GV: Vũ Tiến Thành thpt Ngô Sĩ Liên ĐT: 0977616415 BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CON LẮC LÒ XO C©u 1. Tính biên độ, chu kì, pha ban đầu, tọa độ của VTCB và tọa độ hai vị trí biên của vật dao động với phương trình: x = 10 + 10sin 2 (-πt + π/6) cm. C©u 2. Một lò xo chiều dài tự nhiên 30cm được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật có khổi lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 25 (N/m). Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới đoạn bằng 2 (cm) rồi truyền cho vật một vận tốc 10 π 3 (cm/s) theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Cho g = π 2 = 10(m/s 2 ); 2.1: Viết phương trình dao động. 2.2: Xác định thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo bị dãn 2 (cm) lần đầu tiên. 2.3: Tính lực và chỉ ra chiều tác dụng lực vào điểm treo lò xo khi vật ở vị trí cao nhất và thấp nhất. 2.4: Tính thời điểm vật qua li độ x = 2 3 cm lần thứ 2010. 2.5: Tính khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x 1 = 2 3 cm đến li độ x 2 = -2cm. 2.6: Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động. 2.7: Tính khoảng thời gian trong một chu kì lò xo có chiều dài không nhỏ hơn 36cm. 2.8: Tính khoảng thời gian trong một chu kì vận tốc vật không vượt quá 10πcm/s. 2.9: Tính thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 4cm. 2.10: Tính khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lầ liên tiếp động năng bằng 3 lần thế năng. 2.11: Tính khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lầ liên tiếp động năng bằng 1/3 lần thế năng. 2.12:Tại một thời điểm t nào đó vật có li độ x = 2 3 cm theo thiều âm. Hãy xác định li độ,vận tốc, gia tốc, động năng, thế năng của vật sau thời điểm đó 0,1s. 2.13: Tính quãng đường đi được từ thời điểm t 1 = 1s đến thời điểm t 2 = 19/6s. 2.14: Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất trong khoảng thời gian ∆t = 1/15s. 2.15: Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất trong khoảng thời gian ∆t = 1/3s. Webside: http://violet.vn/tienthanh_thptnsl - 1 - Mail: tienthanh_thptnsl@yahoo.com.vn GV: Vũ Tiến Thành thpt Ngô Sĩ Liên ĐT: 0977616415 Đáp án: 2.1: x = 4cos(5πt + π/3) cm. 2.2: t = 1/15s 2.3: Vị trí cao nhất: F đh = 0 Vị trí thấp nhất: F đh = 2N 2.4: t = 401,975s 2.5: t = 1/10s. 2.6: Vận tốc trung bình: v tb = 0 ; Tốc độ trung bình: 40cm/s 2.7: t = 2/15s 2.8: t = 2/15s 2.9: t = 1/15s 2.10: t = 1/15s. 2.11: t = 1/15s 2.12: x = -2cm; v = 10 3 π − (cm/s); a = 500cm/s 2 ; W đ = 15.10 -3 J; W t = 5.10 -3 J. 2.13: s = 90 - 2 3 (cm) 2.14:S max = 4cm; S min = 4(2 - 3 ) cm 2.15: S Max = 8 + 4 3 (cm); S Min = 12cm Webside: http://violet.vn/tienthanh_thptnsl - 2 - Mail: tienthanh_thptnsl@yahoo.com.vn . Liên ĐT: 0977616415 BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CON LẮC LÒ XO C©u 1. Tính biên độ, chu kì, pha ban đầu, tọa độ của VTCB và tọa độ hai vị trí biên của vật dao động với phương trình:. 10sin 2 (-πt + π/6) cm. C©u 2. Một lò xo chiều dài tự nhiên 30cm được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật có khổi lượng m = 100 (g), lò xo có độ cứng k = 25 (N/m) 2.1: Viết phương trình dao động. 2.2: Xác định thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo bị dãn 2 (cm) lần đầu tiên. 2.3: Tính lực và chỉ ra chiều tác dụng lực vào điểm treo lò xo khi vật ở vị trí cao