1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình quản lý chất lượng môi trường part 10 pdf

36 440 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 810,03 KB

Nội dung

Trang 1

Bộ chỉ thị - Nhóm 1: - Nhóm 2: ~- Nhóm 3: - Nhóm 4: ~ Nhóm 5: ~ Nhóm 6: - Nhóm 7: - Nhóm 8: - Nhóm 9: Sử cố môi CT41/7 CT42/7 CT43/7 CT44/7 CT45/7 CT46/7 CT47/7 CT48/7 môi trường quốc gia gồm 80 chỉ thị và phân thành 9 nhóm như sau: Về môi trường đất, gồm 7 chỉ thị

Về môi trường nước lục địa, gồm 5 chỉ thị Về môi trường nước biển, gồm 4 chỉ thị Về môi trường không khí, gồm 6 chỉ thị Về quản lý chất thải rắn, gồm 3 chỉ thị Về môi trường sinh thái, gồm 11 chỉ thị Vẻ sự cố môi trường, gồm 8 chi thi Vẻ kinh tế - xã hội, gồm 20 chỉ thị Về quan lý môi trường, gồm 16 chỉ thị trường

Lñ lụt, nước dâng (số lần sự cố theo cấp độ xảy ra trong năm): diện tích chịu thiên tai (km?); thiệt hại về tinh mang (người); thiệt hại về kinh tế (tr.đ)

Hạn hán (số lần sự cố theo cấp độ xảy ra trong năm); điện tích vùng bị ảnh hưởng (km?); thiệt hại về tính mạng (người); thiệt hại về kinh tế (tr.đ)

Bão, áp thấp (số lần sự cố theo cấp độ xảy ra trong năm); diện tích vùng bị ảnh hưởng (km)); thiệt hại về tính mạng (người); thiệt hại về kinh tế (tr.đ)

Trugt, sụt lở, nứt đất (số lần sự cố theo cấp độ xảy ra trong năm); phạm vi bị ảnh hưởng, (km?); thiệt hại về tính mạng (người); thiệt hại về kinh tế (tr.đ)

Động đất (số lần sự cố theo cấp độ xảy ra trong năm); phạm vi bị ảnh hưởng (km?), thiệt hại về tính mạng (người); thiệt hại về kinh tế (tr.đ)

Cháy rừng (số lần sự cố theo cấp độ xảy ra trong năm); điện tích bị cháy (km?); thiệt hại về tính mạng (người); thiệt hại về kinh tế (tr.đ)

Tràn dầu (số lần sự cố theo cấp độ xảy ra trong năm); điện tích bị ảnh hưởng (km”); thiệt hại về tính mạng (người): thiệt hại vẻ kinh tế (tr.đ)

Sự cố cháy nổ do hóa chất (số lần sự cố theo cấp độ xảy ra trong năm); khối lượng hóa chất bị cháy nổ (kg); thiệt hại về tính mạng (người); thiệt hại về kinh tế (tr.đ) Môi trường kinh tế - xã hội CT49/8 CT50/8 CI51/8 CT52/8 CT33/8 CT54/8 CI55/8 CTS6/8 CT57/8 CT58/8 CT59/8 342 Tổng số dân (người) “Tốc độ tăng dân số (%) Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân/người (đ/người và tương đương USD/người) Cơ cấu thu nhập quốc dân theo công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ'(%) Tỷ lệ dân cư thành thị (%)

Tỷ lệ dân cư có thu nhập thấp : cả nước; đô thị; nông thôn (%) Tuổi thọ trung bình : chung; nam; nữ

Một số thông tin về nhân chủng học Việt Nam: chiều cao (m); thể trọng (kg) Diện tích cây xanh đô thi (m”/đầu người)

Diện tích nhà ở/đầu người (m/đầu người)

Trang 2

CT60/8 CT61/8 CT62/8 CT63/8 CT64/8 CI65/8 CI66/8 CT67/8 CT68/8

Tổng số các cơ sở y tế các cấp: Trung ương; tỉnh/thành phố; quận/huyện; phường/xã Số người được khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế các cấp: cả nước; dô thị (%); nông, thôn(%)

Tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp và đường ruột trong tổng số đân (%) Tỷ lê người mắc bệnh nghề nghiệp (%)

Ty 1é tré so sinh bi di tat (%) Ty le dan biét chit (%)

Tỷ lệ dân có trình độ tiểu học; trung học cơ sở; phổ thông trung học và tương đương; cao đẳng; đại học và trên đại học (%)

Số dân di cư: từ nông thôn vào đô thị; di dân nông thôn - nông thôn; di dan ké hoạch; di dân tự đo (người/nầm)

Số người bị nhiễm các bệnh xã hội: AIDS: nghiện ma túy Quản lý môi trường CI69/9 CT70/9 CT71/9 Cr72/9 CT73/9 CT4/9 CT75/9 CT76/9 CT77/9 CT78/9 cT79/9 CT80/9 CT81/9 CT82/9 CT83/9 CcT84/9

Các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường đã ban hành: số lượng, tên, cấp ban hành, thời gian ban hành

Các bộ tiêu chuẩn về môi trường đã ban hành: số lượng, tên, cấp ban hành, thời gian ban hành

Số cán bộ trong biên chế nhà nước về quản lý môi trường: tổng số, trình độ đại học và trên đại học, trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật (người)

Các cơ quan nghiên cứu, đào tạo và dich vụ môi trường đã được thiết lập: số lượng cô quan, tên, số cán bộ trong biên chế và hợp đồng dài hạn, ngày thành lập

Số cán bộ làm việc trong các cơ quan nghiên cứn, đào tạo và địch vụ môi trường

Ngân sách nhà nước vẻ bảo vệ môi trường (tr.đ, ?% tổng ngân sách nhà nước, % tổng sản phẩm xã hội)

Các nguồn cung cấp kinh phí khác: nguồn việc trợ, nguồn vay nước ngoài, nguồn ngoài ngân sách Trung ương (tr.đ, USD)

Chỉ cho bảo vệ môi trường theo mục đích: hoạt động quản lý bảo vệ môi trường; nghiên cứu về môi trường theo các chương trình, dé tai, du án; sự nghiệp kinh tế cho điều tra cơ bản - môi trường thẻo các dự án; xây dựng cơ bản; công nghệ và thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường (tr.đồng)

Số vụ phạt vi phạm về môi trường và tổng số tiền phạt

Số cơ sở được thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐGTĐMT) trong đó số cơ sở đã có giải pháp xử lý môi trường

Số cơ sở tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ dưới mức phải lập báo cáo DGTDMT: da có tờ khai môi trường; đã có biện pháp xử lý môi trường

Số cơ sở đã được thanh tra môi trường: định kỳ, đột xuất Tổng số lần thanh tra môi trường tại các cơ sở

Số cơ sở đã được cấp Giấy xác nhận kiểm sốt ơ nhiễm: Trung ương, địa phương, Số cơ sở đã được cấp giấy phép môi trường: trung ương, địa phương

Số công ước và hiệp định quốc tế và khu vực đã tham gia: số lượng, tên các công ước và hiệp dịnh, cấp ký kết, ngày ký kết, ngày phê chuẩn

Trang 3

3.3 40 CHỈ THỊ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG

TRỌNG ĐIỂM

Các chỉ thị về phát triển kinh tế-xã hội của mỗi tỉnh, thành và toàn vùng 1 Về dân số

- Tổng dan số (người) và tốc độ tăng trưởng đân số (%) mỗi năm - Tỷ lệ dan dé thi trên tổng số dân (%)

- Số dân từ nông thén đi cư vào các đô thị trong vùng (người/năm) 2 Về thu nhập, mức sống

- Tang trưởng tổng thu nhập quốc dân (GDP) hàng năm (%)

- Cơ cấu thu nhập quốc dân phân theo công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nông - lâm nghiệp (2%) - Bình quân thu nhập quốc dân (GDP) trên đầu người (1000d/người hay USD/người) - Ty lệ số dân có thu nhập thấp hay tỷ lệ số hộ nghèo (%)

3 Về ytế

- Tỷ lệ số y sĩ, bác sĩ trên 1000 dân (người/1000 dan) - Số giường bệnh trên 1 vạn dân

4 Về giáo dục

- Số học sinh phổ thông trên nghìn đân

- Số sinh viên đại học, cao đẳng trên nghin dan - Tỷ lệ số người có trình độ cao đẳng, đại học (%) - Tỷ lệ số người có trình độ trên đại học (%) Các chỉ thị về môi trường đất 5 Phan bé dat theo mục đích sử dụng (%) - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất trống, đồi núi trọc

- Đất đô thị, đất thổ cư ở nông thôn ~ Đất các khu công nghiệp ~ Đất ngập nước 6 Diện tích đất bị thoái hóa (ha và %) - Đất bạc màu - Đất bị phèn hóa, chua hóa - Đất bị mặn hóa - Đất bị hoang mạc hóa

7 Đất được bồi tụ phát triển thêm (ha/năm)

8 Lượng phản hóa học, thuốc trừ sâu sử dụng hàng năm (kg/ha/năm): Diện tích đất và % đất được canh tác có sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp theo IPM

9 Chất lượng môi trường đất tại một số vùng tiêu biểu (độ mặn, độ pH, hữu cơ tổng số, tổng Niơ, P2O;s, KạO, một vài kim loại nang tiêu biểu và dư lượng thuốc trừ sâu)

Trang 4

Môi trưởng nước mặt lục địa

40 Nước các dòng sông chính chảy qua khu vực

- Lưu lượng dòng sông (mỶ/s) trong mùa mưa và mùa khô

- Chất lượng nước sông tại một số địa điểm tiêu biểu : pH, chất thải rắn lơ lửng, độ đục, DO, BOD,, COD, NH,"*, PO,*, téng coliform, mot số kim loại nặng đặc trưng

11 Nước các hồ lớn trong khu vực - Sức chứa nước của hồ (m°)

- Chất lượng nước hồ : pH, chất rắn lơ lửng, độ đục, DO, BOD,, COD, NH,", PO,”, tong coliform, mét số kim loại nặng đặc trưng

12 Cấp thoát nước

- Tổng lượng nước cấp trong đô thị (m”/ngày), lượng cấp nước tính trên đầu người (Q/người/ngày), nguồn cấp, chất lượng nước cấp

- Tỷ lệ số dân được cấp nước sạch (%) ở đô thị và ở nông thôn

- Tổng lượng nước thải từ sinh hoạt đô thị (mˆ/năm), chất ô nhiễm chính và tỷ lệ (%) nước thải đã được xử lý đạt yêu cầu, nước thải sinh hoạt chảy về đâu?

- Tổng lượng nước thải công nghiệp (m”/năm), chất ô nhiễm chính và tỷ lệ (%) nước thải công nghiệp đã được xử lý đạt yêu cầu, nước thải công nghiệp chảy vào đâu?

~ Tình trạng úng ngập ở đô thị trong mùa mưa (ước lượng thời gian ứng ngập, số điểm bị úng ngập, độ sâu và diện tích bị úng ngập)

33 Nước ngầm

- Ước lượng trữ lượng nước ngầm có thể khai thac (m/ngay) - Khối lượng nước ngầm đã khai thác (m'/ngày)

- Chất lượng nước ngầm tại một số vị trí tiêu biểu : pH, NOy, NHạ', tổng chất rắn hòa tan, Fe, mot vài kim loại nặng tiêu biểu, téng coliform

Môi trường nước biển ven bờ

14 Chất lượng nước biển tại một số cửa sông và một số địa điểm tiêu biểu ở vùng ven bờ: - pH, chất ràn lơ lửng , độ duc, do mudi, DO, COD, BOD, NO, PO¿`, tổng coliform, một số kim loại nặng đặc trưng, hàm lượng dần, tảo độc

- Hàm lượng kim loại năng và hàm lượng dầu trong trầm tích tại một số địa điểm đặc trưng

Môi trường không khí

15 Tổng lượng xa thải chất ô nhiễm vào khí quyển hàng nãm đo sản xuất công nghiệp và giao thong vận tải gây ra : bụi, SO›, NO›, CO, CO; (Tấn/năm)

- Tại từng khu công nghiệp ~ Tại từng đô thị

1ó Chất lượng môi trường không khí xung quanh ở các khi công nghiệp và một số địa điểm tiêu biểu trong mỗi đô thị: bụi lơ lửng (hoặc PM), SO;, NÓ›, CO, Pb (nếu có), VOC (nếu có)

Trang 5

Môi trường tiếng ôn

18 Mức ồn tương đương trung bình tích phân (dBA) trong giờ ban ngày và trong giờ ban đêm ở bên cạnh các đường phố chính trong đô thị và lưu lượng các dòng xe tương ứng (xe/h): xe tải và xe buýt lớn, xe ôtô trung bình, xe con và xe máy

19 Mức ồn tương đương trung bình tích phân (đBA) trong giờ ban ngày và trong giờ ban đêm ở khu dân cư nằm kể liên với các cơ sở công nghiệp có nguồn ồn lớn

Chất thải rắn

20 Chất thải rắn sinh hoạt đô thị :

- Tổng lượng phát sinh (T/ngay hay T/nam) - Tỷ lệ thu gom (%)

- Tỷ le tái chế, tái sử dụng (%)

- Tỷ lệ chế biến thanh phan compost (%)

- Tỷ lệ chôn lấp đúng kỹ thuật (%)

- Thành phần chất thải rấn sinh hoạt ở một số đô thị điển hình: chất hữu cơ, cao su - nhựa, cactông, giẻ, kim loại, thủy tỉnh, đất-đá-cát-gạch vụn, độ ẩm, độ tro, tỷ trọng

24, Chat thai rắn công nghiệp:

- Tổng lượng phát sinh (T/ngày hay T/năm)

Trang 6

- Diện tích rừng ngập mạn phát triển (ha/năm) ~ Điện tích rừng phục hồi (ha/năm)

26 Lượng lâm sản khai thác hàng năm - Lượng gỗ tròn (m°/năm)

- Lượng gỗ củi (m”/năm)

- Lượng tre, nứa (1000 cây/năm) Da dang sinh hoc

27 Các khu bảo tồn và vườn quốc gia ~ Các khu bảo tôn: số khu và diện tích (ha) ~ Các vườn quốc gia : số vườn và diện tích (ha) - Các khu dự trữ sinh quyền : số khu và điện tích (ha) 28 Tổng số loài đã được kiểm kê

- Số loài động vật trên cạn và dưới nước - Số loài thực vật

- Độ phủ san hô và cỏ biển

29 Số loài có nguy cơ tuyệt chủng - Số loài động vật

- Số loài thực vật

30 Các động thực vật mới được phát hiện trong 10 năm trở lại đây (cụ thể động, thực vật nào, tên gọi, ở đâu )

Thiên tai 31 Bão lụt

- Lũ lụt, nước dâng: thời gian, quy mô và địa điểm xảy ra, thiệt hại về tính mạng (người) và thiệt bại về kinh tế (triệu đồng)

- Bão, giông tố, lốc, mưa đá: thời gian, quy mô và địa điểm xảy ra, thiệt hại tính mạng (người), thiệt hại kinh tế (triệu đồng)

32 Trượt, sụt, lở, nứt đất, động đất: thời gian, quy mô và địa điểm xảy ra, thiệt hại tính mạng (người), thiệt hại kinh tế (triệu đồng)

Sự cố môi trường

33 Cháy rừng : thời gian, quy mô và địa điểm xảy ra, diện tích rừng bị cháy (ha), thiệt hại về tính mạng (người) và thiệt hại về sinh thái

34 Tràn dầu: thời gian và địa điểm xảy ra, lượng dầu tràn (tấn), thiệt hại về kinh tế (triệu đồng) và sinh thái

35 Sự cố cháy nổ hay rò ri hóa chất độc hại: thời gian và địa điểm xảy ra, cấp độ - quy mô xảy ra, thiệt hại về tính mạng (người), thiệt hại về kinh tế (triệu đồng)

Quản lý môi trường - đáp ứng

36 Tổ chức và năng lực quản lý môi trường địa phương:

- Cơ quan quan lý môi trường cấp tỉnh/thành, cấp quận/huyện, cấp phường/xã

Trang 7

- Tổ chức, quản lý môi trường theo khu vực và theo lưu vực sông - Nhân lực (số người), trình độ cán bộ quân lý

- Phương tiện kỹ thuật phục vụ quản lý môi trường

37 Xây dựng chiến lược và kế hoạch bảo vệ môi trường địa phương, ~ Xây dựng chiến lược BVMT ở cấp tỉnh/thành

- Lập kế hoạch BVMT ở cấp tỉnh/thành

- Lồng ghép quy hoạch BVMT với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội 38 Thực hiện các biện pháp quản lý môi trường

- Tỷ lệ % số dự án đầu tư đã thực hiện nghiêm túc TM - Mức độ thực thi các tiêu chuẩn môi trường tại địa phương

- Thực hiện quan trắc môi trường và lập báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm - Số lần và số cơ sở đã được thanh tra môi trường (kết quả thanh tra), xử phạt môi trường - Thực hiện nguyên tắc “người gây 6 nhiễm phải trả tiền”, thu lệ phí môi trường, thu thuế tài nguyên và môi trường, phí nước thải, khí thải, chất thải rắn, đền bù thiệt hại v.v

39 Đầu tư cho bảo vệ môi trường, - Ngan sách nhà nước

~ Ngân sách địa phương

~ Nguồn kinh phí từ các cơ sở sản xuất - Nguồn kinh phí khác

~ Lập và vận hành quỹ môi trường,

40 Giáo dục, truyền thông môi trường và xã hội hóa công tác BVMT - Giáo dục môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dan

- Giáo dục môi trường thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, ~ Các lớp tập huấn

- Các đợt tuyên truyền, đẩy mạnh các hoạt động BVMT ở địa phương - Sự tham gia của cộng đồng trong công tác BVMT ở địa phương,

3.4 MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG TÍNH BỀN VỮNG (NHTG, 2003)

Một vài phương pháp chính xây dựng các chỉ số về tính bền vững môi trường như sau: 1 Tài khoản quốc gia mở rộng

- Hệ thống tài khoản xanh gồm các tài khoản Môi trường và Kinh tế Liên hợp quốc Một khuôn khổ hạch tốn mơi trường

- Mức tiết kiệm ròng đã điều chỉnh Ngân hàng Thế giới Thay đổi trong tổng mức của cải, hạch toán cả những sự cạn kiệt nguồn lực và thiệt hại môi trường

- Chỉ số Tiến bộ thực, Định nghĩa lại sự Tiến bộ, và Chỉ số Phúc lợi Kinh tế Bền vững Vương quốc Anh và các nước khác Đó là một số liệu GDP đã điều chỉnh, phản ánh sự tổn thất phúc lợi do các yếu tố môi trường và xã hội

Trang 8

2 Tài khoản lý sinh

- Vết tích sinh thái, Định nghĩa lại sự Tiến bộ Quỹ Thiên nhiên hoang đã thế giới và các tổ chức khác Đó là thước đo diện tích dất sản xuất và mặt biển cần thiết để sản xuất ra thực phẩm, quần áo, và năng lượng, dưới hình thức có thể tái tạo được, được các lối sống khác nhau sử dụng, trong phạm vi một nước và giữa các nước

3 Các chỉ số có quyền số bằng nhau”

- Chi số Hành tỉnh sống Quỹ Thiên nhiên hoang dã thế giới Đánh giá về số cá thể của các loài động vật sống trong rừng, nước ngọt và môi trường biển

- Chỉ số Bên vững môi trường Diễn đàn Kinh tế thế giới Một chỉ số tổng hợp gồm 22 nhân tố chính góp phần vào sự bên vững môi trường

4 Các chỉ số có quyền sống bằng nhau”

- Chỉ số Áp lực môi trường Hà Lan, Liên minh châu Âu Một bộ chỉ số tổng hợp về các áp lực cụ thể đối với môi trường, như tình trạng axít hoá hay lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính

- Phác lợi của quốc gia Prescott-Alien Một bộ chỉ số phản ánh các cấu thành trong phúc lợi con người và lợi ích hệ sinh thái, và kết hợp chúng với nhau để xây dựng một phong vũ biểu về sự bền vững

5 Hiệu quả kinh tế (Eco-eficiency)

- Các luông nguồn lực Viện Nguồn lực thế giới Đó là tổng các luồng vật chất làm cơ sở cho các quá trình kinh tế

6 Các bộ chỉ tiêu

- kiên hợp quốc Uỷ ban Phát triển bên vững và nhiều quốc gia

Chỉ số có quyền số bằng nhau là những chỉ số mà cấu thành của chúng được gần với các quyền số như nhau, rồi sau đó tổng hợp lại, còn chỉ số có quyền số khác nhau lại gần cho một số cấu thành những quyền số lớn hơn các cấu thành khác

Trang 9

Phụ lục CHƯƠNG 6 CÁC MAU BANG DTM

6.1 DANH MUC KIEM TRA DUNG CHO DTM SO BO DU AN DUNG THUỐC BẢO VỆ THUC VAT VA PHAN BON (HUONG DAN DGTDMT, UNEP, 1996)

Các vấn để Khone | Cân dit

ĐGTĐMT Danh mục kiểm tra bằng câu hỏi liệu dự án có li 8Í tieu bổ

của dự án sung

Cần sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có độc tố cao, không phân hủy được bằng con đường sinh học, nhất là các độc tố có khả

năng phát tán rộng không?

Nguồn gây 7 —— TA 5 à

tác động Có sử dụng phương pháp kết hợp khi dùng thuốc bảo vệ thực vật và

phân bón, như các phương pháp làm phân tán (phun), dùng các hóa chất có nỏng độ cao (với khối lượng rất nhỏ) Hoặc với khối lượng

lớn không?

Có yêu cầu những người thiếu kinh nghiệm sử đụng mua và sử dụng

hóa chất hay không?

Có gây ảnh hưởng (trực tiếp hay gián tiếp) đến các khu vực có các

hệ sinh thái (rên cạn hoặc đưới nước) hay các hệ thực, động vật

có giá trị bảo tồn (các khu rừng, các vùng đất ướt, các khu bảo vệ, rừng ngập mặn, đầm phá, nơi cư trú quan trọng của các loài bị đe

Các đối dọa) không?

tượng |Kể cả các khu vực thuốc bảo vệ thực vật và phân bón dễ bị dòng tiếp nhận | chảy rửa trôi?

tác động,

Có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người do ô nhiễm

nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) và các độc tố còn lưu lại trong

thực phẩm, hoặc do các ảnh hưởng trực tiếp của thuốc bảo vệ thực vật và phán bón đến vật nuôi (gia súc, gia cầm và đàn cá) và đến người sử dụng chúng không?

Hiện trạng sử dụng đất và nước có bị thay đổi hay không nếu có các

biện pháp làm tăng năng suất của đất nông nghiệp?

Có tạo nên sự tích lũy các độc tố trong chuỗi thức an của hệ sinh

thái khơng?

Có xuất hiện các lồi sâu bệnh mới và/hoặc sự kháng thuốc đo sử dụng hay phương pháp sử đụng các loại hóa chất tạo ra hay không?

Các thủy vực (nước mặt và nước ngầm), các vùng đất ướt có bị ô

Các tác |nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón do đồng chảy mặt ngang

động môi | xuống không?

trường

Phân bón có tích lũy trong các thủy vực (nước mặt) thông qua dòng chảy mặt và dẫn đến phì (thừa) dinh đưỡng không?

Có gây nên ảnh hưởng lớn làm cho người dân thay đổi phương thức

sống (độ lớn của tác động phụ thuộc vào quy mô và loại tác động

kinh tế - xã hội, như sự ràng buộc cộng đồng vào các tác động, các

lợi ích do dự án mang lại được phân chia không công bằng) không?

Trang 10

Các biện Có cần các dịch vụ lớn và kéo đài, cũng như đào tạo để xây dựng và duy trì đự án (dài hạn 2 năm trở lên) hay không?

pháp giảm

thiểu Dự án có cân đến các biện pháp giảm thiểu mà vẻ mặt tài chính hoặc xã hội có thể sẽ không được chấp nhận không? Bình luận Tôi khuyến nghị chương trình này được xếp loại: Ký tên: chức vụ

6.2 MA TRAN DTM ĐỐI VỚI KHAI KHOANG

(Hướng dẫn đào tạo nguồn ĐGTĐMT, UNEP, 1996) Phát triển Ảnh hưởng môi trường 1234 56789101112 13 14 15 16 17 18 19 2021 222324 252627 Môi trường sinh học - Rừng - Cây bụi - Đồng cỏ - Đồng cỏ (vùng núi cao) ~ Cát/sạn cuội/đá gốc - Đất trồng trọt - Đất đô thị - Hồ - Sông

- Cửa sông (Estuaries)

Trang 11

Môi trường xã hội

- Tham gia của công chúng - Việc làm - Định cư - Giá trị đất - Hiện trạng sử dụng đất - Rủi ro - Giá trị cá nhân và xã hội - Lịch sữ/văn hóa - Cảnh quan văn hóa - Giải trí

Ghi chi: 1 tham dd, khai thác, 2 khảo sát, 3 khoan; 4 lấy mẫu, khai thác lộ thiên, 5 bóc lớp phủ mặt; 6 né min; 7 bom nước; 8 nghiền nhỏ và vận chuyển, khai thác hầm lò, 9 phương pháp khai thác;

10 thông gi

1 bơm nước, khai thác bằng phương pháp nạo bút, 12 phương tiện nạo vét (nổi trên trước); 13 hình thành các vũng sâu, tuyển quặng; 14 cấp nước, 15 phương tiện rửa; 16 quy trình (công

nghệ) được sử dụng; 17 kho bãi; 18 xử lý nước thải, chất thải (rắn); 20 bãi thải, 21 kiểm soát dong

chảy phục hồi; 22 hình thành các bậc thang trên bãi thải; 23 trồng cây; 24 sử dụng lớp phủ, công trink

chung: 25 cơ sở hạ tâng trên mặt đất; 26 giao thông; 27 năng lượng

6.3 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ TĐMT CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Những tác động 4 Các

Thay | Thay chờ én Loai Si dun; Thay | Tiéng Khách nguyên

đổi | đổi sử | OP | trừ tham a tài ne | adi | on | lịch nhan cảnh dụng thực chất nguyên | 218° xây tràn tác quan đất vat thai Buy thông | dựng vào động T khác Cảnh đẹp Chất lượng nước Chất lượng không khí Đa dạng văn hóa Năng lực cơ sở hạ tầng Các yếu tố khác Ghi chit: M - cường độ tác động

I - ý nghĩa quan trọng của tác động

(Trích doan trong mã trận đánh giá tác động môi trường định lượng và cho điểm Nguồn: Cải tién tit Leopold Matrix (Devuyst 1998))

Trang 12

6.4 DANH MUC CAC DUAN PHAI LAP BAO CAO BTM

Với các dự án đầu tư có nhiều tác động đến môi trường tự nhiên và sức khỏe cộng đồng bất buộc phải có lập và trình duyệt ĐTM Danh sách cụ thể các dự án này theo Nghị định 80/2006/NĐ-CP bao gồm: TT Dự án Quy mô

1 |Dự án công trình trọng điểm quốc gia Tất cả 2 |Dự án có sử dụng một phần, toàn bộ điện tích đất hoặc có ảnh

hưởng xấu đến khu bảo tổn thiên nhiên, vườn Quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam tháng cảnh đã được | Tất cả xếp hạng hoặc chưa được xếp hạng nhưng được ủy ban nhân đân

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định bảo vệ

3 |Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu trực tiếp đến nguồn nước lưu vực | Tất cả sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ

4 | Dự án nhà máy điện nguyên tử 'Tất cả 5 |Dự án nhà máy điện nhiệt hạch Tat cả

6 _ |Dự án xây dựng lò phản ứng hạt nhân Tất cả

7 |Dự án xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng |Tấtcả

chất phóng xạ hoặc phat sinh chất thải phóng xạ

8 _ |Dự án xây dựng cơ sở viễn thông Tất cả

9 |Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu đô thị, khu dân cư Tất cả

10 [Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghệ |Tất cả cao, cụm công nghiệp, khu chế xuất, cụm làng nghé

11 | Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, thương mại Tất cả

12 |Dự án xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp tuyến đường bộ cao tốc, cấp | Tất cả

1, cấp II và cấp III

13 |Dự án xây đựng mới các tuyến đường bộ cấp IV Chiều đài từ 50 km trở lên 14 |Dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo tuyến đường sắt Chiều đài từ 100 km trở lên 15 |Dự án xây đựng mới các cầu vĩnh cửu trên đường bộ, đường sắt Chiều dài từ 200 m trở lên

(không kể đường dân)

16 |Dự án xây mớt, nâng cấp, cải tao những công trình giao thông Đồi hỏi tái định cư từ 2.000 người trở lên

17 |Dự án nhà máy đóng, sửa chữa tàu thuỷ ‘Tau trọng tải từ 1.000 DWT

trở lên

18 |Dự án nhà máy đóng mới, sửa chữa, lắp ráp đầu máy toa xe, ô tô _ |Công suất thiết kế từ 500 phương tiện/năm trở lên

19 |Dự án xây dựng, cải tạo, nâng cấp cảng sông, cảng biển 'Tàu trọng tải từ 1.000 DWT trở lên

20 | Cảng hàng không, sân bay Tất cả

2L |Dự án xây dựng đường xe điện ngầm, đường hầm Chiểu dài từ 500 m trở lên 22 |Dự án xây đựng đường sắt trên cao Chiều dài từ 2.000m trở lên

Trang 13

24 |Dự án lọc hoá đầu (trừ các dự án chiết nap LPG, pha chế dầu nhờn) | Tất cả 25 | Dự án xây đựng tuyến đường ống dẫn đầu, khí Tat ca

26 |Dự án kho xăng dầu Dung tích từ 1.000m? trở lên

27 |Dự án sản xuất sản phẩm hoá dâu (chất hoạt động bê mặt, chất hoá | Tất cả dẻo, metanol)

28 | Dự án vệ sinh súc rửa tàu Tất cả

29 [Dự án xây đựng khu trung chuyển đầu, khí Tất cả

30 |Dự án nhà máy nhiệt điện Có công suất từ SOMW trở lên

31 |Dự án nhà máy thuỷ điện Hồ chứa có dung tích từ

1.000.000 mỶ nước trở lên

32 |Dự án xây dựng tuyến đường dây tải điện cao áp Chiểu dài từ 50 km trở lên

33 |Dự án nhà máy cán, luyện gang thép và kim loại mầu Công suất thiết kế từ 5.000 tấn sản phẩm/nam trở lên 34 | Dự án nhà máy sản xuất chất dẻo Công suất thiết kế từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 35 | Dự án nhà máy sản suất phân hố học Cơng suất thiết kế từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên

36 | Dự án kho hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật Có sức chứa từ 10 tấn trở lên

37 [Dự án nhà máy sản xuất sơn, hoá chất co ban Công suất thiết kế từ 1.000 tấn sản phẩm/nãm trở lên 38 |Dư án nhà máy sản xuất chất tẩy rửa, phụ gia Công suất thiết kế từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 39 | Dự án nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Công suất thiết kế từ 500 tấn sản phẩm/năm trở lên 40 |Dự án nhà máy chế biến mủ cao su Công suất thiết kế từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 4L |Dự án nhà máy chế biến cao su Công suất thiết kế từ 1.000 tấn sản phẩm/nãm trở lên 42 |Dự án nhà máy sản xuất dược phẩm, hoá mỹ phẩm Công suất thiết kế từ 50 tấn sản phẩm/năm trở lên 43 | Dự án nhà máy sản xuất săm iốp 6 tô, máy kéo Công suất thiết kế từ 50.000 sẵn phẩm/năm trở lên 44 | Dự án nhà máy ấc quy Công suất thiết kế từ 50.000kWh/nam trở lên

45 |Dv én nha may xi mang Công suất thiết kế từ 500.000

tấn xi mang/nam tro lên

Trang 14

30 Dự án khai thác khống sản rắn (khơng sử dụng hoá chat) Có khối lượng khoáng sản van và đất đá từ 100.000m'/năm trở lên 51 |Dự án khai thác, chế biến khoáng sản rắn có chứa các chất độc hại | Tất cả hoặc có sử dụng hoá chất $2 |Dự án chế biến khoáng sản rắn Công suất thiết kế từ 50.000 tấn sản phẩm/năm trở lên

33 |Dự án khai thác nước đưới đất Công suất thiết kế từ !.000

mỶ nước/ngày đêm trở lên

54 |Dự án khai thác nước mặt Công suất thiết kế từ 10.000 m*

nước/ngày đêm trở lên

35 |Dự án nhà máy chế biến thực phẩm Công suất thiết kế từ 1.000

tấn sản phẩm/năm trở lên

56 _ |Dự án nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Công suất thiết kế từ 1.000

tan sản phẩm/năm trở lên

57 {Du an nha máy đường Có công suất thiết kế từ

20.000 tấn mía/năm trở lên 58 |Dự án nhà máy sản xuất cồn, rượu Công suất thiết kế từ 100.000

lit san phdm/nam trở lên

59 | Dự án nhà máy sản xuất bia, nước giải khát Công suất thiết kế từ 500.000 lít sản phẩm/năm trở lên 60 | Dự án nhà máy bột ngọt Công suất thiết kể từ 5.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 61 | Dựán nhà máy chế biến sữa Công suất thiết kế từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 62 | Dự án nhà máy chế biến cà phế Công suất thiết kế từ 5.000 tấn sản phẩm/nãm trở lên 63 | Dự án nhà máy thuốc lá Công suất thiết kế từ 50.000 bao/nam trở lên 64 | Dự án nhà máy/lò giết mổ gia súc, gia cầm Công suất thiết kế từ 100 gia súc/ngày, 1.000 gia câm/ngày trở lên

Trang 15

72 _ |Dự án nhà máy chế biến gỗ, ván ép Công suất thiết kế từ 100.000m” /năm trở lên 73 | Dự án nhà máy sản xuất các thiết bị điện, điện tử Công suất thiết kế từ 10.000

thiết bị/năm trở lên

74 _ |Dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện, điện tử Công suất thiết kế từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên 75 |Dự án nhà máy sản xuất hàng mỹ nghệ Công suất thiết kế từ 1.000.000 sản phẩm/năm trở lên 76 |Dự án xây dựng hồ chứa nước, hồ thuỷ lợi Dung tích chứa từ - 1.000.000 mÌ nước trở lên 77 |Dự án xây dựng hệ thống thuỷ lợi, tưới tiều, ngăn mặn Bao phủ điện tích từ 500ha trở lên

78 |Dự án quai đê lấn biển Tất cả

79 |Dự án khu nuôi trồng thuỷ sản: thâm canh/bán thâm canh Diện tích mặt nước từ 10 ha

trở lên

80 |Dự án nuôi trồng thuỷ sản quảng canh Diện tích mặt nước từ 50 ha trở lên

81 | Dự án khu nuôi trồng thuỷ sản trên cát Tất cả

82 | Dự án khu trại chăn nuôi gia súc tập trung, Tir 100 dau gia súc trở lên 83 |Dự án khu trai chan nuôi gia cầm tập trung Tir 10.000 dau gia cầm trở lên 84 |Dự án nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cam Công suất thiết kế từ 10.000

tấn sản phẩm/năm trở lên

85 |Dự án trồng rừng và khai thác rừng Diện tích từ 1.000 ha trở lên

86 _ | Dự án xây dựng vùng trồng sắn, mía tập trung Diện tích từ 100 ha trở lên

87 | Dự án xây dựng vùng trồng cà phê tập trung Diện tích từ 100 ha trở lên 88 | Dự án xây dựng vùng trồng chè tập trung Diện tích từ 100 ha trở lên

89 _ |Dự án xây đựng vùng trồng cao su tập trung tích từ 200 ha trở lên

90 |Dự án xây dựng khu du lịch vui chơi giải trí Diện tích từ 5 ha trở lên

91 |Dự án xây dựng sân golf Có từ 18 lỗ trở lên

92 |Dự án xây dựng khu khách sạn, nhà nghỉ Có từ 50 phòng nghỉ trở lên

93 |Dự án xây dựng bệnh viện Từ 50 giường bệnh trở lên

94 | Dự án nhà máy tái chế, xử lý chat thai ran nói chung Tất cá

95 _ | Dự án xây dựng bãi chôn lấp chất thải công nghiệp, chất thải Tất cả nguy hại

96 | Dy 4n xay dựng bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt _ [Cho từ 100 hộ đân trở lên

9? |Dựán xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung không | Công suất thiết kế từ I.000 m” nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao nước thải/ngày đêm trở lên

98 |Dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Công suất thiết kế từ 1.000m?

nước thải/ngày đêm trở lên 99 |Dự án xây dựng đài hố thân hồn vũ Tat ca

100 | Dự án xây dựng nghĩa trang Diện tích từ 15 ha trở lên 101 |Dự án chiếm dụng diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng | Diện tích từ 5 la trở lên

hộ chắn sóng, lấn biển, rừng đặc dụng

102 |Du án chiếm dụng diện tích rừng tự nhiên Diện tích từ 50 ha trở lên

Trang 16

6.5 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN LIÊN NGÀNH, LIÊN TỈNH THUỘC TRÁCH NHIỆM THẤM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT ĐTM CỦA BỘ TÀI NGUYÊN MOI TRUONG THEO NGHỊ

ĐỊNH 80/2006/NĐ-CP

1 Dự án có sử dụng một phần hoặc toàn bộ diện tích đất của vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu dí sản thế giới và khu di tích lịch sử, văn hoá đã được xếp hạng cấp quốc gia

2 Dự án nhà máy diện nguyên tử, nhà máy điện nhiệt hạch, lò phản ứng hạt nhân

3 Dự án nhà máy nhiệt điện công suất thiết kế từ 300 MW đến dưới 500 MW có địa điểm nằm cách khu đô thị, khu dân cư tập trung dưới 02 km; dự án nhà máy nhiệt điện khác công suất từ 500 MW trở lên

4 Dự án nhà máy thủy điện, công trình thủy lợi có dung tích hồ chứa từ 100.000.000 m° nước trở lên hoặc làm ảnh hướng đến nguồn cung cấp nước mặt và nước ngầm của từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên

3 Dự án có chật phá rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chấn sóng, lấn biển, rừng đặc dụng từ 20 ha trở lên hoặc chật phá rừng tự nhiên khác từ 200 ha trở lên theo quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất đã được Chính phử phẻ duyệt

6 Dự án nuôi trồng thủy sản trên cát có điện tích từ 10 ha trở lên

7 Dự án nhà máy lọc, hoá đầu; dự án nhà máy sản xuất hóa chất cơ bản, thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa, phụ gia, phân hoá học công suất từ 20.000 tấn sản phẩm/năm trở lên; dự án sản xuất ắc quy công suất thiết kế từ 300.000 Wh/năm trở lên; dự án nhà máy sản xuất xi măng công suất từ 1.200.000 tấn xi mãng/năm trở lên; dự án nhà máy, xưởng sản xuất có chứa chất phóng xạ hoặc phát sinh chất thải phóng xạ

8 Dự án khai thác dầu khí, dự án khai thác khống sản ran cơng suất từ 500.000 m”/năm trở lên (kể cả đất, đá thải, quặng nghèo); dự án khai thác khoáng sản kim loại phóng xạ, đất hiếm; dự án khai thác nước dưới đất công suất 50.000 m* nước/ngày đêm trở lên, khai thác nước mặt công suất thiết kế từ 500.000 m” nước/ngày đêm trở lên;

Trang 17

6.6 CÁC MẪU BÁO CÁO ĐTM VÀ ĐĂNG KÝ CAM KẾT BẢO VỆ MOI TRUONG

Theo thông tư hướng dẫn số 490/1998/TT-BKHCNMT của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường thì nội dung yêu cầu của báo cáo đánh giá tác động môi trường gồm: NOI DUNG BẢO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG SƠ BỘ 1 Mỡ đầu 1 Mục đích báo cáo 2 Tình hình tai liệu,số liệu căn cứ của báo cáo 3 M6 ta tom tat dự án,

TL Các số liệu về hiện trạng môi trường

Đánh giả định tính, định lượng trong trường hợp không có thể có số liệu định lượng thì phân lớp theo mức độ: nặng, trung bình, nhẹ, chưa rõ hiện trạng môi trường theo từng yêu tố tự nhiên (đất, nước, không khí, IIL Đánh giá Đánh giá khái quát theo từng yếu tổ chính: Không khí Nước tác động môi trường khi thực hiện dự án Tiếng ồn Dat Hé sinh thai Chất thải rắn Cảnh quan, di tích lịch sử SNARE N 2 Cơ sở hạ tằng Giao thông, Sức khỏe cộng đồng, Nos Các chỉ tiêu liên quan khác 1V Kết luận và kiến nghị

1 Kết luận về ảnh hưởng đến môi trường của dự án

2 Kiến nghị những vấn để cần được đánh giá chí tiết (nếu có) NỘI DUNG BẢO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỖI TRƯỜNG CHI TIẾT 1 Mỡ đầu ~ 1 Mục đích của báo cáo

2 Tỉnh hình tài liệu, số liệu làm căn cứ của báo cáo

3 Tễ chức, thành viên, phương pháp và quá trình làm việc trong biên soạn báo cáo

HH Mô tả sơ lược về dự án

1 Tên dự án

2 Tên cơ quan chủ quản, cơ quan thực hiện việc xây đựng luận chứng kinh-tế kỹ thuật hoặc văn bản có giá trị tương đương của dự án

3 Mục tiêu kinh tế-xã hội, ý nghĩa chính trị của dự án

4 Tiên độ của dự án, dự kiến quá trình khai thác dự án

5 Chí phí dự án, Quá trình chỉ phí

Trang 18

II Hiện trạng môi trưởng tại địa điểm thực hiện dự án

1 Mô tả khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội có liên quan tai địa điểm thực hiện dự án

2 Dự báo diễn biến của các điều kiện trên trong điều kiện không thực hiện dự án

IV, Tác động của việc thực hiện dự án đến các yếu tố tài nguyên và môi trường

1 Mô tả tác động của việc thực hiện dự án đến từng yêu tỗ môi trường tại địa điểm thực hiện dự án: Trình bày tính chất, phạm vi, mức độ diễn biến theo thời gian của từng tác động So sánh với trường

hợp không thực hiện dự án

A Tác động đối với các đạng môi trường vật lý (thủy quyền, khí quyển, thạch quyển)

B Tác động đối với các dạng tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái 1) Tài nguyên sinh vật ở nước

2} Tài nguyên sinh vật ở cạn

€ Tác động đối với các tài nguyên và môi trường đã được con người sử dụng 1) Cung cấp nước 2)_ Giao thông vận tải 3) Nông nghiệp 4) Thủy lợi 5) Năng lượng 6) Khai khoáng 7) Công nghiệp 8) Thủ công nghiệp

9} Sử dụng đất vào các mục tiêu khác nhau

10) Giải trí, bảo vệ sức khỏe

D Tác động đối với các điều kiện trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống 1) Điều kiện kinh tế-xã hội

2) Điều văn hóa 3) Điều kiện mỹ thuật

2 Diễn biến tổng hợp môi trường trong trường hợp thực hiện dự án Phân tích diễn biến tổng hợp theo từng phương án thực hiện dự án:

Những tổn thất về tải nguyên môi trường theo từng phương án, định hướng những khả năng khắc phục So sánh được, mắt vả lợi, hại về kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường theo từng phương án

Trong phẩn này cần nêu rõ: "_ Các chất đưa vào sản xuất s _ Các chất thải của sản xuất "Cae sản phẩm

"_ Dự báo tác động của chất đó đối với môi trường

V Các biện pháp khắc phục tác động tiêu cực của dự án đến môi trường

Trình bày kỹ các biện pháp có tính chất kỹ thuật, công nghệ, tổ chức điều hành nhằm khắc phục các

tác động tiêu cực đến môi trường của dy an

So sánh lợi ích thu được và chỉ phí phải bỏ ra cho từng biện pháp của dự án

Đánh giá chung

Đánh giá chung về mức độ tin cậy của các dự báo ĐTM Các công tác nghiên cứu điều tra, khảo sát

đo đạc cân được tiếp tục thực hiện để có kết luận đáng tin cậy hơn và tiếp tục điều chỉnh dự báo

VI Kiến nghị về lựa chọn phương án thực hiện 1 Kiến nghị về lựa chọn phương án thực hiện dự án

2 Kiến nghị về các biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo phương án được đẻ nghị chấp nhận

Trang 19

NOI DUNG BAO CÁO ĐTM ĐÓI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐANG HOẠT ĐỘNG

1, Mỡ đầu

1 Mục đích báo cáo

2 Tình hình tài liệu, số liệu căn cứ của báo cáo

3 Tóm tắt quá trình hoạt động, công suất, nguyên liệu, sản phẩm, doanh thụ, đời sống công nhân

II Sơ lược về quá trình hoạt động của cơ sở, công nghệ và hiệu quả hoạt động của cơ sở v.v 1H, Mô tả hiện trạng môi trường tại địa điểm thực hiện của cơ sở

“= _ Yếu tổ vật lý: đất, nước, không khí

»_ Yếu tế sinh vật, các hệ sinh thái thủy vực và trên cạn = Cos ha tầng: cấp thốt nước, giao thơng vận tải, thủy lợi

"_ Các điều kiện kinh tế-xã hội và sức khỏe cộng đồng IV Đánh giá tác động đến môi trường cơ sở Chỉ tiêu để đánh giá: 1 Không khí 2 Nước 3 Tiếng én 4, Dat 5 Hệ sinh thái 6 Chất thải rắn 7 Cảnh quan, đi tích lịch sử 8 Cơ sở hạ tầng 9 Giao thông 10 Sức khỏe cộng đồng

11 Các chỉ tiêu liên quan khác

Với mỗi chỉ tiêu trên, cân xác định tính, định lượng (so sánh với tiêu chuẩn) trong trường hợp

không thể có số liệu định lượng thì phân loại theo mức độ: nặng, trung bình, nhẹ, chưa rõ v.v

Đánh giá chưng những tổn thất về môi trường: các mặt lợi, hại về kinh tế-xã hội V Phương án giải quyết về mặt môi trường

Nêu rõ các phương án công nghệ và công nghệ xử lý, yêu cầu về kinh tế và thời gian thực hiện VỊ, Kết luận và kiến nghị

" Những kết luận chủ yếu

" _ Những kiến nghị về các phương án và biện pháp để giảm nhẹ các tác động tiêu cực gây ra

của cơ sở hoạt động

6.7 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

Các câu hỏi có thể đưa vào dé cương ĐTM để đánh gid tinh trang da dang sinh học (Nguồn: Le Maintre & Gelderblom 1998)

Các câu hôi đánh giá về sự đa dạng sinh học được phân làm ba cấp, trong mỗi cấp được đánh giá trên ba hợp phần gồm: thành phân (có cái gì và mức độ phong phú của chúng), cấu trúc (các đơn vị được sắp xếp như thế nào về mặt thời gian và không gian), và chức năng (vai trò của các đơn vị khác nhau trong việc duy trì các quá trình và các động thái) Các câu hỏi này gồm:

Trang 20

1 Cấp cảnh quan

1.1 Đa dạng sinh học về thành phần của các cảnh quan

- Mẫu hình phân bố và độ phong phú của các kiểu nơi cư trú (các kiểu thảm thực vat, cdc quần xã sinh vật) trong khu vực nghiên cứu như thế nào?

- Các kiểu phân bố này có khác gì các kiểu phân bố ngồi dự án khơng?

- Các xu hướng phát triển ở vùng kế cận là gì (có kiểu cư trứ nào đã hoặc đang bị biến đổi

một cách mạnh mẽ và nhanh chóng)?

- Mẫu hình phân bố của các kiểu thực vậ/các quần xã sinh vật có thể thay đổi như thế nào đo

kết quả của sự phát triển dự kiến?

1.2 Đa dạng sinh học về cấu trúc của cảnh quan

- Mối liên hệ không gian giữa các đơn vị nói trên như thế nào? Và những mối liên hệ đó có thể thay đổi ra sao do ảnh hưởng của phát triển?

- Các yêu cầu về cấu trúc của các loài quan trọng là gì?

- Các xu hướng diễn thể như thế nào và chúng có thể bị tác động ra sao bởi sự phát triển?

1.3 Đa dạng sinh học về chức năng của cảnh quan ~ Vai trò ở khu vực và địa phương của mỗi loại là gì?

~ Mối liên hệ chức năng của mỗi loại với loại khác như thế nào?

2 Cấp quần xã

3.1 Đa dạng sinh học về thành phần của các quần xã

Mẫu hình phân bố và độ phong phú của các quần xã trong khu vực nghiên cứu như thế nào? 2.2 Da dang sinh hoc vé cấu trúc của các quần xã

Mối liên hệ giữa các quần xã và môi trường như thế nào và chúng có liên hệ như thế nào với sự phát triển dự kiến?

32.3 Đa dạng sinh học về chức năng của các quần xã

- Các quá trình nào duy trì ranh giới và cấu trúc của các quần xã (sự ăn cỏ, sự án thịt, phát tán)? - Vai trò và chức năng của các quần xã có nguy cơ tuyệt diệt là gì?

- Các vùng đất ngập nước hay vùng ven sông có bị tác động không?

3 Cấp độ quần thể loài

3.1 Đa dạng sinh học về thành phần của các quần thổioài - Các mẫu hình phân bố là gì (độ phong phú)?

- Có mặt loài tiên phong nào không và chúng có bị đe doa bởi sự phát triển?

- Có mặt loài đễ bị thương tổn nào không (hiếm, lai cùng đòng, ) và chúng có bị đe doa bởi sự phát triển không? Nếu có thì mức độ nguy hiểm ở cấp độ loài là gì?

Trang 21

3.2 Da dang sinh hoc về cấu trúc của quần théllodi

- C4i gi diéu khiển các mẫu hình phân bố (ví dụ tham số môi trường)? - Cấu trúc quần thể của các loài quan trọng ra sao?

- Biến động trong loài/quân thể là gì?

3.3 Da dang sinh học về chức năng của quần thổioài

- Các quá trình nào xác định các mẫu hình bổ sung cá thể (quá trình nào kiểm soát cấu trúc/kích thước tuổi)?

- Có mặt loài chủ chốt nào không và chúng có bị đe doạ không?

- Có mặt loài phổ biến chủ đạo nào không? Các yêu cầu vẻ nơi cư trú của các loài này là gì? 4 Những ảnh hưởng của sự phá vỡ và sự cô lập

- Sự phá vỡ liệu có xảy ra không? Nếu có thì hình dạng, kích thước, tính kết nối và mức độ cô lập của các mảng vỡ sẽ như thế nào?

- Liệu sẽ có những tác động môi trường tiém tang nào đến các mảng còn lại (ví dụ thay đổi vi

khí hậu, thuỷ văn và sinh địa hoá)?

- Những tác động có thể về sinh học của sự tan vỡ/cô lập là gì (ví dụ biến đổi về mức độ ăn cỏ, sự ký sinh)?

- Sẽ có sự thay đổi gì trong chế độ nhiều loạn nội bộ (ví dụ giảm chế độ cháy)?

- Các mâu hình đi cư và phát tán có thay đổi không và liệu chúng có dẫn đến sự tuyệt chủng không?

- Mô hình nào là phù hợp (như các hiệu ứng biên, thuyết địa sinh học) để tiếp tục đánh giá về các ảnh hưởng của sự tan vỡ)?

Trang 22

Phụ lục CHƯƠNG 7 - QUAN TRAC MOI TRUONG

Giới thiệu lựa chọn thông số quan trắc tùy theo mục đích và đối tượng nghiên cứu Phụ lục 7.1 Các loại chất gây ô nhiễm không khí Loại Thành phần chính - COx CO, CO; - SOx SO¿, SỐ; - NOx NO (nitric oxide), NO} (nitrogen dioxide) NạO (nitrous oxide) - VỌC (các hợp chất hữu cơ bay hơi) HC (hydrocarbon) gồm hợp chất thể khí và lỏng chứa C và H Methane (CHụ); Butane (C4Hjq); Ethylene (C,H,): Benzene (CgH,)

- Các hợp chất hữu cơ khác Formaldehyde (CHạO); Chlorofoem (CHCI;); Methylene chloride (CH¿CI); Trichloroethylene (C;HCI;); Vinyl Chloride (GŒH;€I): Carbon tetrachloride (CCl¿); Ethylene oxide (C)H,0) Các chất lơ lửng (SPM) các hat chat ran Bui (dat); Mu6i (than): Amiang; Chi; Cadmium; Chromium; Arsennic; Beryllium; Nitrate (NO 3 ) va sulfate (SO * ) ở dạng muối - Các hạt chất lỏng Acid Sulfuric; acid nitric; đầu; nông được (DDT, malathion)

- Các chất oxy quang hóa trong

khí quyển do tác dụng của oxy,

nitrogen oxide va VOC dudi

ảnh hưởng của ánh sáng mắt trời

Ozone, PAN (peroxyacyl nitrate); formaldehyde (CHaO); acetaldehyde (C2H„O); hydrogen peroxide (HO); các gốc hyđroxyl (HO)

~ Mii

Phu lục 7.2: Lựa chọn thông số cho việc đánh giá chất lượng nước theo mục tiêu sử dụng (không sử dụng trong công nghiệp) a Nong nghiép

Giám sát | Nuôi trồng Nguồn | Giải trí và -

Trang 23

i 6 Chất dinh dưỡng Amonia x XXX x Nitratnitrit XX x XXX XX Photpho/photphat XK Chất hữu cơ TOC XX, x x COD XX XX BOD XXX XXX XX fon chinh Natri x x XXX Kali x Canxi x x x Magié XX x cr XX, x XXX so," x x x Chất vô cơ Fluoride XX x x Boron XX x Cyanide Nguyên tố dạng vết Kim loại nặng XX XXX x x

Asen & selen KX, XK x x

Trang 24

Phụ lục 7.3 Lựa chọn thông số cho việc đánh giá chất lượng nước theo mục tiêu sử dụng (không sử dụng trong công nghiệp)

Nước thải Chất thải ra đất

Trang 25

i 2 3 4 3 6 7 Nguyên tố dạng vết Nhôm XX Cadmium x XXX XXX x Crom x XXX XXX x Đồng x x XX, XXX XX x Sát XX xx xxx XK x Chi XX, XXK XXX XX Thủy ngân x x XXX XXX XX Kẽm X XX XXX XX, x Asen x XXX XX XXX x Selen x XXX x x Chat 6 nhiém hitu co Chat béo x x Dau & HC XX XXX XX x Dung môi hữu cơ x x XXX XXX Metan XXXK Phenol x XX XX Thuốc trừ sâu x XXX XX XXX XXX Chất hoạt động bể mật | xx x x Chỉ tiêu ví sinh Faecal Coliforms XXX XX XX, XXX Sinh vật gây bệnh XXX KX XXX

Nguần: |Š}, Ghi chú : x: sử dụng, xx: sử dung trung bình, xxx: sử dụng nhiều, phổ biến

Trang 27

Phụ lục 7.5 Lựa chọn thông số cho việc đánh giá chất lượng nước liên quan đến các nguồn ở nhiễm công nghiệp

Trang 28

i Chất 6 nhiém hitu co Chat béo XX Dau & HC XXX XX XX XXX x Dung môi hữu cơ XXX XXX Phenol x XX, XXX Thuốc trừ sâu x XXX Chất hữu cơ XXX XXX Chat hoat dong bề mặt | xx XX XXX Chỉ tiêu ví sinh Faecal Coliforms XXX Sinh vật gây bệnh XXX Nguén: [5], Ghi chit : x: sit dung, xx: sit dung trung bình, xxx: sử dụng nhiều, phổ biến Phụ lục 7.6 Chỉ tiêu phân tích đất Thành phân

dinh dưỡng Yếu tố đánh giá

Trang 29

10 11 12 13 14 15 16 17 18 20 21 370

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Alexander P Economopoulos Assessment of sources of Air, Water, and Land Pollution guide rapid source inventory techniques and their use informulating environmental stratergies (Volume I &II) World Health Organization 1993

Asian Development Bank Environmental guidelines for selected infrastructure projects Office of the Environment 1993

Bindu N Lohani Environmental quality management South Asian Publishers, New Delhi 1984 Canadian Council of Ministers of the Environment Canadian water quality guilines for the protection of aquatic life 2001

Deporah Chapman Water quality assessment Published by Chapman & Hall Ltd 1992 H.H.Rump/ HKrist Laboratory manual for the examination of water, waste water, and soil

VCH Verlagsgeselischaft mbH, D-6940 Weinheim (Federal Republic of Germany) 1992

Hermann Ellenberg Bioligical monitoring - Signal from the Environment Published by Friedr Vieweg & Sohn Verlagsgesellscheft mbH, Braunschweig 1991

JG Rau & D.C Wooten Environmental impact analysis handbook.Mcgraw Hill, International Company 1995,

John A Ludwig & James F Reynolds International Master's program in EAR - statistical ecology A Wiley-Interscience Publication 1988

Peter.P Rogers & others Measuring environmental quality in Asia Published by The Division of Engineering and Applied Sciences, Harvard University and the Asian Development Bank 1997

S Ryding Environmental management handbook Lewis Publishers Inc1992

Smith B, Spaling H Methods for cumulative effects assessment EIA Review 15, 81-106 Lewis Publishers 1995

Washington State Department of Ecology A water quality index for ecology’ stream monitoring program, 2002

World Health Organization Eutrophication and heaith European Commission 2002 Báo cáo Việt Nam môi trường và cuộc sống NXB Chính trị quốc gia 2004

Hồng Hưng Ơ nhiễm môi trường đất và biện pháp chống ô nhiễm NXB KHKT, Lê Hồng Hạnh Giáo trình Luật Môi trường NXB Công an nhân dân 1999

Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Dinh Long Tdi nguyên môi trường và phát triển bên vững NXB Khoa học kỹ thuật 1999,

1£ Huy Bá Đại cương Quản trị môi trường NXB ĐHQG TPHCM 2005 Lê Thị Hường Kinh tế Môi trường NXB Thống ke 1999 -

Lê Trình & Lê Quốc Hùng Mói trường lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai NXB Khoa học

Trang 30

22 23 24 25 26 21 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42

Lê Trình Đánh giá tác động môi trường phương pháp và ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Văn Trung Viễn :hám NXB Đại học Quốc gia TPHCM 2005

Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh Quản lý môi trường cho su phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

Lưu Đức Hải Cø sở khoa học Môi trường NXB Đại học Quốc gìa Hà Nội Trương Mạnh Tiến, Quan irắc môi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002

Ngân hàng Thế giới Báo cáo Phát triển Thế giới năm 2003 - Phát triển bên vững trong một Thế giới năng động: Thay đổi thể chế, tăng trưởng và chất lượng cuộc sống NXB Chính trị Quốc gia 2003

Ngân hàng Thế giới Các chính sách đảm bảo an toàn của Ngân hàng Thế giới Hướng dẫn kỹ thuật các ngành giao thông vận tải và phát triển nông thôn NXB Thống kê 2004

Nguyễn Đức Khiển Luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi trường NXB Hà Nội 2002 Nguyễn Kim Hồng Giáo đực môi trường NXB Giáo dục

Nguyễn Thế Thôn Quy hoạch Môi trường và phát triển bên vững NXB Khoa học Kỹ thuật 2004

Nguyễn Thị Ngọc Ấn Quản trị Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên NXB Nông Nghiệp 2000 Phạm Ngọc Hồ và Hoàng Xuân Cơ Đánh giá tác động môi trường NXB Đại bọc Quốc gia

Hà Nội 2001

'Vũ Cao Đàm Xã hội học môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật 2002

Nguyễn Thị Vân Hà, Đồng Thị Thu Trang Các giải pháp bảo vệ môi trường công nghiệp và đô thị tại Việt Nam - Xây dựng và ứng dụng chỉ số chất lượng môi trường trong đánh giá chất lượng nước mặt khu vực TPHCM ĐHBK TPHCM 2005

Báo cáo tổng quan của Hợp phân 2 của dự án TF 051032 - Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chuyên ngành nhằm tăng cường, thực hiện và đánh giá môi trường và xã hội 2004 Cục Môi trường Dự án thông tin và báo cáo môi trường - Giới thiệu sơ bộ một số vấn để liên quan đến chỉ thị môi trường và mô hình DPSIR 2004

Cục Môi trường Giới thiệu sơ bộ một số vấn để liên quan đến chỉ thị môi trường và mô hình DPSIR Dự án thông tin và báo cáo Môi trường 2004

Hội thảo lần 2 của Hợp phân 1 của dự án TP 051032- Đánh giá chỉ tiết về nhụ cầu nhân lực và thể chế liên quan đến việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và xã hội Sofitel Plaza Hà Nội, 2003

Lê Văn Dũng và các cộng tác viên Đánh giá nguồn nước đến hồ Dâu Tiếng nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và vận hành công trình 2005

Nguyễn Thị Vân Hà và Lê Đào An Xuân Nghiên cứu quản lý tổng hợp vàng bán ngập hồ Đầu Tiếng 2005

Nguyễn Thị Vân Hà và Nguyễn Thị Phương Hiếu Các giải pháp bảo vệ môi trường công nghiệp và đô thị tại Việt Nam - Ứng dụng và biểu diễn chỉ số chất lượng môi trường không khí trong quản lý chất lượng môi trường TPHCM ĐHBK TPHCM 2005

Trang 31

4 45 46 41 49 50 31 52 53 34 3 36 31 372

NHTG và Bộ TNMT Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2003

Pham Ngọc Đăng và các cộng sự Đánh giá diễn biến môi trường khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội của 2 vùng tam giác phía Bắc và phía Nam Trung tâm Kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp ĐHXD HN 2004

Phạm Văn Miên & Lê Trình Nghiên cứu hoàn thiện các chỉ tiêu sinh học để đánh giá chất lượng và phân vùng, phân loại môi trường nước các thuỷ vực TPHCM Viện Môi trường và

phát triển bên vững TPHCM 2004

Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Chiến lược bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí

Minh đến năm 2010 2001

Viện Môi trường và tài nguyên ĐHQG TPHCM Báo cáo tổng hợp - Nghiên cứu xây đựng cơ sở.khoa học phục vụ quản lý thống nhất và tổng hợp nguôn nước lưu vực sông Đông Nai Chương trình KHCN.07 Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, 2000

Lé Thị Hồng Tran, Nguyễn Thị Vân Hà Bài giảng đánh giá rủi ro Môi trường ĐHBK TPHCM Khoa Nông học - Trường Đại học Nông lâm TPHCM Tài liệu hướng dẫn đánh giá đất Chu Thái Thành Nước sạch và nhu câu bức thiết cung cấp nước sạch cho nhân dân Tạp chí Bảo vệ Môi trường số 5, 2003

Nguyễn Hoàng Yến Hiện trạng môi trường Việt Nam 1999 Tạp chí Bảo vệ Môi trường N¡ 1999,

Nguyén Thi Van Ha The implementation of World Bank Environmental and Social Safeguards Policies Case study in Vietnam March 2004

Nguyén Cong Thanh, Bui Thi Thanh Ha va Nguyén Thi Van Ha Final Report component I: Assessment of Human Resources and Review of Institutional Needs December 2003, TF 051032 Phạm Ngọc Đăng và các cộng sự Dự án môi trường Việt Nam và Canada (VCEP) - Dự thảo hướng dẫn ĐTM dự án phát triển vùng Bộ Khoa học công nghệ và môi trường 1999 Hendril Harssermna và Nguyễn Đình Tuấn Tài liệu dự án - Giám sát và mô hình hố chất lượng khơng khí Trường Đại học dân lập Văn Lang 1998

Trang 32

MỤC LỤC

Lời nói đầu 3

Chương 1 Mở đâu

1.1 Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường 5

1.2 Các khái niệm về quản lý chất lượng môi trường 8

1.3 Tâm quan trọng của quan lý chất lượng môi trường 12

1.4 Các mục tiêu của quản ly chat lượng môi trường 14

1.5 Nội dung quản lý chất lượng môi trường 18

1.6 Chất lượng môi trường Việt Nam 22

1.7 Các xu hướng quản lý môi trường 28

Chương 2 Công cụ quản lý môi trường

2.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ quản lý môi trường 32

2.2 Công cụ chỉ huy kiểm soát (Command and Control - CAC) 32 2.3 Các công cụ kinh tế trong quản lý chất lượng môi trường (Economic

Incentive - El) 47

2.4 Giáo dục về môi trường 70

2.5 Phương cách quân lý tổng hợp 72

2.6 Giới thiệu hệ thống quản lý môi trường (ISO 14000) 73

2.7 Đánh giá chu trình sản phẩm (Life Cycle Assessment - LCA) 86 Chương 3 Chỉ số chất lượng môi trường

3.1 Giới thiệu về chỉ số môi trường 90

3.2 Chỉ số chất lượng môi trường không khí 100

3.3 Chỉ số chất lượng môi trường nước 111

3.4 Chỉ số sinh học “125

3.5 Chỉ số chất lượng đất 131

3.6 Đánh giá phát triển bền vững qua các chỉ số kinh tế xã hội 140 Chương 4 Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng môi trường

4.1, Khái niệm về ô nhiễm môi trường và tiêu chuẩn môi trường 149

4.2 Tiêu chuẩn tiếng ồn 156

4.3 Tiêu chuẩn chất phóng xạ 162

4.4 Tiêu chuẩn chất lượng không khí 163

4.5 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 169

Chương 5 Lựa chọn, đánh đổi trong công tác quản lý chất lượng môi trường 5.1 Phương thức lựa chọn đánh đổi các thứ tự ưu tiên (Priority Trade off) 173

3.2 Xác định các ưu tiên trong quan lý môi trường 176

Trang 33

5.3 Các mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ

5.4 Xung đột môi trường và quản lý xung đột môi trường 5.5 Các vấn để về mơi trường tồn cầu và Việt Nam

Chương 6 Đánh giá tác động môi trường - Công cụ quản lý chất lượng môi trường 6.1, Giới thiệu chung

6.2 Đánh giá tác động môi trường đự án đầu tư

6.3 Các phương pháp ĐTM

6.4 Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam

6.5 Yêu cầu đánh giá tác động môi trường của UNEP 6.6 Đánh giá môi trường chiến lược

6.7 Đánh giá rủi ro môi trường

6.8 Giới thiệu chính sách đảm bảo an tồn mơi trường xã hội của ngân hàng

thế giới

Chương 7 Quan trắc môi trường

7.1 Tổng quan về quan trắc môi trường

7.2 Phương pháp luận xây dựng chương trình quan trắc môi trường 7.3 Các hệ thống QTCLMT quốc tế

7.4 Một số ví dụ xây dựng chương trình quan trắc chất lượng môi trường 7.5 Hệ thống quan trắc và phân tích môi trường ở Việt Nam

7.6 Hệ thống quan trắc môi trường ở thành phố Hồ Chí Minh Chương 8 Hệ thống quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

8.1 Phân tích hệ thống quản lý môi trường 8.2 Hệ thống quản lý môi trường

8.3 Một số mô hình về HTQLMT trên thế giới 8.4 Cơ quan bảo vệ môi trường của Việt Nam 8.5 Các tổ chức quốc tế liên quan đến môi trường

Chương 9 Phương hướng và chương trình hành động cho chiến lược quản lý môi trường trên thế giới và ở Việt Nam 2001-2010

9.1 Các công ước quốc tế về môi trường

Trang 34

GIÁO TRÌNH

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất bản:

BÙI HỮU HẠNH

Biên tập: NGUYEN MINH KHOI

Chế bản điện tử: VŨ HỒNG THANH

Sửa bản in: NGUYEN MINH KHOI

Trang 36

8X94 585 _ 2006 | XD- 2006

Ngày đăng: 20/06/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN