔNG ĐÚNG về thuốc giải biểu:
A Thuốc giải biểu đưa phong, hàn, thấp, nhiệt ra ngoài bằng đường mồ hôi
B Thuốc giải biểu không cho tà khí từ biểu xâm nhập vào lý
C Thuốc giải biểu có thể chữa bệnh ở phần trong của cơ thể
D Không điều trị hội chứng bán biểu, bán lý
635 Thuốc trừ phong thấp KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Thuốc có khả năng phát tán phong thấp ở cơ nhục, gân xương
B Thuốc trừ phong thấp thuộc nhóm ôn trung khu hàn
C Chữa chứng phong hàn, thấp tý
D Có thể kết hợp với các nhóm thuốc khác
636 Thuốc thanh nhiệt được chỉ định trong trường hợp nào dưới đây:
A Nhiệt ở biểu
Trang 4B Nhiệt ở lý
C Nhiệt do âm hư
D Chân hàn giả nhiệt
637 Thuốc giải biểu được chỉ định chữa chứng bệnh nào dưới đây:
Trang 5640 Thuốc phát tán phong nhiệt có các đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
A Có vị cay tính mát
B Chữa cảm mạo có sốt
C Làm mọc các nốt ban chẩn
D Còn gọi là thuốc tân ôn giải biểu
641 Khi dùng thuốc phát tán phong thấp, người ta KHÔNG phối hợp với nhóm thuốc nào dưới đây:
A Thuốc hành khí hoạt huyết
B Thuốc lợi tiểu trừ thấp
C Thuốc bổ huyết
D Thuốc thanh nhiệt giải thử
642 Thuốc tân lương giải biểu KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Có vị cay, tính mát, chữa chứng bệnh do phong hàn
B Thuộc loại âm dược
C Tác dụng giải biểu nhiệt, chỉ thống
D Có thể kết hợp với các nhóm thuốc khác
643 Thuốc thanh nhiệt đều có các đặc tính sau, NGOẠI TRỪ:
A Tính hàn lương dùng để chữa phong nhiệt
Trang 6B Tính hàn lương dùng để chữa thực nhiệt
C Có 5 nhóm: tả hoả, giải độc, lương huyết, táo thấp, giải thử D Dùng đề chữa viêm đường tiết niệu 644 Thuốc thanh nhiệt lương huyết được chỉ định cho các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A Chữa chứng dương hư
B Chữa huyết nhiệt gây chảy máu C Chữa chứng âm hư D Dùng cho các trường hợp sốt cao kéo dài
645 Khi dùng thuốc thanh nhiệt lương huyết, người ta KHÔNG PHỐI HỢP với nhóm thuốc nào dưới đây: A Thuốc bổ dương
B Thuốc khu phong trừ thấp
C Thuốc giải dị ứng
D Thuốc bổ huyết
646 Thuốc thanh nhiệt tả hoả được chỉ định trong trường hợp sau:
A Sốt do lý nhiệt
B Sốt do hư nhiệt
C Sốt do biểu nhiệt
Trang 7D Cơ địa âm hư
647 Thuốc hành khí được chỉ định điều trị các trường hợp sau đây, NGOẠI TRỪ:
A Chữa đau bụng kinh
B Cắt cơn đau dạ dày
C Kết hợp với thuốc hoạt huyết
D Chữa âm hư
648 Khi dùng thuốc thanh nhiệt giải độc, người ta KHÔNG phối hợp với nhóm thuốc nào dưới đây:
A Thanh nhiệt tả hoả
B Thanh nhiệt lương huyết
C Phát tán phong hàn
D Hành khí hoạt huyết
649 Khi dùng thuốc thanh nhiệt cần chú ý các vấn đề sau, NGOẠI TRỪ:
A Không dùng chữa chứng biểu nhiệt
B Thận trọng khi dùng cho những người bị Tỳ hư
C Chỉ dùng chữa chứng lý nhiệt
D Chữa chứng nhiệt do âm hư
650 Không nên dùng thuốc hành khí trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
Trang 8A Phụ nữ có thai
B Người mất nước
C Người bị nôn, nấc
D Người mất máu
651 Khi dùng thuốc hành khí cần chú ý các vấn đề sau đây, NGOẠI TRỪ:
A Cần phối hợp với thuốc chữa nguyên nhân
B Nếu đầy bụng, chậm tiêu cần phối hợp với thuốc kiện tỳ
C Các trường hợp mất nước cần tăng liều thuốc hành khí
D Nếu có co cứng cơ do lạnh, do thấp cần phối hợp với thuốc giải biểu
652 Thuốc thanh nhiệt giải thử đều có đặc tính dưới đây, NGOẠI TRỪ:
A Có tác dụng sinh tân chỉ khát
B Có tác dụng trừ thấp nhiệt ra khỏi cơ thể
C Vị ngọt nhạt, tính bình hoặc tính hàn
D Thuộc âm dược
653 Thuốc thanh nhiệt tả hoả đều có đặc tính dưới đây, NGOẠI TRỪ:
A Cần phối hợp với các thuốc thanh nhiệt khác
B Có tác dụng hạ sốt, trừ phiền khát
C Có tác dụng thanh tâm nhiệt, sinh tân dịch
Trang 9D Tính hàn lương nên không kết hợp với thuốc bổ âm
654 Thuốc thanh nhiệt lương huyết KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Thuộc âm dược
B Không dùng thuốc thanh nhiệt giải độc để điều trị dự phòng
C Cần kết hợp với các thuốc thanh nhiệt khác
D Giải độc do nhiệt độc, hoả độc
656 Thuốc thanh nhiệt táo thấp đều có tác dụng dưới đây, NGOẠI TRỪ:
A Đều có vị đắng, tính lạnh
B Phối hợp với thuốc dương dược để điều hòa âm dương
C Có tác dụng thanh trừ thấp nhiệt
D Dùng liều cao, kéo dài ảnh hưởng đến chức năng của tỳ vị
657 Thuốc thanh nhiệt táo thấp dùng để chữa chứng bệnh do:
A Thử nhiệt gây ra
Trang 10B Huyết nhiệt gây ra
C Thấp nhiệt gây ra
D Nhiệt độc gây ra
658 Thuốc khử hàn KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Thuốc có tác dụng làm ấm bên trong
B Trường hợp âm hư cần dùng liều thấp
C Thông kinh hoạt lạc, hồi dương cứu nghịch
D Chỉ định trong trường hợp chân dương hư
659 Thuốc khử hàn KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Thuốc ôn trung có tác dụng làm ấm cơ thể, làm gia vị
B Thuốc có vị hàn lương, kích thích
C Thuốc hồi dương cứu nghịch có tác dụng hồi dương
D Không dùng cho trường hợp âm hư, can dương thịnh
660 Thuốc hóa đàm KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Có tác dụng trừ đàm
B Gồm 2 loại: Hóa đàm hàn và hóa đàm nhiệt
C Thuốc hóa đàm nhiệt có tính hàn
D Thuốc hóa đàm hàn có tính bình
Trang 11661 Thuốc chỉ khái KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Kinh phong điên giản, động kinh, mất ngủ
B Mất ngủ di tinh, liệt dương, đau lưng
C Sốt cao, viêm họng, viêm amidal
D Viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang
663 Khi dùng thuốc bình can tắt phong cần chú ý các vấn đề sau, NGOẠI TRỪ:
A Dùng chữa động kinh, tăng huyết áp, chân tay co quắp
B Nếu sốt cao co giật không dùng thuốc bình can tức phong
C Nếu âm hư dương thịnh thì phối hợp với thuốc dưỡng âm
D Nếu nhiệt thịnh kèm theo phong thì phối hợp với thuốc hóa đàm
664 Thuốc an thần KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Có tác dụng trấn tĩnh, gây ngủ
Trang 12B Thuốc trọng trấn an thần có là loại khoáng chất hoặc thực vật có tỷ trọng nặng,
có tác dụng tiết giáng hoặc trấn tĩnh
C Thuốc dưỡng tâm an thần là loại thảo mộc nhẹ, có tác dụng dưỡng tâm, bổ can huyết
D Không nên dùng kết hợp 2 loại thuốc trọng trấn an thần và thuốc dưỡng tâm an thần để điều trị
665 Thuốc phương hương khai khiếu KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Có tác dụng làm tỉnh thần, khai khiếu, thông các giác quan
B Có mùi thơm, vị cay, phát tán trừ đàm, tác dụng kích thích
C Thuốc làm tổn thương nguyên khí do đó không nên dùng lâu
D Không được kết hợp với thuốc bình can tắt phong
666 Thuốc hành khí, bổ khí đều có đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
A Thuốc hành khí làm tăng cường tác dụng của thuốc hành huyết
B Thuốc bổ khí làm tăng cường tác dụng của thuốc bổ huyết
C Thuốc hành khí không có tác dụng sinh ra huyết
D Thuốc bổ khí phải phối hợp với thuốc hành huyết
667 Thuốc bổ khí KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Chữa chứng khí hư
B Chữa khí trệ, huyết ứ
Trang 13C Có tác dụng kiện tỳ, bổ phế
D Nên kết hợp với thuốc bổ huyết
668 Thuốc phần khí KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Gồm 2 nhóm bổ khi và hành khí
B Thuốc hành khĩ giải uất có tác dụng giải uất kết, giẩm đau
C Thuốc phá khí giáng nghịch có tácc dụng hành khí và hạ khí
D Không được kết hợp với thuốc bình can tắt phong
669 Thuốc bổ huyết KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Có tác dụng tạo huyết, dưỡng huyết
B Có vị ngọt, tính ấm, quy kinh tâm, can, tỳ
C Dùng chữa chứng huyết hư, huyết thiếu
D Không nên phối hợp với thuốc bổ âm
670 Thuốc chỉ huyết KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Là thuốc có tác dụng cầm máu
B Tính hàn lương, thuộc âm dược
C Thuốc chỉ huyết có tác dụng hành huyết
D Khi dùng cần sao cháy hoặc sao tồn tính
671 Thuốc hoạt huyết KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
Trang 14A Chữa các bệnh do huyết ứ gây ra
B Chữa các bệnh do huyết hư gây ra
C Chữa sưng tấy, nóng, đỏ, đau nhức
D Thuốc hành huyết có mức độ mạnh, yếu khác nhau
672 Thuốc phương hương hóa thấp có dặc điểm nào dưới đây:
A Có vị ngọt, tính ấm dùng để kiện tỳ hòa vị
B Có mùi thơm, vị cay, dùng để phát tán trừ đàm
C Có vị ngọt, tính ấm, quy kinh tâm, can, tỳ
D Có mùi thơm, tính ấm, dùng để trừ thấp tà ở tỳ vị
673 Thuốc lợi thủy thẩm thấp KHÔNG CÓ dặc điểm nào dưới đây:
A Có tác dụng lợi tiểu , thanh nhiệt
B Chữa bàng quang thấp nhiệt
C Chữa phù do các nguyên nhân
D Không dùng cho trẻ em và phụ nữ có thai
674 Thuốc bổ âm có chỉ định nào dưới đây:
A Chữa chứng dương hư sinh chứng ngoại hàn
B Chữa âm hư sinh chứng nội nhiệt
C Chữa dương thắng sinh chứng ngoại nhiệt
Trang 15D Chữa âm thắng sinh chứng nội hàn
675 Thuốc bổ âm có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A Khi dùng cần phối hợp với thuốc bổ dương
B Vị ngọt tính hàn nên dễ gây nê trệ
C Chữa phần âm của cơ thể bị giảm sút
D Người tỳ vị hư nhược dùng thận trọng
676 Thuốc bổ dương đều có tác dụng dưới đây, NGOẠI TRỪ:
A Chữa tâm hỏa vượng
B Chữa Tỳ dương hư
C Chữa Thận dương hư
D Chữa Tâm dương hư
677 Bệnh nhân có biểu hiện miệng khô, họng khát, nước tiểu đỏ, táo bón KHÔNG NÊN DÙNG:
A Thuốc bổ huyết nhuận táo
B Thuốc bổ dương
C Thuốc thanh nhiệt lương huyết
D Thuốc dưỡng âm thanh nhiệt
678 Thuốc bổ KHÔNG DÙNG cho trường hợp nào dưới đây:
Trang 16A Thiếu máu cơ tim
B Chữa dương hư
C Chữa bệnh gây ra do hưng phấn thần kinh giảm
D Phối hợp với thuốc thanh nhiệt
681 Thuốc bổ dương dùng để chữa các chứng bệnh do phần dương của cơ thể giảm sút, bao gồm các chứng bệnh sau, NGOẠI TRỪ:
A Tâm dương hư
B Tỳ dương hư
Trang 17C Tâm, thận hư
D Thận dương hư
682 Khi dùng thuốc bổ cần chú ý các vấn đề sau, NGOẠI TRỪ:
A Chú ý đến chức năng của tỳ vị
B Cần phải sắc kỹ để cho ra hết hoạt chất
C Người bị âm hư cần phối hợp với thuốc bổ dương
D Có thể phối hợp thuốc bổ với thuốc chữa bệnh
683 Thuốc tiêu đạo có đặc điểm nào dưới đây:
A Dùng để chữa táo bón do các nguyên nhân
B Dùng chữa khí trệ, huyết ứ
C Dùng để nâng chức năng của tỳ vị
D Dùng để khai vị, kích thích tiêu hóa
684 Thuốc tả hạ KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Có tác dụng thông lợi đại tiện
B Trường hợp bí đái nên dùng thuốc công hạ
C Loại có tính hàn chữa thực nhiệt bí kết
D Loại có tính nhiệt chữa bí đại tiện do thực hàn
685 Thuốc Trục thủy có các đặc điểm dưới đây, NGOẠI TRỪ:
Trang 18A Có tác dụng trừ phù thũng, tính năng rất mạnh
B Trục thủy thông qua con đường tiểu tiện, đại tiện
C Khi dùng cần chú ý đến tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
D Thuốc gây nên tình trạng đi ngoài phân lỏng nát
686 Thuốc cố sáp KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
D Dùng chữa sốt cao ra mồ hôi nhiều
688 Thuốc cố tinh sáp niệu KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Chữa đại tiện táo kết
B Chữa di tinh, hoạt tinh
C Chữa đái đầm, đái không tự chủ
Trang 19D Chữa hoạt tinh
689 Thuốc chỉ tả có tác dụng nào dưới đây:
A Chữa đại tiện táo kết
B Chữa bệnh tiêu chảy lâu ngày không khỏi
C Chữa đái đầm, đái không tự chủ
D Chữa di tinh, hoạt tinh
690 Thuốc trừ giun sán KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Dùng để chữa giun sán
B Khi đau bụng nhiều không nên dùng
C Thận trọng khi dùng cho người già
D Nên uống thuốc sau lúc ăn no
TÁC DỤNG CỦA CÁC VỊ THUỐC
691 Quế chi là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Giải biểu tán hàn chữa cảm mạo phong hàn
B Làm thông dương khí chữa đờm ẩm, khí trệ, huyết ứ
C Làm ấm kinh mạch, chữa đau nhức xương khớp
D Vị cay ngọt, tính ấm nên chữa nôn do vị nhiệt
692 Quế chi là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
Trang 20A Làm ấm thận hành thủy nên chữa thận dương suy yếu
B Có khả năng kích thích tuyến mồ hôi bài tiết, gây giãn mạch
C Giải co quắp, không gây kích ứng niêm mạc dạ dày
D Làm tăng nhu động dạ dày ruột, có tác dụng cường tim
693 Sinh khương là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Giải cảm phong hàn
B Chữa nôn mửa do lạnh
C Hóa đờm trừ ho chữa viêm phế quản
D Nước gừng có tác dụng gây giãn mạch
694 Sinh khương là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Giải độc thiên nam tinh, bán hạ, cua, cá
B Chữa giun chui ống mật, gây giãn mạch giảm huyết áp
C Vị cay, tính ấm nên hay dùng với thức ăn mang tính hàn trệ
D Ức chế một số vi khuẩn Bacilus mycoides, Staphylo……
695 Tía tô không có tác dụng chữa bệnh nào dưới đây:
A Hành khí, an thai
B Chữa biểu hư
C Kiện vị chỉ nôn
Trang 21D Khử đờm chỉ ho
696 Tía tô không có tác dụng chữa bệnh nào dưới đây:
A Dịch chiết tô diệp làm giảm nhu động của ruột, dạ dày
B Chữa dị ứng, giải độc cua cá, chữa mụn cơm
C Tử tô vị cay, tính ấm có tác dụng bình suyễn hóa đờm
D Tinh dầu tía tô có tác dụng diệt lỵ Amip
697 Kinh giới là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
699 Bạch chỉ là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Trừ phong giảm đau: chữa phong thấp, đau răng
Trang 22B Chữa đau thắt ngực, giải độc trừ mủ
C Dùng ngoài chữa mụn nhọt giai đoạn đầu
D Hành huyết điều kinh: chữa bế kinh, đới hạ
700 Hành củ là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Kiện vị giảm đau dùng chữa đầy bụng, chậm tiêu
B Dùng ngoài chữa mụn nhọt giai đoạn đầu
C Chữa viêm mũi dị ứng, ngạt mũi
D Làm ra mồ hôi, hoạt huyết thông dương khí
701 Hành củ là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Kiện vị giảm đau dùng chữa đầy bụng, chậm tiêu do tác dụng xúc tiến sự phân tiết dịch men tiêu hóa
B Hoạt huyết thông dương khí, không làm ra mồ hôi, nên khi dùng kết hợp với can khương
C Dịch ép hành củ trộn với dầu vừng hoặc dầu lạc uống chữa giun chui ống mật
D Hành nướng chín giã nát trộn một ít muối đắp chỗ có dị vật có tác dụng hút dị vật ra ngoài
702 Ma hoàng là vị thuốc KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới đây:
A Vị cay, đắng, tính ấm, chữa hen do lạnh, lợi tiểu tiêu phù
B Chất L- ephedrin nồng độ 1: 10-4 làm co thắt cơ trơn khí quản
Trang 23C Chất L- ephedrin nồng độ 1: 5.10-6 làm co thắt cơ trơn khí quản
D Làm tim đập nhanh, tăng huyết áp, hưng phấn thần kinh trung ương hoặc tủy sống
703 Khương hoạt là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Tán hàn giải biểu chữa cảm mạo phong hàn
B Trừ thấp chỉ thống nên chữa đau nhức xương khớp
C Chữa đau lưng, đau dây thần kinh do lạnh
D Quy kinh can, thận nên có tác dụng bổ thận
704 Hương nhu là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Tán hàn giải biểu chữa cảm mạo phong hàn
B Hóa thấp kiện vị nên chữa đau bụng, ỉa chảy
C Lợi niệu tiêu phù thũng, sát khuẩn vết thương
D Vị cay, tính ấm quy kinh can thận nên bổ can thận
705 Tế tân là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Tinh dầu tế tân có tác dụng làm tăng huyết áp
B Có tác dụng giảm đau, hạ nhiệt
C Nước sắc tế tân làm tăng huyết áp
D Dịch chiết cồn của tế tân có tác dụng ức chế tụ cầu vàng
Trang 24706 Phòng phong là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
A Chữa đau nhức xương khớp
B Chữa cảm mạo phong nhiệt
C Chữa huyết áp cao
D Chữa đầy bụng chậm tiêu
707 Hồ tuy là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Làm cho sởi mọc
B Giải độc sát khuẩn
C Kiện vị tiêu thực
D Thông lợi đại tiện
708 Cát căn là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Sinh tân chỉ khát, giải độc rượu
B Sao vàng có tác dụng chữa ỉa chảy
C Thanh can nhiệt nên chữa môi miệng lở loét
D Làm ra mồ hôi, hạ nhiệt, làm sởi mọc
709 Bạc hà là vị thuốc có tác dụng chữa:
A Viêm khớp
B Ho, kích thích tiêu hóa
Trang 25C Giảm thị lực
D Chữa phù do viêm thận
710 Cúc hoa là vị thuốc có các tác dụng, NGOẠI TRỪ:
A Chữa nhức đầu do tăng huyết áp
B Lièu thấp có tác dụng hạ nhiệt, huyết áp
D Chữa phù thận do các nguyên nhân
712 Bèo cái là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Lợi thủy, tiêu phù thũng
B Bình suyễn
C Giải độc, trị mẩn ngứa, mụn nhọt
D Chữa đau khớp, đau dây thần kinh
713 Thăng ma là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
Trang 26A Chữa sa trực tràng, sa sinh dục
B Giải độc trong sưng đau răng lợi, loét miệng
C Giải độc, làm mọc ban sởi
D Chữa viêm màng tiếp hợp
714 Thuyền thoái là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Tán phong nhiệt giải biểu chữa ho, khản tiếng
B Giải độc trong sưng đau răng lợi, loét miệng
C Chống viêm dùng trong viêm thận mạn tính
D Trấn kinh an thần chữa sốt cao co giật
715 Ngưu bàng tử là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
A Tán phong hàn giải biểu, chữa ho, khản tiếng
B Giải độc làm cho sởi mọc, nhuận tràng thông tiện
C Thanh can sáng mắt, chữa tỳ hư không muốn ăn
D Trấn kinh an thần chữa sốt cao co giật
716 Mạn kinh tử là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Trừ phong giảm đau, chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt
B Thanh can sáng mắt chữa mắt đỏ sưng đau, viêm kết mạc
C Lợi thủy chữa phù thũng do các nguyên nhân
Trang 27D Chữa phong tê thấp chân tay co quắp, làm hạ huyết áp
717 Thanh cao là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Thanh nhiệt giải thử chữa cảm nắng, cảm nóng
B Thanh thấp nhiệt can đởm nên chữa sốt rét, thương hàn
C Tiêu thực, kiện vị, kích thích tiêu hóa chữa ăn kém chậm tiêu
D Chữa thực nhiệt gây ra mồ hôi trộm, nhức trong xương
718 Sài hồ là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Chữa sa trực tràng, sa sinh dục, sa dạ dày
B Chữa cảm mạo phong hàn, đau đầu do lạnh
C Kiện tỳ vị, bổ trung, ích khí, thăng dương khí
D Sơ can giải uất, ích tinh sáng mắt
719 Tiểu hồi hương là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Chữa đau bụng do lạnh, viêm tinh hoàn
B Hành khí tiêu ứ, chữa đầy bụng, đại tiện lỏng
C Trừ phong giảm đau, chữa đau đầu, hoa mắt
D Làm ấm kinh, chữa khí hư, bạch đới
720 Thảo quả là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
A Tán phong nhiệt giải biểu, chữa ho, khản tiếng
Trang 28B Ôn trung chỉ thống, kiện tỳ vị, tiêu thực
C Thanh can sáng mắt, chữa tỳ hư không muốn ăn
D Trấn kinh an thần chữa sốt cao co giật
721 Đại hồi là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Khử hàn ấm kinh chữa ỉa chảy, đau bụng, sôi bụng do lạnh
B Hoạt huyết giảm đau chữa đau nhức xương khớp, đau cơ
C Tiêu thực, kiện tỳ, khai vị chỉ nôn chữa đầy bụng chậm tiêu
D Chữa ra mồ hôi trộm, nhức trong xương, ho khan
722 Cao lương khương là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
A Hoạt huyết giảm đau chữa đau nhức xương khớp, đau cơ
B Ôn trung chỉ thống chữa đau bụng do lạnh
C Tiêu thực, kiện tỳ, khai vị chỉ nôn chữa đầy bụng chậm tiêu
D Chữa sa trực tràng, sa sinh dục, sa dạ dày, bạch đới
723 Đinh hương là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
A Hoạt huyết giảm đau chữa đau nhức xương khớp, đau cơ
B Thanh can sáng mắt, chữa tỳ hư không muốn ăn
C Kiện tỳ vị, bổ trung, ích khí, thăng dương khí
D Ôn trung giáng nghịch, kiện vị chỉ nôn
Trang 29724 Can khương là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Ấm kinh chỉ huyết
B Thanh phế chỉ khái
C Ấm vị chỉ nôn
D Ôn trung, hồi dương
725 Xuyên tiêu là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
B Kiện tỳ vị, bổ trung, ích khí, thăng dương khí
C Giáng nghịch chỉ nôn chữa vị hàn gây buồn nôn
D Chỉ ngứa, chữa thấp chẩn gây ngứa, chảy nước vàng
727 Phụ tử chế là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Hồi dương cứu nghịch chữa tâm thận dương hư
B Tư bổ tâm thận chữa tâm thận âm hư
Trang 30C Kiện tỳ vị chữa tỳ vị hư hàn
D Khứ hàn giảm đau chữa phong hàn thấp tý
728 Nhục quế là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TTRỪ:
A Hồi dương nên chữa thận dương hư nhược
B Khứ hàn giảm đau, thông kinh hoạt lạc
C Ấm thận hành thủy chữa dương khí hư nhược
D Tán hàn chỉ đau, thông kinh hoạt lạc
729 Ké đầu ngựa là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Chữa viêm xoang hàm, xoang mũi
B Giải dị ứng, chữa mề đay
C Chữa huyết hư sinh phong chân tay co quắp
D Tán kết, làm mềm các khối rắn, chữa bướu cổ, lao hạch
730 Hy thiêm là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Sát khuẩn giải độc, giải độc nam tinh, bán hạ
B Chữa phong thấp tê đau, thấp khớp, đau lưng
C Bình can tiềm dương chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt
D An thần chữa suy nhược, mất ngủ
731 Tang ký sinh là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
Trang 31A Chữa đau lưng, đau xương cốt, làm mạnh gân xương
B Dưỡng huyết an thai nên dùng chữa động thai
C Chữa viêm màng tiếp hợp cấp, mắt có màng mộng
D Có tác dụng hạ áp, lợi tiểu, giãn mạch
732 Tang chi là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Chữa phù do thiếu Vitamin B1
B Trừ phong thấp, thông kinh lạc
C Lợi thủy, trừ ho, sát khuẩn tiêu độc
D Có tác dụng hạ áp
733 Phòng kỷ là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
A Dưỡng huyết an thai
B Chữa hoàng đản nhiễm trùng
C Làm mạnh gân cốt
D Trừ phong thấp giảm đau
734 Ngũ gia bì là vị thuốc có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Khu phong chỉ thống, chữa đau khớp, đau dây thần kinh
B Lợi tiểu trừ phù thũng, kiện tỳ cố thận
C Làm mạnh gân cốt, bổ dưỡng khí huyết
Trang 32D Dưỡng huyết an thai
735 Ngũ gia bì là vị thuốc có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Tăng sức bền dẻo dai của cơ bắp
B Kích thích tiêu hóa
C Chữa ỉa chảy mạn tính
D Chữa đau nhức xương khớp
736 Thiên niên kiện là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Trừ phong thấp chỉ thống
B Xông khói thuốc có tác dụng chữa Eczema
C Thông kinh hoạt lạc, kích thích tiêu hóa
D Quy kinh can, thận nên có tác dụng bổ thận
737 Hổ cốt là vị thuốc có tác dụng:
A Bổ khí huyết, trừ phong thấp
B Chữa táo bón do các nguyên nhân
C Thanh hư nhiệt trừ phiền
D Chữa hoàng đản nhiễm trùng
738 Độc hoạt là vị thuốc có tác dụng:
A Trừ phong thấp, chỉ thống
Trang 33B Bổ huyết chỉ kinh, chữa co quắp
C Thanh hư nhiệt trừ phiền
D An thần hạ áp, chữa di tinh
739 Tần giao là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Trừ phong thấp, chỉ thống
B Bổ huyết chỉ kinh, chữa co quắp
C Thanh hư nhiệt trừ phiền
D Alcaloid của tần giao có tác dụng an thần
740 Mã tiền tử là vị thuốc có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Trừ phong thấp, thông kinh giảm đau
B Làm mạnh gân cốt nên chữa gân cơ tê đau
C Chữa mất ngủ, di mộng tinh, tăng huyết áp
D Khứ phong chỉ kinh chữa kinh giản, co quắp
741 Uy linh tiên là vị thuốc có tác dụng nào dưới đây:
A Chữa đau nhức xương khớp, chân tay tê dại
B Kiện tỳ, kích thích tiêu hóa
C Chữa mất ngủ, di mộng tinh, tăng huyết áp
D Bình can tiềm dương chữa co giật
Trang 34742 Thạch cao là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Thanh nhiệt giáng hỏa, chữa khát nước do sốt cao
B Thanh phế nhiệt, chữa viêm họng, viêm phế quản
C Giải độc chống viêm, thu liễm sinh cơ
D Chữa hoàng đản nhiễm trùng
743 Chi tử là vị thuốc có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Chữa đái ra máu, lỵ ra máu khi sao đen
B Thanh nhiệt lợi thấp, chữa hoàng đản nhiễm trùng
C Chữa ỉa chảy mạn tính do Tỳ hư
D Thanh nhiệt giáng hỏa, thanh tâm nhiệt trừ phiền
744 Chi tử là vị thuốc có tác dụng dược lý sau, NGOẠI TRỪ:
A Hạ áp
B Hạ nhiệt an thần
C Giãn mạch
D Kháng khuẩn
745 Huyền sâm là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Giải độc chống viêm, chữa viêm họng, viêm amidal
B Thanh nhiệt giáng hỏa, chữa sốt cao co giật
Trang 35C Sinh tân, dưỡng huyết, chỉ khát, bổ thận âm
D Làm tăng đường huyết, hạ huyết áp
746 Hạ khô thảo là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Giải độc tiêu viêm
B Tán uất kết, tiêu ứ tích
C Lợi niệu, hạ áp, thanh can hỏa
D Chữa rối loạn thần kinh thực vật
747 Tri mẫu là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Thanh nhiệt giáng hỏa, chữa táo bón do sốt cao
B Thanh thực nhiệt lại thanh cả hư nhiệt
C Sinh tân chỉ khát, chữa đau nhức xương cốt
D Cầm máu do huyết ứ gây thoát quản
748 Thảo quyết minh là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Nhuận tràng thông tiện
B Thanh can hoả chữa đau mắt đỏ
C Hạ áp, an thần
D Chữa tỳ vị hư nhược
749 Cỏ thài lài là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
Trang 36A Chữa sốt cao
B Cầm máu sau đẻ
C Lợi thủy tiêu phù
D Chữa ho, viêm họng, mụn nhọt
750 Mật gấu là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Thanh nhiệt giải độc, hạ áp, an thần
B Thanh nhiệt giáng hỏa chữa sốt cao
C Hoạt huyết giảm đau, chữa sưng đau do chấn thương
D Thanh can hỏa, tan màng mộng ở mắt
751 Sinh địa là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Dưỡng âm sinh tân dịch
B Chữa các trường hợp huyết nhiệt
C Chỉ khát, hạ đường huyết
D Hoạt huyết tiêu viêm
752 Địa cốt bì là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Chữa ho có sốt
B Làm mạnh gân cốt
C Chữa âm hư hỏa vượng
Trang 37D Chữa đầy bụng chậm tiêu
753 Địa cốt bì là vị thuốc có các tác dụng dược lý sau, NGOẠI TRỪ:
A Giải nhiệt
B Hạ áp
C Hạ đường huyết
D Co mạch
754 Mẫu đơn bì là vị thuốc các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Thanh nhiệt giải độc
D Hoạt huyết tiêu viêm, điều kinh
756 Bạch mao căn là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Lương huyết chỉ huyết
Trang 38B Lợi tiểu trừ thấp
C Thanh phế chỉ khái
D Hành khí chỉ thống
757 Tê giác là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Lợi mật, nhuận tràng, kiện vị, chỉ nôn
B Tráng thận thủy, thanh tâm hỏa
C Thanh nhiệt giải độc
D Lương huyết chỉ huyết
758 Kim ngân hoa là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Chữa hoàng đản nhiễm trùng
B Chữa mụn nhọt, giải dị ứng
C Thanh thấp nhiệt ở vị tràng
D Lương huyết chỉ huyết
759 Bồ công anh là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Chữa viêm màng tiếp hợp, đau mắt đỏ
B Thanh giải biểu nhiệt, hạ sốt
C Lợi mật, nhuận tràng, kiện vị, chỉ nôn
D Lợi sữa giảm đau chữa viêm tắc tia sữa, sưng đau vú
Trang 39760 Ngư tinh thảo là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Chữa viêm đường tiết niệu, sinh dục
B Chữa đau nhức xương khớp
C Chữa viêm đại tràng mạn tính
D Chữa đau mắt đỏ, viêm màng tiếp hợp
762 Thanh đại là vị thuốc có tác dụng:
A Dùng ngoài sát trùng vết thương, chữa lở loét
B Dùng ngoài làm mọc tổ chức hạt
C Dùng ngoài chống sưng đau do chấn thương
D Dùng ngoài chữa viêm tuyến vú
763 Liên kiều là vị thuốc có tác dụng:
A Chữa ngoại cảm phong hàn, sợ gió, sợ lạnh
B Thanh nhiệt giải độc , tán kết chữa mụn nhọt, tràng nhạc
Trang 40C Chữa xung huyết do sang chấn
D Lợi niệu thông lâm chữa sỏi đường tiết niệu
764 Bạch hoa xà thiệt thảo là vị thuốc có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A Thanh nhiệt giải độc chữa mụn nhọt
B Thanh phế chỉ khái chữa ho
C Lợi tiểu thông lâm chữa viêm đường tiết niệu
D Lợi mật chữa viêm gan siêu vi trùng
765 Xạ can là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Thanh can hỏa, chữa viêm gan siêu vi trùng
B Thanh nhiệt giải độc, chữa hầu họng sưng đau
C Giáng phế khí, hóa đàm bình suyễn, chữa ho hen
D Chữa đại tiểu tiện bí kết
766 Rau sam là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây:
A Chữa viêm tuyến mang tai
B Chỉ hãn cố biểu, thanh phế chỉ ho
C Chữa mụn nhọt, viêm da, lở ngứa
D Chữa lỵ , viêm đại tràng
767 Mần tưới là vị thuốc KHÔNG CÓ tác dụng nào dưới đây: