CHƯƠNG 4. QA/QC TRONG HỆ THỐNG GIÁM SÁT 4.1. MỤC ĐÍCH Các tính toán chính xác xu thế chất lượng môi trường đòi hỏi dãy số liệu đo đạc được phải chính xác theo chuỗi thời gian đo đạc. Chương trình đảm bảo và kiểm tra chất lượng (QA/QC) không chỉ áp dụng cho số liệu chương trình giám sát chất lượng môi trường mà còn được áp dụng cho cả các chương trình quan trắc phụ trợ khác như hệ thống số liệu khí tượng thủy hải văn. 4.1.1. Đặc trưng của chương trình QA Sử dụng những phương pháp đã được chấp nhận. Trang thiết bị được bảo dưỡng và hiệu chuẩn thích hợp. Sử dụng mẫu chuẩn đã được chứng nhận, ngày hiệu chuẩn, kiểm định thiết bị và phương pháp. Kiểm tra chất lượng nội bộ một cách có hiệu quả. Thiết lập chương trình đánh giá chất lượng liên trạm. Đánh giá độc lập các thủ tục kiểm soát. Đánh giá bên ngoài thông qua các chương trình phù hợp. Đội ngũ cán bộ được đào tạo thích hợp. 4.1.2. Đặc trưng của chương trình QC QC là một chương trình đánh giá nằm trong chương trình QA của một tổ chức có hệ thống kiểm soát chất lượng. Chương trình QC bao gồm các mẫu kiểm soát chất lượng để đánh giá độ chính xác và độ tập trung các phép lấy hoặc thu thập mẫu, phép đo lường và phân tích tại hiện trường (tại trạm) và tại phòng thí nghiệm. 4.1.2.1. Các mẫu kiểm soát chất lượng Mẫu QC hiện trường Thủ tục lấy mẫu bao gồm kế hoạch lấy mẫu và thủ tục lấy mẫu. Mẫu QC hiện trường bao gồm mẫu trắng, mẫu trắng vận chuyển, mẫu thêm vào hiện trường và mẫu lặp hiện trường v.v. Mẫu QC phòng thí nghiệm Mẫu QC phương pháp. Mẫu QC thiết bị. 4.1.2.2. Tiêu chuẩn chấp nhận kiểm soát chất lượng và hành động khắc phục Tiêu chuẩn chấp nhận QC là sử dụng một số giới hạn để cảnh báo và kiểm soát nhằm mục đích nhận dạng nguồn các sai số. Kế hoạch khắc phục các sai sót của QC. 4.1.2.3. So sánh liên trạm và liên phòng thí nghiệm Kế hoạch so sánh - Chương trình so sánh sự thành thạo. - Chương trình so sánh đo lường (đo đạc và phân tích phòng thí nghiệm). Tổ chức và thực hiện kế hoạch so sánh. Chương trình về mẫu môi trường để so sánh. 4.1.3. Nội dung hệ thống QA/QC Nội dung của hệ thống QA/QC trong chương trình giám sát bao gồm hai phần chính. 4.1.3.1. Những yêu cầu về hệ thống quản lý Tổ chức và quản lý. Hệ thống chất lượng. Kiểm soát tài liệu. Xem xét các yêu cầu, khả năng. Kiểm soát việc đo đạc, phân tích không phù hợp. Hoạt động khắc phục. Hồ sơ. Đánh giá nội bộ. Xem xét của lãnh đạo. 4.1.3.2. Những yêu cầu về kỹ thuật Cán bộ. Tiện nghi và môi trường làm việc. Các phương pháp, thiết bị đo lường. Tính liên kết chuẩn đo lường. Lấy mẫu. Xử lý và vận chuyển các mẫu. Đảm bảo chất lượng các kết quả đo lường. Báo cáo kết quả. 5. CƠ SỞ QUI HOẠCH HỆ THỐNG TRẠM GIÁM SÁT Ô NHIỄM NỀN QUỐC GIA (MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC) Toàn bộ các phần từ mục một đến mục bốn là lý luận cơ sở để xây dựng một chương trình giám sát ô nhiễm nền môi trường không khí và nước. Ở đây, một chương trình giám sát chất lượng môi trường bao gồm toàn bộ thiết kế hệ thống trạm giám sát, qui trình giám sát và tổ chức thực hiện vận hành giám sát. Trong tài liệu này các nội dung nhằm mục đích xây dựng một chương trình giám sát chất lượng môi trường bao gồm: (1) Xây dựng mục tiêu giám sát. (2) Phân tích điều kiện tự nhiên của Việt Nam. (3) Phân tích điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam đến 2010. (4) Đánh giá hiện trạng các hệ thống trạm giám sát chất lượng môi trường ở Việt Nam và Quốc tế. (5) Đánh giá hiện trạng môi trường không khí và nước ở Việt Nam. (6) Thiết kế dự kiến hệ thống giám sát ô nhiễm nền cần có của Quốc gia. - Hệ thống trạm dự kiến. - Kết quả đo đạc khảo sát. - Kết quả vị trí trạm bằng phương pháp mô hình hóa. (7) Qui hoạch tổng thể chương trình giám sát chất lượng môi trường. (8) Trang thiết bị cho từng hệ thống trạm. . lý luận cơ sở để xây dựng một chương trình giám sát ô nhiễm nền m i trường không khí và nước. Ở đây, một chương trình giám sát chất lượng m i trường bao gồm toàn bộ thiết kế hệ thống trạm giám. thống trạm giám sát, qui trình giám sát và tổ chức thực hiện vận hành giám sát. Trong t i liệu này các n i dung nhằm mục đích xây dựng một chương trình giám sát chất lượng m i trường bao gồm:. tiêu giám sát. (2) Phân tích i u kiện tự nhiên của Việt Nam. (3) Phân tích i u kiện kinh tế xã h i của Việt Nam đến 2010. (4) Đánh giá hiện trạng các hệ thống trạm giám sát chất lượng môi