Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
465,98 KB
Nội dung
GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 CHƯƠNG IV TRƯỜNG PHÁI BARỐC VÀ ROCOCO Trường phái Barốc còn gọi là “dị điển”, là khuynh hướng nghệ thuật xuất hiện ở Roma đầu thế kỷ 17, để phản ứng lại cái phức tạp và giả tạo của phong cách kiểu cách của thế kỷ 16. Phong cách này dành ưu tiên biểu lộ cảm xúc chân thực nhưng vẫn toát lên vẻ hào nhoáng, quyến rũ và sự trang trí quá tải. 1. BARỐC Ở Ý - Le Caravage (Caravaggio, 1573-1610): Là họa sĩ người ý. Cũng như Giotto và Masaccio, Le Caravage là một nhân vật bản lề trong lịch sử nghệ thuật. ông là người đầu tiên thoát ra được lối vẽ đương thời và mạnh dạn tìm cho mình bút pháp thực tế và đôi khi khiêu khích. ánh sáng trong tranh ông trở thành một trường phái mang chính tên ông mà ảnh hưởng rất nhiều đến thế hệ họa sĩ sau này. + “Người chơi đàn luýt” (LE CARAVAGE-bìa.1): Mô tả người thanh niên có nét dịu dàng như một thi ếu nữ với những chi tiết của sự quyến rũ đầy tính nhục cảm. + “Cái chết của Đức Mẹ đồng trinh” (LE CARAVAGE-tr.21): Một không khí trầm mặc, lắng đọng và bi thương nhưng hiện thực tàn nhẫn, phũ phàng. - Tiepolo (1693-1770): Họa sĩ người ý, là đại diện quan trọng của nghệ thuật Barốc giai đoạn muộn. Tính phô trương, hào nhoáng ngày càng tăng, báo hiệu trào lưu nghệ thuật Rococo sẽ tới sau này. + “Giovane và con vẹt” (TIEPOLO-tr.16): Là bức tranh chân dung Barốc điển hình với vẻ vui tươi, vô tư và sự đỏm dáng. + “Rinaldo và Armida” (TIEPOLO-tr.17): Sự hoan lạc và vẻ trữ tình có phần giả tạo, và kiểu cách càng gần hơn với loại tranh vườn tình phổ biến ở nghệ thuật Rococo sau này. 2. BARỐC Ở HÀ LAN - Van Duyk (1559-1641): Là họa sĩ chuyên vẽ tranh cung đình, nhất là chân dung mà nhân vật toát ra vẻ quí phái và thanh lịch. + “Nữ hầu tước”: Sự thanh lịch kiêu kỳ. + “Vợ Nicola Cattareo” (NGHệ THUậT LG -tr.159-h.401): ánh mắt nhìn kiêu sa và kiểu cách cầm cành hoa tỏ rỏ giá trị của một quí tộc. + “Vua Charles 1 nước Anh đi săn”: Vẻ quí phái, uy nghi rực rỡ. - Rembrandt (1606-1669): Sự kỳ ảo về ánh sáng lộng lẫy và bóng tối sâu thẳm trong tranh đã làm ông được phong là “ông hoàng của ánh sáng”. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 + “Cuộc tuần tra ban đêm” (REMBRANDT-tr.15,16): Là kiệt tác của ông. + “Samson bị muỡ” (REMBRANDT-tr.5): Cái dữ dội của nỗi đau thân xác và tinh thần vì bị phản bội. - Vermeer (1632-1675): Vẽ tài tình về ánh sáng soi rạng, rực rỡ và tinh xảo trong chất liệu hay những chi tiết nhỏ nhặt nhất. + “Cô gái thợ đăng ten” (VERMEER-tr.13): Vẻ đẹp bình dị của thiếu nữ đảm đang, đối nghịch với những b ức tranh phê phán những phụ nữ đua đòi, chạy theo cám dỗ. + “Rót sữa” (VERMEER-tr.17): Trong vùng ánh sáng tĩnh lặng. 3. BARốC ở ĐứC: - Rubens (1577-1640): Người Đức. Là họa sĩ vĩ đại nhất thuộc trường phái Barốc của Bắc âu. Tranh ông có nhiều màu sắc rực rỡ và phong phú về các loại hình hội họa. + “Hạ thánh giá” (RUBENS-tr.4): Xử lý ánh sáng và vẻ hiện thực bi thương. + “Hành trình khiêng thánh giá”: Phẩm chất sôi s ục nhất của phong cách Barốc. 4. BARốC ở TâY BAN NHA: Chịu ảnh hưởng công giáo rất nặng, nên tranh chủ yếu lấy cảm hứng từ đức tin tôn giáo. - Velázquez (1599-1660): Thể hiện rất thực tế sự vật hiện tượng, mà ngày nay chúng ta gọi là hiện thực chủ nghĩa. + “Thần Vệ nữ ở Rokeby” (GOYA-tr.20): Cảnh trong gương và ảo ảnh. + “Các thị nữ” (PHố I CảNH 2-tr.13): áp dụng luật phối cảnh. Tác giả thể hiện chính mình đang vẽ chân dung vua và hoàng hậu đang được phản chiếu trên gương, trong bức vẽ. 5. Sự QUAY LạI CủA CHủ NGHĩA Cổ ĐIểN ở PHáP: Đối lập với chủ nghĩa Barốc ấy là chủ nghĩa cổ điển Pháp dưới thời vua Louis 14. - Poussin (1594-1665): Là họa sĩ cổ đ iển nhất trong các họa sĩ cổ điển. Tranh ông ca ngợi con người bằng cách phô diễn vẻ đẹp toàn mỹ của cơ thể. + “Lễ truyền tin” (POUSSIN-tr.9): Không khí thiêng liêng, thần thánh bao trùm lên toàn bộ tác phẩm. + “Chiến thắng của thần Neptune và Amphitrite” (POUSSIN-tr.17): Đây là chuyện tình của thần biển Neptune. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 - Lorrain (1600-1682): Cùng với Poussin, ông được coi là cha đẻ của nghệ thuật tranh phong cảnh: Tràn ngập một ánh sáng dịu óng vàng những tia nắng chiều hôm. + “Hải cảng” (NCCHH-h.2-tr.9). 6. PHONG TRàO ROCOCO: Là một biến thể kịch phát của phong trào Barốc. Kiểu thức này phát triển ở Pháp, rồi ảnh hưởng ra phần lớn các nước Châu âu trong thế kỷ 18. Nó chỉ một kiểu thức trang trí sửa đổi vẻ cứng rắn cổ điển bằng sự tự do và rườm rà. Nghê thuật Rococo chủ yếu là phô trương vẻ bên ngoài hào nhoáng và tự cho là nhẹ nhàng, phong phú (lố lăng). - Watteau (1684-1721): Là họa sĩ người Pháp đã đi tiên phong cho kiểu thức “lố lăng” này. Trong tranh ông là sự phù phiếm và một nỗi buồn thầm lặng. + “Đáp thuyền đi đảo Cythère”: Là đi tham gia một lễ hội phong tình nhưng tàn cuộc thì tình yêu cũng sứt mẻ. - Boucher (1703-1770): Là mộ t họa sĩ người Pháp, tiêu biểu cho phong cách Rococo hoa mỹ và hời hợt mà có một thời bị xem là họa sĩ hạng hai. Bởi ông thể hiện một thẩm mỹ ẻo lả, hoang đàng với nét vẽ vô cùng yểu điệu, chi tiết được tỉa tót tỉ mỉ. Về sau, người ta mới đánh giá đúng và tôn vinh ông. + “Diana sau khi tắm” (BOUCHER-tr.17): Là kiệt tác hoàn hảo của nghệ thuật Rococo được thể hiện vớ i kỹ thuật tuyệt khéo. + “Cô gái nằm” (BOUCHER-tr.24): Tuyệt tác của hội họa Pháp thế kỷ 18. - Guardi (1712-1793): Họa sĩ người ý. ông là người kết thúc cho phong trào Rococo. Nghệ thuật của ông có tính ấn tượng nhẹ nhàng, toát ra từ vẻ quyến rũ vì không gian và ánh sáng của nó. + “Một hải cảng với phế tích ở ý”. Chương 5: TRườNG PHáI TâN Cổ ĐIểN Và TRườNG PHáI LãNG MạN. Trường phái Tân cổ điển ra đời do sự bác bỏ phong cách Barốc và Rococo cuối thế kỷ 18. Là phong cách có khả năng chuyển tải những giá trị đạo đức cao thượng như công lý, danh dự, lòng ái quốc, và nguồn cảm hứng lấy từ thời Hy Lạp -La Mã cổ đại. Trường phái lãng mạn lại tìm đường đi trong tính cách hiện đại, thay vì trở l ại cội nguồn cổ đại. ưu tiên cho tình cảm mãnh liệt thay vì cho kỷ luật nghiêm khắc, trên tinh thần sáng tạo và tưởng tượng. Hai phong trào rất khác nhau nên nảy sinh nhiều cuộc tranh luận rất quyết liệt. Nhưng rồi thì chủ nghĩa lãng mạn dần chiếm ưu thế từ nữa đầu thế kỷ 19. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 1. GOYA (1746-1828): Là họa sĩ vĩ đại nhất thế kỷ 18, thiên tài kiệt xuất của Tây Ban Nha. Lúc đầu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Tân cổ điển, rất thành công trong tranh vẽ chân dung chỉ trích, về sau là người báo trước cho phong cách lãng mạn. Tranh ông rất hiện thực, phê phán xã hội xâu sắc, xúc cảm lãng mạn, tính triết lý cao. + “Gia đình của Charles 4” (GOYA-tr.13): Thể hiện đúng bản chất: phù phiếm và tự mãn. + “Ngày 3 tháng 5 nă m 1808” (GOYA-tr.17): Bản hùng ca bất tử của nhân dân thành phố Madrid chống quân Pháp chiếm đóng. 1. TâN Cổ ĐIểN ở PHáP: Chủ nghĩa Tân cổ điển tức là tiếp thu sự quay trở lại của cổ điển. Nó đạt đến sự phát triển trọn vẹn vào giữa thế kỷ 18. - David (1748-1825): Là họa sĩ người Pháp. ông quan tâm bố cục tranh để khai thác mọi yếu tố, làm cho tất cả hỗ trợ cho nhau và từ đó hiện ra ý nghĩa chung. + “Lời thề của ba anh em Horace” (DAVID-tr.11): Khối ý chí mạnh mẽ đối lập với vẻ mềm yếu, đau khổ của đám phụ nữ càng làm cho không khí quyết liệt thêm căng thẳng. + “Chân dung Henriette de Verninac” (DAVID-tr.23): Không khí nghiêm và lạnh lùng của bức tranh điển hình cho lý tưởng của chủ nghĩa Tân cổ điển, trái ngược hẳn với cái duyên dáng, kiể u cách của Rococo. + “Lễ đăng quang” (DAVID-tr.21): Mô tả lễ đăng quang của Napoleon. Bức tranh là một “bảo tàng” chân dung và các loại gấm vóc, kim tuyến, nhung lụa. - Ingres (1780-1868): Họa sĩ người Pháp. ông là học trò của David, nổi tiếng về cách vẽ lưng phụ nữ (dài hơn thực tế nhưng hoàn hảo), và được cho là họa sĩ vẽ nét xuất sắc nhất Châu âu. + “Người đàn bà tắm” (INGRES-tr.24): Vẻ thanh nhã, tự do củ a tranh ông góp phần làm nên bản sắc nghệ thuật Pháp. + “Nữ nam tước James de Rothschild” (INGRES-tr.15): Hoà sắc hài hòa tột độ Chất vải lụa, da thịt được tả thật hơn cả mắt ta nhìn thấy. 2. CHủ NGHĩA LãNG MạN ở PHáP: Các họa sĩ lãng mạn chủ tâm trước hết ở chỗ truyền đạt cảm xúc, bằng cách sử dụng tác d ụng mạnh mẽ của màu sắc, sự đa dạng trong thái độ con người hoặc kịch tính của chủ đề. - Géricault (1791-1824): Người khởi xướng chủ nghĩa lãng mạn ở Pháp, chuyên khai thác kịch tính của chủ đề, sự thống khổ của con người và cái chết. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 + “Chiếc bè Medusa đắm” (DELACROIX-tr.3): Một sự kiện thời sự nóng bỏng và kinh hoàng bởi sự nhẫn tâm của những con người đại diện cho nhà nước. + “Người bị ám ảnh”: Chân dung vẽ người điên … - Delacroix (1798-1863): Họa sĩ người Pháp. Cùng với Géricault, bị giới nghệ thuật đương thời cho là hai tên phản loạn. Các tác phẩm của ông là những bi kịch bất hạnh, những cảm xúc mãnh liệ t, đồng thời là chất trữ tình lãng mạn. Ngoài ra là người chuyên vẽ tư thế chuyển động mạnh mẽ, sử dụng màu sắc rực rỡ và trở thành một trong những họa sĩ điều sắc giỏi nhất. + “Thần tự do dẫn dắt nhân dân” (DELACROIX-tr.14): Đây là bức tranh chính trị hiện đại đầu tiên, là bản anh hùng ca về tự do. Hàm ý còn là: Tự do đang dẫn dắt nghệ thuậ t lãng mạn lại tính chuyên chế của các quy tắc cổ điển. + “Cô gái mồ côi ở nghĩa trang” (DELACROIX-tr.2): Biểu lộ lòng khao khát sống của sức trẻ. - Constable (1776-!837): Họa sĩ người Anh, say mê vẽ phong cảnh nông thôn êm đềm, lãng mạn và là điển hình cho phong cách Anh. + “Xe rơm” (CONSTABLE-tr.14): Không khí trong lành, cảnh vật bình yên với cái ấm nóng rất dịu của miền quê. + “Xưởng đóng thuyền” (CONSTABLE-tr.21): Không khí yên bình nơi xưởng đóng thuyề n của cha ông. - Turner (1775-1851): Là họa sĩ người Anh. Sùng bái ánh sáng thiên nhiên. ông mê say vẽ biển cả và mặt trời. Có thể coi ông là người tiên phong của chủ nghĩa ấn tượng và nghệ thuật phi hình thể hiện đại. + “Ngư dân trên biển” (TURNER-tr.4): ấn tượng con người nhỏ bé trước sức mạnh hùng vĩ của thiên nhiên thật choáng ngợp. + “Bão tuyết” (TURNER-tr.21): Biển trong cơn cuồng nộ, con tàu ngiêng ngã. Đây có thể tưởng như là m ột bức tranh trừu tượng mà thực ra người đương thời không thể hiểu. * ĐIêU KHắC: - Rodin (1840-1917): Là nhà điêu khắc lãng mạn kiệt xuất người Pháp. + “Người suy tưởng” (RODIN-tr.7): Đồng,1890-1904. Sự vật lộn, suy ngẫm trong tư tưởng, nỗi thống khổ của cảm xúc tràn lên toàn bộ thân thể nhân vật. + “Những thị dân thành Calals” (RODIN-tr.20): Đồng, 1889. Là nhóm tượng tĩnh tại, nhưng lạ i rung động bởi những tấn kịch nội tâm dữ dội. Chương 6: CHủ NGHĩA ấN TượNG GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 1. Sự RA ĐờI CủA NGHệ THUậT HIệN ĐạI. 2. Sự đụng độ giữa cái Cũ và cái Mới: Cái CUẻ: CHủ NGHĩA TâN Cổ ĐIểN (Pháp)(Neo-classicism): Đó là cái nhìn quen thuộc, khuôn mẫu đơn điệu, là những tiêu chí được đề lên thành qui tắc sáng tác bất di bất dịch. - Đại diện: David. - Kế nghiệp: Ingres. + Giới hạn nội dung: Chủ đề cao cả, lẫm liệt. + Hình thức: Yêu cầu bố cục chính diện với các nhân vật tập trung giữa tranh, phía tiền sảnh, trên mảng n ền tối phía sau, từa tựa như trên sân khấu. + Ngôn ngữ tạo hình: Coi nhẹ màu sắc, để quy giá trị nghề nghiệp vào đường nét hình họa hoàn mỹ và thủ pháp vờn khối chuẩn mực theo tinh thần điêu khắc Hy Lạp cổ xưa. Cái MớI: CHủ NGHĩA LãNG MạN (Romantism): - ở Pháp: Géricault với ” Chiếc bè Mudisa đắm”. Delacroix với “Tàn sát ở Scio”. - ở Anh: Constable: Đưa vào tranh ánh sáng khác lạ, tương phản rực rỡ. Turner: Vẽ trực tiếp ngoài trời, trong khi hội họa đương thời vẫn ung dung tạo ra rừng cây, mây trời … tại xưởng vẽ. + Nội dung: Thời sự nóng bỏng. + Hình thức: Bố cục tự do, phóng túng. + Ngôn ngữ tạ o hình: Bảng màu mãnh liệt, dữ dội. Bút pháp tung hoành. 3. Các sự kiện khác khích lệ sự ra đời của nghệ thuật hiện đại: - Tranh khắc Nhật Bản du nhập vào phương Tây và được coi như một phát hiện thẩm mỹ quan trọng, được các họa sĩ “chống hàn lâm” coi như mẫu mực mớivề nhãn thức hội họa. + Với phương pháp bố cục rất khác với phương pháp truy ền thống Phương Tây, các họa sĩ Nhật Bản đã kết hợp những vùng màu sắc đồng nhất với những đường viền được cách điệu hóa, nhấn mạnh những họa tiết bề mặt của tranh in hơn là ảo ảnh về không gian ở ngoài mặt phẳng bức tranh. Chính quan niệm thẩm mỹ này đã làm cảm hứng sáng tác cho các họa sĩ ấn Tượng. + So sánh sự ảnh hưởng của tranh Nhật Bản đối với hội họa ấn tượng: * “Sóng” (Hokusai-1831-tr.3) với “Gần bờ Biển” (Gauguin-1892- tr.9). * “Thoa phấn lên cổ” (Utamaro-tr.6) với “Vấn tóc” (Trường phái HHAT - tr.25- Mary Cassatt-1891). GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 - Những khám phá mới về quang học, phân tích và lý giải ánh sáng và màu sắc, bổ sung cho con mắt nghệ thuật những cơ sở khoa học, giúp tạo ra những hiệu quả ánh sáng thiên nhiên truyền đạt lên tranh. - Sự phát triển mạnh mẽ về kỹ thuật nhiếp ảnh, gợi mở cho các họa sĩ những tứ sáng tác mới mẻ. Nhìn chung cách nhìn mới đã giúp các họa sĩ loại bỏ dần các sắc đen ra khỏi tranh, phân gi ải sáng tối thành những vệt màu nhỏ đan xen, tạo ra thứ bóng tối rung rinh ẩn hiện, làm mặt tranh mỗi ngày một sáng lên. - Năm 1863 đánh dấu một sự kiện có ý nghĩa quan trọng: Do vẽ quá phóng túng, vượt trường quy, tranh của một loạt tác giả bị loại khỏi Triển lãm Quốc gia. Các họa sĩ bị loại tập hợp tác phẩm, tổ chức cuộc “Triển lãm của các Họa sĩ bị loại” làm xôn xao dư luận, như một tuyên ngôn đoạn tuyệt với hội họa kiểu cũ. Mười năm tiếp theo đó là thời kỳ luyện bút. 2. CHủ NGHĩA ấN TượNG. Năm 1874, nhóm các họa sĩ bị loại này lại chính thức ra mắt công chúng. Hầu như cả Paris đều phản đối, công kích lối vẽ không theo qui tắc, hình nét và mảng khối lòe nhòe này. Theo như đánh giá của m ột nhà báo đương thời là “một sự thất bại lừng lẫy”. Và cũng từ tên bức tranh “ấn tượng mặt trời mọc” của Monet, mà một nhà phê bình mỉa mai gọi họ là những họa sĩ “ấn tượng”, Chính cái tên này lại trở thành một trào lưu có tính bước ngoặc quan trọng bậc nhất trong lịch sử mỹ thuật về sau này. Bút pháp của hội họa ấn Tượng là những nét màu, chuyển h ẳn thành những vệt ngắn gọn hay lốm đốm, lấm tấm nhỏ cùng với bảng màu trong trẻo, sáng sủa đã dần thay thế cho các mặt sơn di nhẵn hay vờn khối quen thuộc trước kia. Chủ đề chỉ là cảnh sinh hoạt hiện đại chốn phồn hoa đô hội rất đỗi bình thường. - Manet (1832-1883): Là người Pháp, thuộc họa sĩ hiện thực hơn là ấn tượng, nhưng ông r ất đồng tình và là người khai mở ra trường phái ấn Tượng. Xuất thân từ giới tư sản nhưng trang ông có sự giản dị đáng kinh ngạc. + “Bữa ăn trên cỏ” (MANET-tr.6): Bức tranh sống sượng, đi ngược lại phái Hàn lâm. Nó đạp đổ thói quen, trái với thẫm mỹ, bị giới phê bình phản đối kịch liệt. + “Olympia” (MANET-tr9): Bức tranh hiện thực, thẳng thắn, thách thức dư luậ n, và là bức tranh thứ ba bị loại khỏi triễn lãm. - Monet (1840-1926): Họa sĩ người Pháp, và là họa sĩ của ánh sáng, sương, khói và mây trời. Đó là những cảm xúc sống động, tươi mới, những cảnh sắc tuyệt đẹp của thiên nhiên. + “ấn tượng mặt trời mọc” (MONET-tr.11): Ghi lại ấn tượng chớp nhoáng một buổi sáng tinh mơ ở một hải cảng. + “Cửa phía Tây nhà thờ Rouen ” (MONET-tr.18,19): Màu sắc được giải phóng, phơi bày sự biến động của màu sắc dưới tác động của ánh sáng trong từng thời điểm khác nhau. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 - Degas (1840-1926): Họa sĩ người Pháp, có sắc thái rất riêng. Luôn chú trọng tới sự chính xác về hình thể đối với tác dụng của màu sắc, với việc miệt mài truyền đạt ánh đèn sân khấu hắt lên dáng hình uyển chuyển của các vũ nữ ba lê. ông còn là một nhà điêu khắc lớn. + “Vũ nữ trên sàn diễn” (DEGAS-tr.19): Chất xốp của những vạch phấn màu bừng lên thứ ánh sáng rực rỡ tươ i mát của chất da thịt. Những tranh vẽ về vũ nữ của ông đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật. + “Cái chậu tắm” (ĐEGAS-tr.20): Màu sắc phong phú trên da thịt. - Renoir (1841-1919): Là họa sĩ người Pháp, bị cuốn hút bởi những đốm nắng xuyên qua vòm lá, nhảy nhót trên váy áo và gương mặt các thiếu phụ Paris hoa lệ. Có sở trường về những cái quyến rũ, vui tươi, đầy sức số ng của tuổi trẻ. + “Thuyền trên sông Seine” (RENOIR-tr.5): Vô số sắc độ của những vệt màu, pha trộn trong mắt người xem. + “Bữa ăn trên thuyền” (RENOIR-tr.9): Nét vẽ uyển chuyển với sự quan sát tinh tế, tạo nên cái thanh cao trong những phút nghỉ ngơi, vui chơi thỏa mái. 1. TâN ấN TượNG: Cách phân dải màu sắc của hội họa ấn Tượng đã được nâng lên một tầm cao mới g ọi là hội họa sắc điểm (còn gọi là phân điểm), bởi Seurat và Signac cùng một số họa sĩ khác. Những xu hướng với kỹ thuật đốm màu này về sau được gộp lại và gọi chung là hội họa Tân ấn Tượng. Tranh sắc điểm lấy tri thức khoa học làm nền, được lý trí tạo nên có phần khô cứng, chất sống như bị ngưng đọng, song đạt cường lự c thị giác tối đa, vượt xa các lối vẽ cũ. - Seurat (1859-1891): Là họa sĩ người Pháp, muốn khoa học hóa hội họa. ông tạo ra một phương pháp mà những chấm màu nhỏ li ti được tính toán tỉ mỉ theo quy luật màu sắc và ánh sáng, bô ỳcục rõ ràng chính xác nhưng vẫn thể hiện sức rung cảm nghệ thuật mãnh liệt. + “Bến tắm” (SEURAT-tr.9). + “Chiều chủ nhật trên đảo Bình Lớn” (SEURAT-tr.14). + “ Ngọn đèn biển ở cảng Honfleur” (SEURAT-tr.18). - Signac (1863-1934): Họa sĩ người Pháp. ông gởi hết cả tâm hồn và cá tính để sáng tạo nên những tác phẩm độc đáo, xứng đáng là bậc thầy của trường phái “Điểm họa”. + “Phòng ăn” (SIGNAC-tr.8): Những chuyển biến phong phú của những sắc màu nhẹ nhàng, tế nhị đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho bức tranh. + “Nh ững cánh buồm và những cây thông” (SIGNAC-tr.23): Sự tương phản đặc trưng giữa màu vàng và màu xanh của phái Dã Thú, cùng với sự ảnh hưởng của tranh khắc gỗ Nhật Bản. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 2. HậU ấN TượNG: Hậu ấn Tượng chỉ là một cái tên cho tất cả những khuynh hướng xuất hiện ngay sau chủ nghĩa ấn Tượng từ cuối thế kỷ 19. Các họa sĩ đã tìm cách vượt qua những giới hạn của chủ nghĩa ấn Tượng để thể hiện không chỉ cái họ quan sát mà ở cái họ cảm thấy. - Cézanne (1839-1906): Là họa sĩ ng ười Pháp, chú trọng ưu tiên tới hình thể và cấu trúc đã gợi ý, báo hiệu cho chủ nghĩa Biểu Hiện, Lập Thể, Trừu Tượng về sau này. + “Bắt cóc” (CéZANNE-trbìa.1): Là chủ đề quen thuộc, gây ấn tượng trên hết do sự hung bạo thảm khốc mà nó biểu lộ. + “Tĩnh vật với cái bình, bát đường và những quả táo” (CéZANNE- trbìa.1): Sự sung mãn cho mắt nhìn và cảm xúc. - Gauguin (1848-1903): Là họa sĩ người Lháp, chị u nhiều ảnh hưởng của trường phái ấn Tượng, nhưng màu sắc trong tranh ông tươi sáng, nồng ấm và rực rỡ hơn trong vẻ đẹp nguyên sơ thanh bình cùng những con người thuần phác, bình dị ở đảo Tahiti của xứ sở nhiệt đới. + “Thiếu nữ Tahiti bên bờ biển” (GAUGUIN-tr.17): Cảm hứng dạt dào từ thiên nhiên tươi đẹp và thanh bình. + “Gần bờ biển” (GAUGUIN-tr.9): Aớnh hưởng tranh khắc g ỗ Nhật Bản ( “Sóng” của Hohusai). + “Chúng ta từ đâu đến? Chúng ta là ai? Chúng ta đi đâu?” (GAUGUIN-tr.20,21): Bức tranh mang tính triết học và những suy ngẫm về cuộc đời. - Van Gogh (1853-1890): Họa sĩ người Hà Lan, mà hội họa của ông là sự đam mê cuộc sống đời thường, là tình yêu mãnh liệt hướng về con người lao động nhân hậu, về những kiếp sống đọa đày cùng cực. Hội họa của ông còn là s ự đối chọi, hoặc đồng lõa với những màu nguyên, những quệt bút dữ dằn. + “Những người ăn khoai” (VAN GOGH-tr.4): Thời kỳ đầu với những màu tối quen thuộc. + “Sao đêm” (VAN GOGH-tr.16): Bầu trời không lặng im yên tĩnh, nó chứa đựng những chuyển động dữ dội, diệu kỳ. + “Hoa hướng dương” (VAN GOGH-tr.23): Những cánh hoa quằn quại, trăn trở, rất có hồn và s ống động. • ĐIêU KHắC: - Degas (1834-1917): Là một họa sĩ, nhà điêu khắc lớn người Pháp. + “Vũ nữ ba lê 14 tuổi” (TPHH ấN TượNG -tr.16): Đồng, cao 72.4cm, 1878. Phác thảo tượng khỏa thân. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 + “Vũ nữ ba lê 14 tuổi” (DEGAS-tr.24; TPHH ấN TượNG -tr.16): Đồng, cao 98.4cm, 1881. Tạo ấn tượng mạnh bởi cho tượng mặc váy tuyn, ruy băng xa tanh thật. Chương 12: NGHệ THUậT THế Kỷ 20 1. PHáI TượNG TRưNG Chủ nghĩa Tượng Trưng lúc đầu là một phong trào văn học lấy trí tưởng tượng làm nguồn sáng tạo chủ yếu, chẳng bao lâu sau, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến hội họa. Hội họa Tượng Trưng lấy hình thức khác để chống lại những ràng buộc của chủ nghĩa Hiện Thực và chủ nghĩa ấn Tượng. Các họa sĩ sử dụng những màu gợi ý và hình ảnh cách điệu để thể hiện tư tưởng, cảm xúc của họ. - Chavannes Tranh ông biểu hiện những hoài niệm vang bóng một thời, xa lánh cuộc sống phù hoa. Gam màu trầm lắng, nhẹ nhàng. Bố cục bề thế, chất trang trí hoành tráng. + “Người ngư dân nghèo”: Bỏ hẳn bóng tối. - Moreau (1826-1898): Là họa sĩ người Pháp, khác Chavannes, ông tìm về nh ững chủ đề xa xưa của huyền thoại Đông phương hay Hy Lạp, vào thế giới ảo huyền lung linh của dĩ vãng. Nhân vật và cảnh trí trong tranh ông đầy tính ẩn dụ, bảng màu óng ả, lộng lẫy nhưng còn âm hưởng hàn lâm. + “Thần Jupite và thần Semele” (MOREAU-tr.10): Tính trang trí lộnglẫy, công phu và tất cả nhuộm ánh sáng thần bí. + “Salome” (MOREAU-tr.23): Bức tranh hoàn toàn mang tính tượng trưng. - Redon (1840-1916): Là họa sĩ người Pháp, vẽ rấ t thành công về biển cả. Do gần gũi với thi ca biểu tượng cuối thế kỷ 19, nên tranh ông thường đi vào thế giới mộng ảo, vô thức, dào dạt chất thơ hoang tưởng. + “Nàng Ophelia giữa hoa” (REDON-tr.7). + “Con thuyền kỳ bí” (REDON-tr.23). 2. PHáI Dã THú (FAURISM) Sự suy tôn Van Gogh, Gauguin và rời xa các tiêu chí hội họa cổ điển với bảng màu nguyên chất hết sức dữ dội của các tác phẩm mới tạ i một phòng riêng trong cuộc Triễn lãm Mùa Thu ở Pari năm 1905 đã gây những phản ứng khác nhau trong công chúng. Việc nhà phê bình Louis Vauxcelles gọi phòng tranh này là “chuồng dã thú”, đã đưa cái tên”dã thú” bước vào lịch sử hội họa thế giới. - Matisse (1869-1954): [...]... (DUCHAMP-tr .4) : Lt mi thn tng c, nng Monalớa tuyt p c ụng v thờm rõu + Ngi kha thõn xung cu thang (DUCHAMP-tr.5): Tuyờn chin vi cỏc nh M hc, lm cho nhng khỏi nim ngh thut kinh in b lung lay IờU KHC: - Hans Arp: + Thiu n (HANS ARP-tr.9): Thch cao + Qu (HANS ARP-tr.17): ng + Con rn (HANS ARP-tr.11): ng + Nng tiờn cỏ (HANS ARP-tr.10): ng - Duchamp (188 7-1 9 34) : + Khụng khớ ca Paris (DUCHAMP-tr.19):... TRèNH LCH S NGH THUT + 7 ngụn ng (MALEVICH-tr. 24) : Cỏc mu ny sp xp cú th to ra nhng b cc l, a ngha, sinh ng, uyn chuyn + ỏnh Kim ng (MALEVICH-tr. 24) : ng + Tr em (KVN?-h.180) - Solo Lewith: Khi mụun (MALEVICH-tr.23): 196 9-1 983 - Cỏc hc trũ, ngh s ỏp dng phong cỏch ca Malevich, to nờn cỏc tỏc phm: m, Chộn, Nh cao tng, Kin trỳc (MALEVICH-tr.20) - Calder (189 8-1 976): L ngi tiờn phong to dng nờn iờu khc... ụtụ - Don Eddy (1 94 4- ) : Rt thớch v nhng t kớnh v v ụtụ + Mi ụtụ (NTM&HM-p.bn -h.93) - Chuch Close (1 94 0-) : TRN VN TM Trang 1 GIO TRèNH LCH S NGH THUT Truyn thn phúng to cỏc chõn dung ca ngi thõn (ti 3 -4 m2) Thi k u ch v en trng, t 1971 mi v mu IờU KHC: i lp vi iờu khc Tru Tng, iờu khc Cc Thc xut hin ti M vo thp niờn 60 vi cỏc tỏc gi chuyờn sao chộp, khuụn ri tụ v nh ngi tht c bit mu l ngi tht - Duane... cho Pop -art t ni phỏt sinh l nc Anh, tớch cc cao con ngi -mỏy múc -chuyn ng thỡ khi lan trn sang M ó gp iu kin thun li ny n t v tr thnh to ln -tỏo bo -thụ rỏp Siqueiros, mt nh phờ bỡnh ó phn n: Pop-art l bi kch ca ngh thut (1966) - R Harnilton (1992 + Tht ra cỏi gỡ lm cho cỏc cn h hụm nay a dng v hp dn n th? (LSHH-p.bn Pop -art-h.91): Phụ trng nhng nhng lc hỳt, cỏm d ca i sng vt cht hin i - Jasper... (MAGRITTE-tr. 14) : Hay m mng tt cú khi gp ỏc mng IờU KHC: - Giacometti (190 1-1 966): Ha s, nh iờu khc xut sc nht th k 20, cú cỏch th hin c ỏo v mi m + Con chú (GIACOMETTI-tr .4) : ng, cao 72cm,1951 + B mt thiờn nhiờn (GIACOMETTI-tr.6): ng, cao 55cm,19 54 + Ba ngi ang i (GIACOMETTI-tr.11): ng, cao 72cm, 1 948 Nhng con ngi sng chung vi nhau nhng vn cụ n, mi ngi i theo mt hng - Max Ernst (189 1-1 976): Cỏc tỏc... cụ gỏi Avignoon (PICASSO-tr.12): ỏnh du khi im cho trng phỏi Lp Th ụng ó nho nn cỏc hinh, nhng mng mu, nhng ng nột gúc cnh mang y tớnh biu cm IờU KHC: - Picasso (188 1-1 973): + Cỏc tng g (PICASSO-tr.11): 1907 Anh hng iờu khc dõn gian Chõu Phi, ụng gin húa ti a cỏc hỡnh th + n ghita (PICASSO-tr.19): Bỡa -giy-vi,1920 + u bũ (PICASSO-tr.3): St -da c to bi ghi ụng v yờn xe p 4 XU HNG V LAI (FUTURISM)... thut in n - Hans Arp: Tỏc phm ca ụng tng nh n gin nhng gi c nhiu cm xỳc, bi s nh nhng, xao ng, m thm + Rõu - ngi - rn (HANS ARP-tr.6): Thm treo tng bng giy, mu, bỡa + Cnh cõy (HANS ARP-tr.20): Tranh thm + Mụi (HANS ARP-tr.7): Phự iờu bng bỡa - Duchamp (188 7-1 9 34) : L ha s ngi Phỏp, mt con ngi ngụng nghờnh v cc oan L ngi m ng ca nhng tro lu ngh thut mi, cui th k 20 + Vỡ sao khụng ht hi (DUCHAMP-tr.3):... giỏc thun tuý - Kandinsky (186 6-1 944 )): L ha s ngi Nga, mt thnh viờn ca nhúm K binh xanh, l ha s Tru Tng u tiờn ó gt b s th hin tng hỡnh v v tỏc phm phi hỡnh th u tiờn vo nm 1910 + Nhng th gii nh (KANDINSKY-tr.11): Bc tranh gõy sng st bi khụng cú hỡnh, vt c th m ch l nhng nột v mu l nhng tớn hiu + Nhng vũng trũn (KANDINSKY-tr.13): Nh l bu tri ờm bớ n lp lỏnh ỏnh sao - Mondrian (187 2-1 944 ): Ha s ngi... nhng mng mu gay gt khụng khoang nhng, a hi ha ra mt khụng gian chúi chang IờU KHC: - Derain (188 0-1 9 54) + Mt n p + Mt n au kh + Bớ mt (DERAIN-tr.12): t nung, 1939 C ba mt n bc l s ngõy th, mc, gin d y cht dõn gian Chõu Phi - Matisse (186 9-1 9 54) : + Ngi ph n hỡnh rn (MATISSE-tr.18): ng, cao 56,5cm,1909 + Lng thiu n (MATISSE-tr.19): Phự iờu ng,1929 3 HI HA LP TH (CUBISM) Hi ha lp th l mt trong nhng phong... Hanson (192 5-) : + B bộo (NTM-HM, P.bn,h.95) - John De Andrea (1 94 1-) : Chn nhõn vt kha thõn, khuụn, tụ v ging nh tht, nhm to ra s siờu ging + ụi la (1971) 13 NGH THUT A HỡNH (LAND-ART) L mt tro lu thnh hnh cựng hi ha Cc Thc, t M lan sang Chõu õu vo thp niờn 70 - 80 Xu hng ny nhm to b cc gn vi cnh trớ thiờn nhiờn hoang vng, trng tri, thc hin bng th cụng hay c gii - Walter De Maria (193 5-) : Ngi ch xng . (Hokusai-1831-tr.3) với “Gần bờ Biển” (Gauguin-189 2- tr.9). * “Thoa phấn lên cổ” (Utamaro-tr.6) với “Vấn tóc” (Trường phái HHAT - tr.2 5- Mary Cassatt-1891). GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN. (TPHH ấN TượNG -tr.16): Đồng, cao 72.4cm, 1878. Phác thảo tượng khỏa thân. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 + “Vũ nữ ba lê 14 tuổi” (DEGAS-tr. 24; TPHH ấN TượNG -tr.16): Đồng,. (POUSSIN-tr.17): Đây là chuyện tình của thần biển Neptune. GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRẤN VĂN TÂM Trang 1 - Lorrain (160 0-1 682): Cùng với Poussin, ông được coi là cha đẻ của nghệ thuật