Trong các trường hợp này các phương pháp luận đối với dự án riêng lẻ không cho phép đánh giá, dự báo chính xác các tác động sơ cấp và thứ cấp của dự án mà phải cần tới phương pháp ĐT M tích hợp (Cumulative Environmental Impact Assessment, CEIA) DTM tich hop có thể được xem là một phần của đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)
DTM tich hợp là sự phân tích hệ thống nhằm đánh giá, dự báo các tác động có thể có và xác định mối tương quan giữa các tác động này đối với các dự án quy hoạch hoặc chính sách phát triển có không gian rộng và thời gian đài Nước lũ max: 40.000 {m/s) TẠO HST ĐẤT NGẬP NƯỚC GAY NGAP UNG Chéng axit hoa, Anh Tăng thủy \ (_ Lăng đa _ dạng SH phèn hoá đất hưởng sản lất công trình hạ tầng A ar Bảo vệ Ảnh hưởng tiêu cực Phát triển môi trưởng oe KT-XH vùng lũ KT-XH tự nhiên Phát triển EG (toan nông nghiệp Dự án thoát nước lũ ra biển Tây Giảm nông tho Cải thiện KT-XH vũng lũ Đào kênh mương đất, nước Axit hoa ye Tiêu cực KT-XH toan vung nhập mặn Vào mùa khô Gia tăng bởi lắng ở biển Lan truyền nước phèn, phù sa, chất độc mùa khô
Hình 6.8: Các tác động riêng lẻ và tích hợp có thể xảy ra trong dự án
thốt lũ sơng Cửu Long ra biển Tây (Nguồn: Lê Trình)
Trang 2Giữa ĐTM tích hợp và ĐTM riêng rẽ không có ranh giới rõ ràng Trong nhiều trường hợp (như ĐTM dự án hồ chứa, dự án đô thị hóa, dự án khu công nghiệp, dự án cảng biển v.v ) phương pháp ĐTM tích hợp cũng được sử dụng Ngược lại, trong nghiên cứu DTM tich hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật khác của ĐTM riêng rẽ cũng được áp dụng
Trong phát triển vùng hoặc phát triển lưu vực, các tác động môi trường do từng dự án có thể tích hợp tạo tác động tiêu cực hoặc tích cực cho các dự án hoặc các ngành khác VÍ dụ khi thực hiện ĐMC, phương pháp các sơ đồ mạng lưới thường hay được áp dụng để thể hiện toàn bộ các tác động và mối quan hệ giữa chúng Sơ đồ nêu trong hình 6.7 cho thấy các tác động tích hợp do quy hoạch phát triển đồng thời nhiều ngành kinh tế ở ven sông Thị Vải (ở hạ lưu sông Đồng Nai) Hình 6.8 nêu ra các loại tác động tích hợp có thể phát sinh do Dự án thoát lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
6.6.8 Các phương pháp cơ bản trong ĐTM tích hợp
ĐTM tích hợp là quá trình phân tích hệ thống và đánh giá các thay đổi môi trường trong điều kiện tổ hợp nhiều loại tác động đo nhiều dự án hoặc nhiều hoạt động tạo ra Nói chung, cách tiếp cận đối với ĐTM tích hợp là có tính liên tục từ việc phản tích sơ bộ đến quy hoạch Trong mỗi giai đoạn, chuyên gia ĐTM cần lựa chọn phương pháp thích hợp dựa vào yêu cầu về định lượng (đối với từng dự án) hoặc yêu cầu định tính (đối với trường hợp có nhiều dự án đồng thời)
6.6.8.1 Các phương pháp phân tích sơ bộ
Đây là các phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các thong tin nhằm cung cấp cho các cơ quan ra quyết định các cơ sở khoa học trong việc lồng ghép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Các kỹ thuật thường được sử dụng để phan tích sơ bộ là:
- Các mô hình toán - tin học mô phỏng diễn biến môi trường (mô hình thủy lực, mô hình chất lượng nước, mô hình phát tán khí thải, mô hình xâm nhập mặn, mô hình bồi lắng, mô hình quản lý lưu vực v.v )
- Kỹ thuật phân tích theo không gian (thí dụ kỹ thuật GIS đánh giá diễn biến sử dụng đất, diễn biến các vùng sinh thái )
- Các mô hình phân tích mạng lưới
- Kỹ thuật ma trận (xem xét các hoạt động của dự án đối với các chỉ thị môi trường) 6.6.8.2 Các phương pháp quy hoạch sơ bộ
Trang 3có thể chấp nhận và các tác động không thể chấp nhận) cũng thường được áp dụng trong quy hoạch sơ bộ Ngoài ra sự tham gia tư vấn của công chúng (các nhà để xuất dự án, các cơ quan chính quyền, dân chúng và các tổ chức phi chính phủ) cũng là phương pháp có hiệu quả trong quy hoạch sơ bộ
Các phương pháp/kỹ thuật thường được sử dụng trong ĐTM tích hợp được tổng kết trong Bảng 6.12 Bảng 6.12 Một số phương pháp kỹ thuật trong ĐTM tích hợp Nội dung đánh giá Phương pháp/Kỹ thuật Chất lượng môi trường,
Thay đổi thủy văn Thay đổi xâm nhập mặn
Ô nhiễm nguồn nước (mạt/ngầm) Ô nhiễm không khí
Mô hình thủy lực
Mô hình xâm nhập mặn
Mô hình chất lượng nước
Mô hình chất lượng không khí Đánh giá rủi ro Mô hình phân tích tiếp xúc Độc tính sinh thái Độc tính/sức khỏe Phân tích ma trận Mô hình mạng lưới Mô hình mô phỏng Phân tích Hệ thống thông tin dia ly (GIS) Phân tích ma trận Mô hình đánh giá nơi cư trú Khảo sát K1-XH Hội thảo/phỏng vấn Thay đổi hệ sinh thái Nơi cư trú Chất lượng cuộc sống Nghiên cứu dân số học Các mơ hình tổng hợp tồn vùng Dịch vụ xã hội Các mô hình dân số
(Nguồn: Tổng hợp từ nhiều tài liệu, Lê Trình) 6.6.9 Hiện trạng pháp lý ĐMC ở Việt Nam
Trang 4mới, lần đầu tiên xuất hiện ở trong Bộ Luật của nước ta Từ đây, những kế hoạch, chiến lược, quy hoạch phát triển đều phải thực hiện và thẩm định các báo cáo ĐMC nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tác động xấu đến môi trường do việc thực hiện các kế hoạch, chiến lược, gây ra
Cu thé trong điểu 14 của Luật môi trường sửa đổi có quy định danh mục các đối tượng tượng phải lập báo cáo ĐMC bao gồm:
- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia
- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mô cả nước - Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), vùng
- Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng
- Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh
Bên cạnh đó, điểu !6 của bộ Luật cũng quy định cụ thể nội dung của báo cáo ĐMC
như sau:
~ Khái quát về mục tiêu, quy mô, đặc điểm của đự án có liên quan đến môi trường - Mô tá tổng quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường có liên quan
đến dự án
- Dự báo tác động xấu đối với môi trường có thể xảy ra khi thực hiện dự án - Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá
~ Dé ra phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề vẻ môi trường trong quá trình thực hiện dự án
Tương tự như thẩm định các báo cáo ĐTM, Luật môi trường sửa đổi cũng có quy định về quy chế tổ chức, thành phần hội đồng thẩm định và phân cấp hội đồng thẩm
định báo cáo ĐMC
Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai ấp dụng Luật bảo vệ môi
trường, Nghị định 80/2006/NĐ-CP đã được ban hành nhằm hướng dẫn thi hành một số
diều của Luật Bảo vệ môi trường
6.7 ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
6.7.1 Một số khái niệm liên quan đến rủi ro MT
Rui ro (Risk): Rui ro được định nghĩa là xác suất xảy ra các thiệt hại hay sự việc tôi tệ, khi hậu quả của sự thiệt hại tính toán được
Trang 5Ví dụ !: Trung bình mỗi ngày có một người chết vì tai nạn xe cộ, tai nạn giao thông thì trong trường hợp rủi ro có thể được tính toán bằng xác suất của một biến cố xảy ra nhân với mức độ thiệt hại nếu biến cố đó xảy ra
Rủi ro = Xác suất của biến cố x mức độ thiệt hại (6.9) Rui ro môi trường: Là xác suất các thiệt hại sẽ xảy ra liên quan đến môi trường Rủi ro môi trường có thể do sự tiếp xúc với các nguy hại môi trường, hoặc các rủi ro xảy ra đối với môi trường đo thiên tai, lũ lụt, hạn hán
Đánh giá rủi ro môi trường ( Enviromemal Risk Essessmeni): Là liên quan đến việc đánh giá định tính và định lượng của rủi ro đến sức khỏe con người và môi trường do hiện diện hoặc sử dụng các chất gây ô nhiễm Đánh giá rủi ro môi trường là một công cụ được sử dụng để dự đoán các mối nguy hiểm đến sức khỏe con người, môi trường và hệ sinh thai
Quản ly ri ro (Risk Management): La thiết lập và thực hiện chính sách phản ứng lại rủi ro và giảm bớt rủi ro sao cho chi phí là kinh tế nhất Quần lý rủi ro là cung cấp các thông tin nguy cơ cho các nhà quản lý dự án để phục vụ cho việc ra quyết định
6.7.2 Phân loại rủi ro môi trường
Rủi ro môi trường được phân chia làm 5 loại: rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng, rủi ro cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên, rủi ro do sự phát triển kinh tế, rủi ro do thiên tai, rủi ro do phát triển công nghệ mới và sản phẩm mới '1,
1, Rải ro cho sức khỏe cộng đông Tại các nước đang phát triển, sức khỏe kém thường xuyên là do thiếu chất định dưỡng (suy dinh dưỡng), mắc các bệnh do các ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm, ô nhiễm thức ăn và nước, điều kiện vệ sinh chưa thích hợp, các dịch vụ về y tế chưa thích hợp và tình trạng nhà ổ chuột Đây là các lĩnh vực chính mà chính quyền các quốc gia cần quan tâm ở các khu vực này rủi ro vẻ sức khỏe là cao Ngoài ra còn có các rủi ro khác như là thủng tầng ozone, sử dụng thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng dén da dang loài
Rủi ro về sức khỏe cộng đồng có thể được xem xét, cân nhắc như là các điều kiện cơ bản/nên để so sánh với các tốn thất và các lợi ích của các chương trình nhằm giảm rủi ro khi chúng được đánh giá và so sánh với các rủi ro khác
2 Rúi ro cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên, Quân lý nguồn tài nguyên thiên nhiên thông thường liên quan đến kiểm soát rủi ro môi trường như cạn kiệt tài nguyên, suy thoái đất đai, phá hủy rừng do con người khai thác và không có các biện pháp quản lý rừng chặt chẽ, và đặc biệt là ở các khu vực kinh tế chủ yếu
Trang 6các dự án khai thác mỏ, thủy lợi thì ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và môi trường Khi thành lập dự án cần đánh giá 2 loại rủi ro: rủi ro đối với MT do dự án gây ra và rủi ro đối với du án gây ra do các yếu tố kinh tế xã hội và cả môi trường
4 Riti ro do thiên tai hoặc thảm họa do con người gây ra (động đất, núi lửa, cháy rừng) Môi trường là chủ đề của các thảm họa tự nhiên, vai trò của các nhà ra quyết định là nhằm hạn chế những thảm họa này bởi xây dựng các chương trình để giảm thiểu tổn thất và khôi phục lại môi trường ban đầu, các hệ thống cảnh báo thiên tài để giảm các tác động cuả các nguy hại môi trường Trong nhiều khu vực nơi mà xảy ra thảm họa bất ngờ, cần phải có sự hợp tác, giúp đỡ song phương và trợ giúp quốc tế và các chương trình là giảm bớt đi các thảm họa
$ Rủi ro cho sự giới thiệu các sản phẩm mới Khi ta làm quen với một sản phẩm mới thì cũng nảy sinh ra các rủi ro về sản phẩm mới Các chất hóa học có trong thuốc trừ sâu, các sản phẩm tiêu thụ cả trong nước lấn xuất khẩu đều có các rủi ro Nhiều sản phẩm thuốc, các hoá chất đã được giới thiệu ở tất cả các nước hơn là họ đã kiểm tra đây đủ
6.7.3 Quá trình lịch sử phát triển đánh giá rủi ro môi trường
Các rủi ro về kỹ thuật bắt đầu được phân tích một cách chuyên sâu trong nghiên cứu hoạt động quân đội trong chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt ở các lĩnh vực năng lượng hạt nhân và khám phá vũ trụ Sau đó các tai nạn công nghiệp như tràn dau, trật bánh xe lửa chở hóa chất, các vụ cháy nổ, tai nạn về các sản phẩm mới đã liên tục gia tăng đến mức báo động, các vấn để môi trường đã trở thành trung tâm chủ đề tranh luận chính sách cộng đồng và đồi hỏi phải có các biện pháp ngăn ngừa các mối đe dọa đến
môi trường tự nhiên và quan tâm sâu sắc đến các nạn nhân
- 1980: Hội đồng khoa học về các vấn để môi trường (SCOPE) và hiệp hội quốc tế về khoa học đã xuất bản báo cáo Đánh giá rủi ro môi trường
- 1982: Hội đồng kinh tế châu Âu đã ấn hành tài liệu trực tiếp trên tiềm năng các mối nguy hại công nghiệp và theo các tai nạn rò ri các Dioxyt nguy hiểm ở Ý
- 1984: Ngân hàng thế giới, sau khi Ấn Độ gặp thảm họa về hóa chất (metyl), ấn hành hướng dẫn va sé tay giúp điều khiển các tai nạn nguy hiểm chính
- 1987: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế đã hoàn tất báo cáo đánh giá rủi ro cho các nước thành viên với các hạng mục cho công nghiệp hạt nhân, hóa, đầu khí, vận chuyển các vật liệu nguy hại, các dự án kho dự trữ
- 1987: Hội đồng quốc tế về môi trường và phát triển đã đưa ra các kỹ thuật phát triển sâu hơn, các phương pháp luận đánh giá rủi ro và theo đuổi phát triển bền vững
~ 1990: Ngân hàng phát triển châu Á đã xuất bản Đánh giá tác động môi trường liên quan đến các vấn dé khong chic chan trong DTM
Trang 7- 1992: Trên 50 ngân hàng thương mại đã ký các cam kết về các thủ tục để đánh giá, phê duyệt dự án vay tiền, yêu cầu thực hiện ĐTM và đánh giá rủi ro môi trường
6.7.4 Phương pháp đánh giá rủi ro Mô hình đánh giá rủi ro môi trường Nhận ciện sự nguy hiểm gồm 5 bước !*' (hình 6.9): t
> Ước lượng mối nguy hiểm
6.7.4.1 Nhận diện sự nguy hiểm 1
Là bước đầu tiên của đánh giá rủi ro Đánh giá tuyến tiếp xúc
môi trường, cung cấp dự báo định tính i
cho các tác động môi trường và liệt kê Đặc me mre
hit ng 4 thể x3 oe
nl ing kha nang có thể xảy ra của các Quân ý rồi ro nguồn nguy hại Như vậy, dựa vào kinh
nghiệm và các bài học lịch sử, ta có thể
age Hình 6.9: Mô hình đánh giá rủi ro môi trườ
nhận diện và dự báo mối nguy hại inh 6.9: M6 hinh danh gid rủi ro môi trường Bảng 6.13: Liệt kê các mối nguy hại tiềm tàng ở một số ngành công nghiệp đặc thù Mối nguy hại Các dié can Vật Phân ứng kiên viet Thiết bị N “ lên ni
Tên dự án Hóa Hiệu cao hay ăn độ ha án có kích cỡ | Sự va
Trang 8Bảng 6.14: Các phương pháp khoa học để nhận biết nguy hiểm y tế môi trường
Phương pháp
khoa học Định nghĩa
[Tập hợp các |Dựa trên sự quan sát một kiểu mâu bất bình thường của các ảnh hưởng sức
trường hợp khỏe trong phạm vỉ nhóm dân chúng (nhóm cộng đồng)
Thử nghiệm Ngành nghiên cứu đựa trên các kết quả so sánh của các thí nghiệm trên cơ thể
sinh học sinh vật sống trước và sau khi tiếp xúc với các mối nguy hiểm được nêu rõ
Dich té hoc Phương pháp dịch tế học là khoa học nghiên cứu dịch bệnh, ngành nghiên cứu
dựa trên kết quả nguyên nhân và sự phân bố của tình trạng sức khỏe và bệnh
tật trong quần chúng nhân dân dựa trên các đặc tính như là tuổi tác, giới tính, tình trạng kinh tế, thu nhập v.v (Nguôn: Lester B Lave Các phương pháp đánh giá rủi ro môi truéng (Methods of Environmental RiSk Assessmeni))
6.7.4.2 Ước lượng mối nguy hiểm Ước lượng mối nguy hiểm với mục đích:
- Xem xét hệ thống chung và xem xét tách riêng từng thành phần
- Trả lời câu hỏi về tần số xuất hiện và mức độ nguy hiểm của các hậu quả - Thiết lập một giới hạn thực tiễn trong công tác đánh giá rủi ro
Ví dụ một hoá chất độc hại chỉ bộc lộ rủi ro ở một giai đoạn hay thời kỳ nào đó trong vòng đời của chúng, từ khai khoáng, tỉnh lọc, hay tổng hợp qua sản xuất, chế biến và pha trộn, lưu trữ và vận chuyển, sử dụng và tận dụng, và cuối cùng, tái chế và xử lý chất thải sau khi sử dụng Ở bất cứ giai đoạn nào cũng có thể liên quan đến các hoạt động phụ trợ như đóng gói, lưu trữ và vận chuyển Cho nên, trong quá trình tính toán mức nguy hại và quản lý rủi ro, chúng ta phải quyết định khâu nào trong từng giai đoạn là cần phải thực hiện công tác đánh giá rủi ro môi trường
6.7.4.3 Đánh giá tuyến tiếp xúc
Với quan điểm không có sự tiếp xúc có nghĩa là không có rủi ro Do đó cần phải xác định tuyến tiếp xúc khi xác định các rủi ro môi trường Đánh giá tuyến tiếp xúc là nghiên cứu các tuyến đường khác nhau mà con người tiếp xúc với vật chất nguy hiểm và sự truyền vào cơ thể con người, môi trường và hệ sinh thái cùng các ảnh hưởng xảy ra đối với sức khỏe con người Thông thường có 3 tuyến tiếp xúc chính bao gồm: tiếp xúc qua da, qua hô hấp và tiêu hóa Tuyến tiếp xúc có thể được xác định bằng phương pháp phân tích cây hiện tượng (Event Tree) và cây sai lầm (Fault Tree)
Ví dụ hoá chất độc hại có thể gây nhiễm độc khí hít phải do đó công tác đánh giá rủi ro môi trường cần xác định những thông tin sau:
Trang 9- Chủng loại, tổng số, vị trí và điều kiện lưu trữ chất nguy hai - Chất nguy hại được thải vào môi trường là vô tình hay cố ý
- Con người bị đặt vào tình trạng nguy hiểm như thế nào và trong bao lâu - Nồng độ xung quanh
~ Liều lượng thực tế khi tiếp xúc
- Tinh trang co thể của nạn nhân, ứng phó của nạn nhân
Nguồn gốc của sự phát thải các hóa chất
{Sự sản xuất, sự lưu trữ, vận chuyển, sử dụng và chất thải} : Nước Không khí (mặt và ngắm) Thực vật và động vật 8 Quá trình biến đổi, vận chuyển hóa, phân tán, lắng đọng Tiếp xúc qua da Hit thởHô hấp Tiêu hóa eo Liều lượng
Hình 6.10: Chuỗi nối của các sự kiện và các đường truyền môi trường bởi nguồn gốc của mối ngưy hại (Nguôn: Các con đường tiếp xúc Carpenter et al, 1990)
6.7.4.4 Đặc tính của rủi ro
Là sự biểu hiện của nguy cơ đối với từng cá thể, các cộng đồng hay từng đối tượng bị tác động khác trên cơ sở lượng hóa, qua đó ta được các giá trị định lượng cao hơn mức trung bình (số người mắc bệnh, thương tật tử vong, đơn vị thời gian) Rủi ro có thể được phân loại trên các nền tảng của tần suất của sự xuất hiện và tính khốc liệt của các hậu quả hay thiệt hại
Việc quan sát và dự đoán có phương pháp đối với khả năng xảy ra và mức hủy hoại của những tác động nguy hại đối với mỗi tình thế hiểm họa có thể được minh họa bởi các đồ thị biểu diễn mối quan hệ dưới đây
a) Quan hệ giữa tần số xuất hiện và tác động: Rủi ro là hàm của tần số xuất hiện những biến cố ngược (2;) và mức hủy hoại gây ra từ những hậu quả này (x) Khi rủi ro có liên quan đến tình trạng bất ổn, thì cũng có sự bất ổn thể hiện trong rủi ro do sự biến động của dữ liệu dùng ước lượng tần số và mức hủy hoại
Trang 10Tần số (log) ©; 2, 5, độ tin cậy 00%, độ tin cậy 50% \\ độ tin cy 10% Hau qua (log) x
Hình 6.11: Quan hệ giãa tân số xuất hiện và tác động của các biến cố rủi ro
b) Hàm phân phối mật độ xác suất: để đo lường mức độ rủi ro Rủi ro có thể được thể hiện bằng bề rộng và hình đạng của phân phối mật độ xác suất a) 03 4) 06 04 02 00 00 3 2 +4 0 1 2 3 Hình 6.12: Hàm mật độ xác suất a) Phân phối chuẩn; b) Phân phối lệch phải Mật độ xác suất 2 in Mật độ xác suất 2
Nếu độ lệch chuẩn nhỏ (hình a) và phân phối xác suất gần với phân phối chuẩn, giá trị trung bình có thể thể hiện gần đúng mức tác động Nếu độ lệch chuẩn lớn và phân phối lệch về phải với tần số xuất hiện thấp (hình b) nhưng mức độ mãnh liệt hơn, chúng ta cần phải điều tra nghiên cứu lại
c) Phương pháp sơ đồ định lượng: phương pháp này dùng để diễn đạt rủi ro Rủi ro nào có tần suất xuất hiện gắn liền với sức tác động mãnh liệt sẽ phải được làm giảm đi, ngược lại, nếu những biến cố xảy ra không thường xuyên và gây ra những hậu quả không sâu sắc thì có thể chấp nhận được vì lợi ích của dự án
Trang 11Phân loại nguy cơ Thường xuyên, Không chấp ¡ nhận có thể lập lại :
BÍ TT Racers ee eeeete ceed ceceeeeeeeeeee <B | Xac suat tong déi, Các công cụ
s nhiều lần † làm giảm rủiro ? 3 ; làm giảm rủi ro : 3 S wg | Thinhthoing ff Ỹ TƯỜNG T77 77 Sỹ Phải được sS thực hiện is Mong manh Chấp nhận : : nhưng có thể xây ra : i :
Loại hậu quả và tổn thất
Không đáng kể | Sát rìa giới hạn| Nguy kịch Tham họa
Sự phávỡ |< 1! ngày để|Một vài ngày|Mất các | Sự phá hủy tài
Công nghiệp sửa chữa các cần cho sửa phương tiện > sản lan rộng,
và các phương phương tiện chữa CÁC 1 tháng mất toàn bộ
tiện cộng đồng phương tiện một _ 86
phuong tién
Tiền tệ <100.000 $ 100.000 $ 10 triệu > 10 triệu tổn thất tổn thất tổn thất Sức khỏe con người ốm đau hoac}> 12 tháng mất|Chết hay ốm|Tử vong >10
và an toàn tổn thương nhẹ;hời gian làm|đau hoặc tổn|người; tần phế < 12 tháng mất|việc do ốm đau |thương ác liệtltốn thương thời gian làm|hoặc tổn|> l người nặng 100
việc do bệnh tật |thương người
“Thiệt hại ô nhiễm Nhẹ, nhanh,|Tạm thời, tổn|Mất đi nguyên| Hoàn toàn cho hệ sinh thái phục hồi tổn|thất đảo ngược |tắc cơ bản về|không thể
thất cho tới rất|sự phục hồi trở|loài và sự tàn|thay đổi được
ít loaif - các lại sớm hơn giailphá môi trường |và lập tức phá phần của hệ đoạn kếtiếp sống tự nhiên hủy cuộc sống
L sinh thái lan rộng
d) Quan lý rủi ro
Quản lý rủi ro là thiết lập và thực hiện chính sách phản ứng lại rủi ro và giảm bớt rủi ro sao cho có chỉ phí kính tế lợi nhất Quản lý rủi ro nhằm cung cấp các thông tin nguy cơ xảy ra rủi ro, dự báo mức tác hại cho các nhà quản lý dự án để phục vụ cho việc ra quyết định
Trang 12của dự án đạt được, so sánh rủi ro trong du án này với nguy cơ rủi ro trong các dự án khác tương tự
Quản lý rủi ro bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, tập huấn, chỉ đạo và theo dõi giám sát rủi ro
Các nhiệm vụ chính của rủi ro môi trường 1 Nghiên cứu và giám sát, quan trắc
2 Thiết lập các hệ thống pháp luật, các quy chế quy định, các chính sách chung 3 Thiết lập các tiêu chuẩn
Thiết lập các tiêu chuẩn là những mức chấp nhận, những giá trị được xem là đủ an toàn hay chấp nhận được, và các tiêu chuẩn này là nền tảng để thiết lập mục tiêu và chỉ tiêu trong các trường hợp cụ thể có liên quan đến mức độ rủi ro
Các tiêu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn về lưu lượng, về thành phần sản phẩm và kiểm tra sản phẩm, về điều kiện và an toàn làm việc, về thiết kế các quá trình kỹ thuật, v.v
Ví dụ các biện pháp quản lý rủi ro đã được chấp nhận và thực hiện ở nhiều nước để giảm bớt các rủi ro gây ra bởi các hóa chất độc hại gồm:
~ Các tiêu chuẩn về nước, không khí,
- Các giới hạn nồng độ tối đa cho các cặn thuốc trừ sâu và các cặn khác không liên quan trong thức ăn và thực phẩm cho chăn nuôi,
- Các yêu cầu dán nhãn và các bảng ghi số liệu an toàn cấn thiết cho các sản phẩm hóa học để cảnh báo cho mọi người sử dụng về các nguy hiểm khi phân phối sai
- Các luật thực hành cho công nghiệp
- Các giấy phép đăng ký, các chiến dịch, chương trình cho sự nhận thức cộng đồng 4 Thiết lập hệ thống, kế hoạch ứng phó các sự cố và đáp ứng khẩn cấp
Bất kỳ đơn vị sản xuất nào có sử dụng hay sản xuất chất nguy hại đều phải xây dựng được kế hoạch ứng cứu khẩn cấp để phòng khi xảy ra sự cố Ứng cứu khẩn cấp bao gồm là các công tác cần thực hiện nhằm khấc phục sự cố nhanh nhất, hiệu quả nhất, đảm bảo an toàn cho con người, cộng đồng và môi trường Kế hoạch này phải được chuẩn bị chu đáo và tập huấn thường xuyên ngay cả khi chưa xây ra sự cố,
Quản lý sự cố khẩn cấp
- Đánh giá rủi ro: xem xét các nguy cơ tiểm năng và dự đoán những sự cố có thể xây ra trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro - Lập kế hoạch ứng cứu trong trường hợp có sự cố để bảo vệ con người, môi trường và tài sản
Trang 13- Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị ứng cứu và thiết bị an toàn, trang bị chu đáo cho những nơi có khả năng xảy ra sự cố
- Tổ chức tốt công tác huấn luyện cho những người làm công tác ứng cứu sự cố - Xây dựng hệ thống hoàn chỉnh các công vệc cần thiết phải thực hiện, trách nhiệm được giao và con người có liên quan, việc bảo quản và sử dụng các máy móc thiết bị ứng cứu nhằm tránh tình trạng bị động, lúng túng khi tình trạng khẩn cấp xảy ra như cháy nổ tràn đầu
Xác định sự cố có thể xảy ra Cơ sở có sản xuất, sử dụng, lưu trữ chất nguy hại cần xác định các công đoạn, vị trí có khả năng xảy ra sự cố; nguyên nhân gây nên sự cố, ước lượng mức độ nguy hiểm của sự cố đối với con người và môi trường
Xây dựng thông tin liên lạc khi sự cố xảy ra:
- Cơ sở đầu tư các thiết bị trong hệ thống thông tin để rút ngắn thời gian truyền tin khi có sự cố Đối với hệ thống liên lạc nội bộ, cần phải có người thường xuyên túc trực để thông báo kịp đến các đơn vị khác trong nhà máy hay khu vực sản xuất Kênh liên lạc ra bên ngoài cũng phải đảm bảo thông suốt liên tục để có thể gọi lực lượng cứu hộ, kịp thời xin ý kiến chỉ đạo
- Cơ sở bố trí nhân sự phụ trách về sự cố tại chỗ, người chịu trách nhiệm về sự cố Các địa chỉ liên lạc để ứng cứu sự cố được cung cấp trước cho người làm việc với chất nguy hại và người có liên quan
- Sau khi xác định có sự cố, thông tin truyền đi bao gồm các nội dung về diễn biến sự cố, về tác động nguy hại tại hiện trường, vị trí điễn ra sự cố, tình trạng hiện trường, những tổn thất
Xây dựng Ban phòng chống khẩn cấp Trong kế hoạch ứng cứu sự cố, cần phải phân công rõ ai sẽ liên lạc với ai, ai chịu trách nhiệm về sự cố, ai sẽ làm công việc gì trong khi xảy ra sự cố, tránh tình trạng đồn hết vào nơi này mà bỏ hở nơi khác, mục tiêu khác Cũng không nên phân quá nhiều công việc cho một người, họ sẽ dé quên và lơ là công việc hoặc không thể đảm đương nổi khí sự cố xảy ra
Quy trình bảo trì thiết bị ứng cứa Hệ thống thiết bị ứng cứu phải được thường xuyên bảo trì và bổ sung thêm cho đầy đủ cơ số theo quy định Công tác bảo trì có thể thực hiện theo định kỳ, hàng tháng hay hàng quý nhưng không nên để quá lâu cho đến hàng năm, có thể chỉ lau chùi và tra dầu mỡ, có khi phải vận hành thử, xem xét hoạt động của thiết bị có còn tốt hay không, đo lại các thông số kỹ thuật và điều chỉnh cho đúng tiêu chuẩn quy định
Quy trình ứng cứu, Lập quy trình ứng cứu là xây dựng sẵn sàng một trình tự công việc phải làm khi sự cố xây ra Quy trình này được sắp xếp dựa trên thứ tự ưu tiên cứu hộ cho con người rồi mới đến môi trường và tài sản, các vị trí sản xuất chính trước khu vực sản xuất phụ trợ, cứu hộ hồ sơ sổ sách trước nhà xưởng,
Trang 14Huấn luyện và đào tạo:
- Cần phải tổ chức các lớp tập huấn thường xuyên cho công nhân trong Đội ứng cứu -
thoát hiểm,
- Trong thiết kế, hướng dẫn vận hành hệ thống trong nhà máy cũng như ở môi trường sinh hoạt của khu đân cư đều phải có vạch trước các đường thoát hiểm
- Đường thoát hiểm được vẽ sẵn trên sơ đồ và có bảng chỉ dẫn đến lối thoát
- Hệ thống thang, đường thoát hiểm phải được chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra sửa chữa, duy tu thường xuyên Nội dung cụ thể của thao tác thoát hiểm sẽ được tập huấn cho từng thành viên làm việc hay sinh sống ở đó
- Trong các khu vực lưu trữ, sử dụng và sản xuất chất nguy hại càng cần phải có phương tiện cứu sinh và thoát hiểm Cửa và cầu thang thoát hiểm phải được mở thường xuyên trong thời gian nhà máy hoạt động
- Trong công tác cứu hộ, phải ưu tiên cứu người trước rồi mới đến tài sản Do vậy, tại các cửa thoát hiểm cần phải có thông báo cụ thể để nhắc nhở mọi người bình tĩnh, thực hiện đúng nguyên tắc thoát hiểm, tránh tình trạng tranh giành lối thoát hiểm để vận chuyển tài sản Thoát theo thứ tự ưu tiên, không gáy tắc nghẽn hệ thống thoát hiểm, đặc biệt là các khu chung cư
6.8: GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN TỒN MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI
CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
Phần này giới thiệu về chính sách đảm bảo an tồn mơi trường xã hội của Ngân hàng thế giới, là một trong những chính sách bất buộc đối với dự án vay vốn của Ngân hàng thế giới nhằm đảm bảo phát triển bẻn vững Đây là một phương hướng tiếp cận của công tác ĐTM trong tương lai hội nhập quốc tế
6.8.1 Định nghĩa
Chính sách an toàn: Theo Ngân hàng thế giới (NHTG): Chính sách An toàn là khung toàn điện để tránh các tác động tiêu cực lên môi trường và cuộc sống của con người NHTG nhìn nhận các chính sách an toàn này như là: "nền tảng hỗ trợ cho công tác xoá đói giảm nghèo”
Trên thực tế, các chính sách này đã cung cấp thành công một diễn đàn cho sự tham gia của
c bên liên quan trong bước thiết kế dự án và chúng cũng là một công cụ quan trọng để xây dựng quyền sở hữu giữa các cộng đồng địa phương
Trang 15tác động không chấp nhận được lên môi trường nhân văn, sinh học tự nhiên và môi trường vật lý (đất, nước, không khí) bao gồm cả an toàn và sức khoẻ cộng đồng
Trong các CSATMT thì ĐTM (OP 4.01) là một trong những hoạt động an tồn mơi trường phổ biến nhất hiện nay
Chính sách an toàn xã hội: Các Chính sách An toàn Xã hội là một loạt các hoạt động nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động phát triển đã để xuất như: làm đường mới, khai thác rừng kinh tế, xây dựng và vận hành hạ tầng thủy lợi được thực hiện theo hướng đáp ứng các mối quan tâm về phát triển xã hội Nghĩa là chúng có thể giảm nghèo, nâng cao khả năng tiếp cận tới mọi đối tượng và xây dựng quyền sở hữu, đồng thời giảm thiểu và đền bù cho các tác động xã hội tiêu cực đối với những người dễ bị tổn thương và người nghèo
Trong các CSATXH thì tái định cư bát buộc (OP 4.12) là một trong những hoạt động an toàn xã hội phổ biến nhất hiện nay
6.8.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Chính sách An toàn?!
Vào năm 1987, trong báo cáo "Tương lai của chúng ta" của Ủy ban Môi trường và Phát triển của Ngân hàng thế giới (NHTG), khái niệm "phát triển bền vững” lần đầu tiên được nêu ra'"', Mặc dù ra đời rất muộn màng, nhưng khái niệm "phát triển bền vững” được xem như là một quan niệm sống mới của loài người chúng ta: đó là sự kết hợp hài hoà giữa 3 hệ tương tác lớn của Thế giới là hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ xã hội trên quan điểm: "Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình sao cho không phương hại đến khả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ"
Tiếp tục kế thừa ý tưởng về phát triển bền vững của các bậc tiền bối, năm 1997 Giám đốc NHTG, ông James Wolfensohn đã đưa ra ý tưởng về một Chính sách Án tồn Mơi trường và Xã hội áp dụng cho các dự án đầu tư muốn xin tài trợ nhằm mục tiêu đưa sự tăng trưởng kinh tế theo hướng bển vững về môi trường, an toàn về xã hội, công bằng cho tất cả những ai bị ảnh hưởng bởi dự án thay cho các khoản vay có điều kiện như trước đây chỉ nhằm vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thay đổi hệ thống chính trị, tối đa hoá lợi ích của bên cho vay Sau 2 năm hình thành ý tưởng, đến năm 1999 thì Chính sách An tồn Mơi trường và Xã hội của NHTG chính thức được ban hành Năm 2000, Chính sách An toàn này được chính thức khởi động và nó được xem như là một trong những thủ tục bất buộc đối với bất kỳ dự án nào muốn xin tài trợ bởi NHTG Chính sách An tồn Mơi trường và xã hội của NHTG cùng với Chiến lược giảm nghèo và Khuôn khổ phát triển toàn điện của Thế kỷ XXI (được NHTG công bố vào ngày 21/01/1999) đã góp phần vào việc nâng cao hiệu quả phát triển và đóng góp vào mục tiêu chính của xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững ở nhiều quốc gia
Trang 16biến áp dụng chính sách trước cho các dự án thuộc 2 lĩnh vực là Phát triển cơ sé ha t ‘8 và Phát triển nông nghiệp Các tài liệu hướng dẫn thực hiện chính sách trên 2 lĩnh v - này đã được biên soạn và phát hành
6.8.3 Mục tiêu của Chính sách Án toàn môi trường và xã hội
Ngân hàng Thế giới sử dụng nguồn tài chính của mình và các chuyên viên kinh nghiệm cũng như cơ sở trị thức rộng để đúc kết (10+2) Chính sách An tồn mơi trường và xã hội đã giới thiệu ở phần trên nhằm mục tiêu:
- Giúp từng quốc gia đang phát triển theo hướng ổn định, bên vững và tăng trưởng
hợp lý
- Phân phối các lợi ích của phát triển theo hướng hợp lý hơn với Sự tập trung đặc biệt vào giảm nghèo đói
- Tránh sự hy sinh lợi ích của các thế hệ tương lai khi đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại
Xây dựng sự chú ý tập trung theo hướng các tài nguyên thiên nhiên và các tài sản môi trường có giá trị phải được quản lý một cách bên vững
Tại sao là 10+2?: vì chúng bao gồm 10 chính sách + 2 điều dự thảo đang xem xét phát triển thành chính sách là BP 17.50 vẻ công khai hóa thông tin và OP 4.20 về phát triển giới
6.8.4 Giới thiệu (10+2) Chính sách Án tồn mơi trường và xã hội được áp dụng vào các dự án đầu tư do Ngân hàng thế giới tài trợ?
Trong một nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bên vững, NHTG đã đưa vấn để môi trường và xã hội vào thành nội dung cân nhắc trong mọi dự án phát triển của mình tài trợ Với kinh nghiệm đa dạng và thực tế của mình, NHTG đã rút ra (10+2) chính sách tiêu chuẩn để đảm bảo những bất lợi cho môi trường, xã hội và các hậu quả pháp lý tiềm tàng được phát hiện Nội dung các chính sách của NHTG được viết dưới 3 hình thức:
Các chính sách hoạt động (Operation Procedures-OPs): văn bản tập trung vào các quy định theo các điều khoản, các chính sách đã được NHTG chấp nhận, mục tiêu chính sách, vai trò và bổn phận của ngân hàng và người vay
Các thủ tục của NHTG (Bank Proceduwres-BPs): nhằm để giải thích cách thực hiện các chính sách hoạt động (OP) như thế nào Chúng bao gồm các thủ tục bắt buộc phải tuân theo đối với ngân hàng và người vay và tài liệu cần thiết để đảm bảo tính chắc chắn và chất lượng qua các hoạt động của NHTG
Hướng dẫn thực hành tốt (Good Practices-GPS): chúng bao gồm sự chỉ dẫn và hướng dẫn việc thực hiện các chính sách (không bất buộc); ví dụ như nguồn gốc vấn dé, phạm vi của ngành, các cấu trúc phân tích và những ví dụ thực tế nhất
Trang 1710 Chính sách An toàn của NHTG liên quan đến các vấn đề môi trường, xã hội và các khía cạnh về pháp luật được thể hiện trong mối liên hệ mật thiết với chu kỳ dự án và các hướng dẫn của NHTG như hình minh hoạ sau:
10 CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG THÉ GIỚI
DOI VOI MOI TRUONG VA XA HOI Các chính sách về môi trường
® OP4.01 Đánh giá mơi trường ® OP4.04 Mơi trường sống tự nhiên
® OP 4.11 Tai san văn hoá Phát triển nơng thơn ® OP4.36 Rừng ® OP 4.09 Quản lý vật hại ® OP 4.37 An tồn các đập Các chính sách về xã hội ® OP 4.12 Tái định cư bắt buộc ® OD 4.20 Dân tộc bản địa Các chính sách về pháp luật ® OP 7.60 Các khu vực tranh chấp OP 7.50 Các đường thuỷ quốc tế Các hướng dẫn
Số tay hướng ‹ dẫn về giảm thiểu và ngăn chặn ô nhiễm
Hướng dẫn về sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp Sách về đánh giá môi trường
Sách về sự tham gia của Ngân hàng, Thế giới
Sách điện tử hướng dẫn về tái định cu
Chính sách pho biển thông tin (BP 17.50)
se©sse
Hình 6.13: Các chính sách an toàn và các hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới
Mặc dù mỗi chính sách của NHTG dé ra có nội dung đi sâu vào một mục tiêu nhất định nhưng (10+2) chính sách đó đều có chung những điểm tương đồng sau: giảm thiểu các vấn đề môi trường-xã hội, đánh giá các tác động tích lũy tiềm tàng, phân tích thấu đáo các vấn đề kinh tế-nghèo đói cũng như các lựa chọn khác nhau, sự đầy đủ của các quy trình tư vấn, sự đây đủ việc giám sát của NHTG, và sự đầy đủ của các câu trả lời từ phía bên vay Chính những điểm tương đồng nêu trên làm cho Chính sách An toàn của NHTG khi áp dụng vào các dự án đầu tư sẽ tơn lên nét hài hồ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và tạo ra sự công bằng xã hội ở khu vực chịu ảnh hưởng dự án
1 Chính sách tác nghiệp OP 4.01 (đánh giá môi trường)
a) Giới thiệu chính sách: NHTG yêu câu các dự án xin tài trợ của NHTG phải có Đánh giá Môi trường (EA) Việc đánh giá môi trường phải bao gồm việc đánh giá đồng bộ môi trường tự nhiên, sức khoẻ cộng đồng, an toàn, các khía cạnh xã hội, cũng như những khía cạnh môi trường giữa các nước và toàn cầu để đảm bảo rằng các dự án này bền vững, hợp lý về mặt môi trường và xã hội
b) Mục tiêu chính sách
- Đảm bảo các dự án được đề xuất vay vốn là dự án đảm bảo hợp lý về xã hội và bền vững về mặt môi trường
Trang 18- Thông tin cho những người ra quyết định về bản chất của môi trường tự nhiên và các rủi ro về xã hội và môi trường liên quan đến dự án
- Tăng cường sự rõ ràng và sự tham gia của tất cả những người chịu ảnh hưởng của dự án trong quá trình ra quyết định
c) Đối rượng áp dụng chính sách
Các dự án thuộc loại A (phân loại theo hệ thống phân loại của NHTG): các dự án có tác động đáng kể, bất lợi, nhạy cảm, đa dang, hoặc các tác động chưa có tiền lệ, các tác động không lường trước được; do đó đòi hỏi phải có ĐTM chỉ tiết
Các dự án thuộc loại B (phân loại theo hệ thống phân loại của NHTG) có tiềm năng gây tác động bất lợi nhưng ít hơn dự án loại A, các dự án có tác động dễ giảm thiểu hoặc khắc phục, tác động xảy ra ở khu vực xác định được, ít thay đổi ngược -> Yêu cầu ĐTM có mục tiêu
Các dự án thuộc loại FÏ: là các đự án liên quan đến đầu tư quỹ ngân hàng thông qua một hoạt động tài chính trung gian và các tiểu dự án có thể tạo ra các tác động mơi trường tiêu cực
Ngồi ra, NHTG còn có dự án loại C, không yêu cầu ĐTM Các công cụ an tồn mơi trường áp dụng bao gồm : Đánh giá môi trường, kế hoạch quản lý môi trường, hệ thống
quản lý môi trường và kiểm tốn mơi trường
2 Chính sách tác nghiệp OP 4.04 (Các khu cư trú tự nhiên”)
a) Giới thiệu chính sách: NHTG hỗ trợ các hoạt động bảo vệ, duy trì và phục hồi các khu cư trú tự nhiên và các chức năng của chúng thông qua các hoạt động kinh tế của NHTG, việc tài trợ cho các dự án và qua việc thảo luận các chính sách Vì vậy, NHTG khuyến khích các tổ chức vay vốn áp dụng cách tiếp cận mang tính phòng ngừa trong công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên nhằm đảm bảo các cơ hội phát triển bên vững vẻ môi trường b) Mục tiên chính sách - Bảo vệ môi trường sống tự nhiên, khu cư trú tự nhiên và tính đa dạng sinh học của chúng - Đảm bảo tính bên vững của các dịch vụ, các sản phẩm mà các khu cư trú tự nhiên là những nơi cung cấp ra các sản phẩm và dịch vụ đó Dy án thuộc loại FI: là các dự án có liên quan đến việc đầu tư vốn của Ngân hàng thông qua trung gian tài chính
Khu cu tra ty nhiên là môi trường vật lý và sinh học trong đó các loài sống dựa trên sự tổn
trường đó; là nơi hoặc loại khu vực có sự sống tự nhiên của một loài sinh vật hoặc một quần thể
Trang 19
Đề xuất và thực hiện những biện pháp giảm thiểu nếu dự án làm thay đổi đáng kể và/ hoặc suy thối mơi trường tự nhiên, nhằm đạt được các mục tiêu của dự án dé ra Biện pháp này có thể bao gồm việc thiết lập và/ hoặc tăng cường khu vực bảo vệ sinh thái
€) Đối tượng áp dụng chính sách: Các dự án tác động đến khu cư trú tự nhiên trọng yếu và sự đa dạng sinh học của chúng Ví dụ: dự án về nông nghiệp, nuôi trồng, dự án vẻ rừng, giao thông vận tải, kinh tế, công nghiệp và du lịch
3 Chính sách tác nghiệp OP 4.09 (Quản lý vật hai)
a) Giới thiệu chính sách: NHTG hỗ trợ các bên vay để quản lý vật hại gây ảnh hưởng đến nông nghiệp hoặc sức khoẻ cộng đồng bằng một chiến lược đẩy mạnh sử dụng các phương pháp kiểm sốt mơi trường, sinh học, giảm bớt sự lệ thuộc vào các loại thuốc trừ sâu hoá chất tổng hợp và bằng sự ủng hộ mạnh mẽ việc sử dụng phương pháp tiếp cận quản lý vật hai téng hop (IPM) Vì vậy, trong các dự án do NHTG tài trợ, NHTG yêu cầu các bên vay vốn phải giải quyết các vấn để quản lý vật hại trong bối cảnh đánh giá môi trường của dự án” b) Mục tiêu chính sách - Giảm thiểu các tác hại về sức khoẻ và môi trường do hậu quả của sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Đảm bảo các hoạt động quản lý vật hại theo phương pháp quản lý vật hại tổng hợp (IPM) - Tăng cường năng lực quốc gia trong việc thực hiện phương pháp quản lý vật hại tổng hợp ở cấp quốc gia
- Giám sát hiệu quả sự phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
€) Đối tượng áp dụng chính sách: Các dự án liên quan đến mua bán hoặc sử dụng thuốc trừ sâu nhân tạo, thuốc trừ cỏ, và phân bón hoá học
4 Chính sách tác nghiệp OP 4.36 (Tài nguyên rừng)
a) Giới thiệu chính sách: NHTG áp dụng cách tiếp cận theo ngành để lông ghép các dự án rừng và bảo tồn với những sáng kiến trong các lĩnh vực khác và với mục đích kinh tế vĩ mô NHTG không chấp nhận cho vay đối với các hoạt động chặt phá rừng thu lợi hay buôn bán các thiết bị khai thác gỗ được sử dụng chủ yếu trong các khu rừng ẩm ướt nhiệt đới Vì vậy, đối với các quốc gia vay vốn mà việc khai thác gỗ diễn ra phổ biến, NHTG yêu cầu chính phủ phải cam kết quản lý bên vững tại các khu vực này và duy trì lại độ che phủ rừng càng cao càng tot’ ,
Trong quá trình thẩm định các dự án, WB sẽ đánh giá năng lực thể chế và khuôn mẫu pháp lý của nước vay vốn để thúc đẩy và hỗ trợ việc quản lý vật hại hiệu quả, an toàn và hợp lý về môi trường,
WB yêu cầu các quốc gia vay tiễn xác định và bàn bạc với tất cả các nhóm hưởng lợi liên quan đến diện tích rừng bị tác động, nhằm gây lại rừng và liên kết với các khu vực rừng trồng mới
Trang 20b) Mục tiêu chính sách
- Giảm tình trạng phá hủy rừng
- Tăng cường bảo vệ môi trường của khu vực rừng
- Khuyến khích việc trồng cây gây rừng và giảm tình trạng phá rừng, nhờ đó giảm
nghèo và thúc đẩy phát triển kinh tế bên vững
- Đảm bảo các khu vực trọng yếu của rừng không bị xâm chiếm
- Bảo vệ quyên của các cộng đồng sử dụng các khu rừng truyền thống theo cách thức bên vững
©) Đối tượng áp dụng chính sách: Các nước vay vốn khai thác gỗ trong rừng, các dự ấn trong khu vực rừng hoặc các dự án phải phá một số diện tích rừng
Š Chính sách tác nghiệp OP 4.37 (An toàn các đập)
a) Giới thiệt chính sách: NHTG yêu cầu các dự án liên quan đến xây dựng đập mới đều phải được thiết kế và xây dựng dưới sự giám sát của các chuyên gia giỏi cùng với sự chú ý thích đáng đến các đòi hỏi về an toàn Đối với các dự án thực hiện dựa trên tình trạng hoạt động của một con đập hiện hữu hay một con đập đang xây dựng thì NHTG yêu cầu bên vay vốn phải đưa một hay nhiều chuyên gia độc lập để :
- Kiểm tra, đánh giá sự an toàn của con đập hiện tại/công trình phụ trợ của chúng - Xem xét lại, đánh giá các quy trình vận hành và sửa chữa con đập hiện tại
- Tổng kết bằng một báo cáo về các kết quả tìm được và đề xuất bất kỳ một phương thức điều chỉnh cần thiết để nâng cao chất lượng con đập, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn
b) Mục tiêu chính sách
- Đưa ra sự xem xét đúng mực về an toàn đập đối với các dự án liên quan đến việc xây dựng các đập mới
- Đưa ra sự xem xét đúng mực về an toàn đập đối với các dự án có thể bị tác động bởi tình trạng an toàn của đập hiện hữu hoặc các đập đang xây đựng
- Đưa ra sự xem xét đúng mực về an tồn đập thơng qua các yếu tố quan trọng khác như: + Sự tích hợp của các tiêu chuẩn an toàn
+ Chiều cao đập + Sức chứa nước
€) Đối tượng áp dụng chính sách
- Các dự án liên quan đến việc xây dựng các đập mới
- Các dự án cụ thể bị tác động bởi tình trạng an toàn đập hiện hữu hoặc các đập đang xây dựng
Trang 216 Chính sách tác nghiệp OP 4.11 (Tài sản văn hoá)
4) Giới thiệu chính sách: NHTG thường quan tâm hỗ trợ bảo vệ và nâng cấp các tài sản văn hoá” hơn là để mặc sự an toàn của chúng cho may rủi Vì vậy, NHTG hỗ trợ việc bảo tồn và tìm kiếm những di sản văn hoá để tránh việc phá hoại những di sản này và NHTG từ chối cấp vốn cho các dự án mà sẽ làm phương hại đến tài sản văn hố khơng thể thay thế và NHTG sẽ chỉ hỗ trợ các dự án mà được thiết kế hoặc đặt địa điểm sao cho tránh được những phương hại đó
b) Mục tiêu chính sách
- Đảm bảo các nguồn văn hoá vật thể được xác định và bảo vệ trong dự án
- Đảm bảo các văn bản pháp luật về bảo vệ tài sản văn hoá vật thể được tuân thủ đây đủ €) Đối tượng áp dụng chính sách: Các dự án có ảnh hưởng đến các địa điểm, cấu trúc, công trình, có ý nghĩa khảo cổ học, cổ sinh vật học lịch sử, tôn giáo hay ý nghĩa văn
hoá khác
7 Chính sách tác nghiệp OP 4.10 (Dân tộc bản địa hay dân tộc thiểu số)
a) Giới thiệu chính sách: Dự án đầu tư có ảnh hưởng đến dân tộc thiểu số, thì NHTG yêu cầu bên vay vốn phải xây dựng một kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số phù hợp với chính sách của NHTG Bất kỳ dự án nào ảnh hưởng đến dân tộc thiểu số đều phải có các hợp phần hoặc các điều khoản để đưa kế hoạch nói trên vào Chỉ khi nào số đông những người được hưởng lợi trực tiếp từ dự án là dân tộc thiểu số thì khi đó mới giải quyết được các mối quan tâm của NHTG và các điều khoản của bản hướng dẫn này sẽ được áp dụng cho toàn bộ dự án
b) Mục tiêu chính sách
- Đảm bảo dân tộc thiểu số nhận được sự tôn trọng đầy đủ về phẩm giá, nhân quyền và sự thuần khiết văn hoá trong quá trình phát triển
- Đảm bảo dân tộc thiểu số không bị ảnh hưởng bởi các tác động bất lợi từ dự án - Đảm bảo dân tộc thiểu số nhận được các lợi ích kinh tế xã hội có tính bền vững về văn hoá
- Đảm bảo dân tộc thiểu số được hưởng lợi thông qua sự tham vấn và tham gia của các bên có liên quan
š Theo định nghĩa của Liên hợp quốc: “Tài sân văn hoá bao gồm các địa điểm có giá trị về khảo cỗ học
(thời tiên sử), cổ sinh vật, lịch sử, tôn giáo và giá trị thiên nhiên độc nhất vô nhị Do 46, tai san van
hoá bao gồm cá những di vat do các tiền bỗi để lại (ví dụ rac, mé ma va các bãi chiến trường) và cả các đặc tính môi trường tự nhiên độc nhất như các hẻm núi và các thác nước,
Khái niệm “Dân tộc thiêu số”, “Dân bản địa”, Các bộ lạc du cư” được đùng để mô tả các nhóm xã hội
có bản sắc văn hoá xã hội khác biệt với đại đa số trong xã hội nên họ đễ bị tồn thương vì gặp bắt lợi
trong quá trình phát triển Do khái niệm “Đân tộc thiểu số” có thể thay đôi và khác nhau trong từng, bồi cảnh cụ thé cho nên không một định nghĩa nào có thể bao quát được hết sự đa dạng của nó
Trang 22
€) Đối tượng áp dụng chính sách: Các dự án ảnh hưởng hay có tiềm năng ảnh hưởng đến dân tộc thiểu số về tình trạng kinh tế xã hội của họ, hoặc trong việc giới hạn việc thực thi các lợi ích và các quyền đối với đất đai và các nguồn lực sản xuất khác của họ
8 Chính sách tác nghiệp OP 4.12 (Tái định cư bắt buộc)
a) Giới thiệu chính sách: NHTG yêu câu các dự án làm người dân bị di dời chỗ ở hoặc chịu ảnh hưởng bất lợi từ dự án phải khởi động chính sách này nhằm giảm thiểu tái định cư nếu không thật sự cần thiết, thực hiện việc thay thế tài sản trên cơ sở đất đổi đất, các dự án tác động đến người dân phải đền bù theo giá thay thế, khôi phục lại thu nhập, khôi phục hoặc cải thiện mức sống của họ và thực hiện quá trình tham vấn và tham gia của cộng đồng địa phương
b) Mục tiêu chính sách
- Nhằm tránh hay giảm thiểu tái định cư bất buộc và tổn thất kinh tế có liên quan bao gồm mất nơi.sinh sống, mất phương kế sinh nhai
~- Đưa ra quy trình thủ tục đến bù di đời rõ ràng cho việc thu hồi đất và tài sản của những người bị di đời
- Để tái định cư người dân theo hướng cung cấp cho họ các nguồn lực đầu tư và các cơ hội nhằm chia sẻ lợi ích của dự án (thực hiện thông qua kế hoạch tái định cư)
- Nhằm khôi phục hay cải thiện mức sống của các người dan bị tác động bởi dự án - Nham đến bù những người dân bị tác động bởi dự án với chi phi day đủ và theo giá thay thế
- Quy hoạch tái định cư và các biện pháp giảm thiểu được thực hiện trong quá trình tư vấn với người bị ảnh hưởng và thông qua cách tiếp cận có sự tham gia đồng thuận của họ
€) Đối tượng áp dụng chính sách: Các dự án liên quan đến thu hồi đất dai, các tài sản cố định, hoặc có hậu quả là giảm thu nhập người đân, mất việc làm do sự thu hồi đất hoặc thay đổi trong sử dụng đất đai
9, Chính sách tác nghiệp OP 7.50 (Dự án các đường thủy quốc tê)
a) Giới thiệu chính sách: NHTG sẵn sằng tài trợ cho các dự án liên quan đến sự hợp tác và thiện chí sử dụng và bảo vệ có hiệu quả đường thuỷ chung giữa các quốc gia Nếu dự án được đề xuất gây nên sự bất đồng đối với các quốc gia có chung sông biển thì NHTG yêu cầu quốc gia hưởng lợi phải đàm phán với các bên có liên quan để đạt được các thoả thuận và dàn xếp phù hợp
b) Mục tiêu chính sách: Nhằm bảo đâm dự án sẽ không tác động đến sự sử dụng hiệu quả và sự bảo vệ của đường thủy quốc tế cũng như không tổn hại đến vị trí và các quan hệ giữa NHTG và người vay và giữa các quốc gia ven đường thủy quốc tế đó
€©) Đối tượng áp dụng chính sách
- Các dự án về lĩnh vực hàng hải kiểm soát lũ lụt, thuỷ điện, tưới tiêu, nước cấp, hệ thống thoát nước, cống, công nghiệp và các dự án trong lĩnh vực tương tự liên quan tới quá trình sử dụng hoặc có khả năng gây ra ô nhiễm tới các đường thủy quốc tế
Trang 23- Chính sách này cũng áp dụng khi thiết kế chí tiết và các công trình nghiên cứu kỹ thuật của các dự án bao gồm các dự án do NHTG thực hiện với tư cách là cơ quan điều hành hoặc dưới các chức năng khác
10 Chính sách tác nghiệp OP 7.60 (Các dự án trong khu vực tranh chấp)
4) Giới thiệu chính sách: NHTG yêu cầu các dự án trong khu vực tranh chấp phải giải quyết vấn đề tranh chấp hoặc nếu chưa giải quyết thì dự án được nước A dé xuất sẽ được tiến hành mà không gây tổn hại đến quyền yêu sách của quốc gia B
b) Mục tiêu chính sách
- Nhằm bảo đảm rằng bất kỳ sự tranh chấp lãnh thổ nào tác động đến dự án được xác định ở giai đoạn sớm nhất có thể sao cho:
- Không gây tổn hại đến vị trí của NHTG lẫn các quốc gia có liên quan - Không tác động đến quan hệ giữa NHTG và các quốc gia thành viên
- Không tác động đến quan hệ giữa quốc gia vay vốn và các nước láng giéng của họ €) Đối tượng áp dụng chính sách
- Các dự án thực hiện trong khu vực đường thủy quốc tế hoặc các nước có chung một dòng sông
1Ị Chính sách công khai hố thơng tin (BP 17.50)
a) Giải thiệu chính sách: Chính sách công khai hố thơng tin là một trong hai chính sách được khuyến khích thực hiện trong hệ thống CSAT của NHTG
b) Mục tiêu chính sách: Cung cấp thông tin và các tài liệu phù hợp cho công chúng để những ai quan tâm đến dự án sẽ nắm bắt được các thông tỉn vẻ dự án và các mục tiêu cũng như các kết quả có thể đạt được của các dự án để xuất nhằm: tạo điều kiện đối thoại giữa các bên liên quan dé đàng hơn, xác định-giảm thiểu các tác động tiêu cực tốt hơn, giảm việc tuyên truyền thông tin tiêu cực, giảm nguy cơ phản đối cũng như tranh cãi về mật pháp lý, tăng cường tính sở hữu và tính minh bạch
c) Đối tượng áp dụng chính sách - Đự án nhóm A:
+ Bản EA tóm tắt được nộp lên cho Ban giám đốc trước khi tiến hành thẩm định dự án + BA, RAP, EMP, IPDP phải được phổ biến ở trung tâm thông tin và các nơi liên quan khác
- Đự án nhóm B: EA, EMP, RAP, IPDP phải được phổ biến cho những người bị ảnh hưởng của dự án, các NGO địa phương, và ở trung tâm thông tin của NHTG
12 Chính sách về giới (OP 4.20)
q) Giới thiệu chính sách: Chính sách về giới là một trong hai chính sách được khuyến khích thực hiện trong hệ thống CSAT của NHTG
Trang 24b) Mục tiêu chính sách: Đảm bảo sự công bằng trong xã hội nhất là đối với các đối tượng là nữ giới trong các nước đang phát triển nhằm quan tâm đến sức khoẻ, đến sự xoay sở trong cuộc sống và đến các quyền lợi khác của người phụ nữ trong cộng đồng
e) Đối tượng áp dụng chính sách: Các dự án có ảnh hưởng hoặc có tiềm năng ảnh hưởng đến các quyền lợi của người phụ nữ trong cộng đồng
6.8.5 Hiện trạng áp dụng các CSAT Môi trường và Xã hội tại Việt Nam
Theo kết quả khảo sát "Đánh giá chỉ tiết về nhu cầu nhân lực và thể chế liên quan đến việc thực hiện đánh giá tác động Môi trường và Xã hội" của dự án TEF 501032” từ các đơn vị quản lý dự án tại 7 tỉnhAhành phố lớn trong cả nước, tình hình áp dụng CSATMTXH ở Việt Nam hiện nay như sau:
Bảng 6.15: Các chính sách an tồn mơi trường và xã hội của NHTG đang được áp dụng
10 Chính sách an toàn của NHTG Số đơn vị trả lời Tỷ lệ
Đánh giá môi trường (OP 4.01) 50 64%
Tái định cư bắt buộc (OP 4.12) 43 55%
Môi trường sống tự nhiên (OP 4.04) 34 44%
"Tài nguyên rừng (OP 4.36) 28 36%
Tai san van hod (OP 4.11) 25 32%
Dân tộc bản địa (OD 4.20) 24 30%
An toan dap (OP 4.37) 20 26%
Quản lý các loài gây hại (OP 4.09) 10 13%
Dự án trong các khu vực tranh chấp (OP 7.60) 12 15%
Các đường thủy Quốc tế (OP 7.50) 10 13%
Nguồn: Báo cáo hội thảo họp phần 1, ngày 12/9/2003, Du dn TF 051032"
Bảng 6.16: Mức độ áp dụng đối với các yêu cầu của NHTG Số dự án Tỷ lệ > 50% dự án thực hiện 31% 30-50% dự án thực hiện 20% 10-30% dự án thực hiện 18% < 10% dự án thực hiện 13% Không trả lời 18%
Nguồn: Báo cáo hội thảo hợp phần 1, ngày 12/9/2003, Dự án TF 05103208
7 Kết quả khảo sát từ 46 đơn vị (chiếm 59%) áp dụng CAST Môi trường và Xã hội của WB
Trang 25Bang 6.17: Cac đối tượng áp dụng 10 CSAT Môi trường và Xã hội của NHTG
Đối tượng được áp dụng
Lĩnh vực thường áp dụng Í Chung | Dựán trong Dự án đầu tr | Dự án doNHTG
(%) nuéc (%) nước ngoài (%) tài trợ (%) Nông nghiệp 32 27 12 12 Di dân, tái định cư 39 22 15 19 Công nghiệp 32 27 18 10 Giao thông 35 26 19 17 Nâng cao nhận thức 37 19 2 21
Quản lý môi trường đô thị 39 24 14 18
Xoá đốt giảm nghèo 36 15 18 22
Dân tộc thiểu số 23 13 14 10
Sức khoẻ sinh sản 12 5 8 5
Nguồn: Báo cáo hội thảo họp phần 1, ngày 12/9/2003, Dự án TF 05103229!
Như vậy, trong các chính sách an tồn mơi trường xã hội của NHTG, các chính sách được áp dụng rộng rãi là : Đánh giá môi trường, tái định cư bất buộc, môi trường sống tự nhiên và tài nguyên rừng và hầu như chỉ áp dụng đối với dự án vay vốn của NHTG hay vốn đầu tư nước ngoài
BÀI TẬP:
1 So sánh các ưu và khuyết điểm của các biện pháp nhận dạng tác động môi trường? 2 Phân biệt khái niệm, mục đích và nội dung, phương pháp thực hiện của DTM,
DMC va DRM?
3 C6 nhan xét gi vé chinh séch an toan xd hdi của Ngân hàng Thế giới, đánh giá các ảnh hưởng đến môi trường, kinh tế, xã hội khi áp dụng chúng?
Trang 26Chương 7
QUAN TRAC MOI TRUONG
7.1 TONG QUAN VE QUAN TRAC MOI TRƯỜNG
7.1.1 Định nghĩa, mục tiêu và đối tượng của quan trắc môi trường 7.1.1.1 Định nghĩa
Quan trắc môi trường (Environmental monitoring): có thể định nghĩa là một quá trình đo đạc lặp đi lặp lại cho những mục đích định trước đối với một hay nhiều chỉ định vật lý, hoá học hoặc sinh học của một thành phần hay bộ phận môi trường, tuân theo các
lịch trình định trước
Hay nói cách khác: "Quan trắc môi trường là việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững"
Quan trắc môi trường bao gồm các nội dung đo đạc, ghỉ nhận và báo cáo hiện trạng môi trường tức thời trên cơ sở tần số và mạng lưới điểm quan trác đã được xác định Quan trắc môi trường cũng đảm nhận vai trò dự báo diễn biến môi trường dựa trên đữ liệu đã quan trắc được
Khái niệm về chương trình quan trắc môi trường
Chương trình quan trắc môi trường là kế hoạch tiến hành quan trắc môi trường cho một đối tượng môi trường cụ thể như chương trình quan trấc ô nhiễm nước ngầm, chương trình quan trắc ô nhiễm không khí, Chương trình được xây dựng trên cơ sở các phân tích khoa học về những nhu cầu của môi trường và khả năng thực hiện để đáp ứng các nhu cầu đó, nhằm có được thông tin một cách đầy đủ và hệ thống về đối tượng
Ngoài ra, trong công tác QLCLMT còn sử dụng thêm 2 định nghĩa liên quan đến
QTMT dé Ia: `
- Điều tra MT (environmental investigation): là các chương trình đo đạc và quan trắc chất lượng môi trường cấp tập có thời hạn cho một mục tiêu nhất định Ví dụ: khi đi ngang qua con kênh có thể lấy mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra chất lượng nước kênh
Trang 27phát hiện có van dé vé chất lượng nước kênh thì có thể tiến hành lấy mẫu đo và khảo sát lap lại
7.1.1.2 Mục tiêu của quan trắc môi trường
Mục tiêu chính của công tác quan trắc môi trường là cung cấp thông tin về điều kiện môi trường và nồng độ các chất 6 nhiễm, tạo tiền dé căn bản cho việc ra đời các chiến lược, chính sách và kế hoạch môi trường, đảm bảo tính hiệ
quả của công tác quản lí chất lượng môi trường Quan trắc môi trường được cụ thể bằng các mục tiêu sau:
- Dự báo sớm các biến đổi môi trường thông qua động thái môi trường để có các kế hoạch, chính sách phù hợp trên cơ sở xem xét các thứ tự ưu tiên, tránh khỏi các hư hại tiểm ẩn cho môi trường
- Đánh giá hiệu quả của thể chế và các hoạt động trong công tác quản lí bảo vệ môi trường
- Thực hiện chức năng điều chỉnh và kiểm sốt các nguồn ơ nhiễm phát sinh trong hoạt động sản xuất của con người
- Xác định các xu hướng liên tục, đồng bộ và có quy luật về diễn biến của các thành phần môi trường cũng như diễn biến môi trường tổng thể
- Nâng cao kiến thức về các hệ sinh thái và sức khoẻ môi trường 7.1.1.3 Đối tượng quan trắc môi trưởng
Cùng với các mục tiêu đặt ra như trên, việc xác định đối tượng để tiến hành quan trắc môi trường đòi hỏi tính chính xác và phù hợp cao Có như vậy mới đảm bảo được tính hiệu quả của công tác quản lí chất lượng môi trường Tùy theo yêu cầu và mục đích cụ thể mà đối tượng quan trắc cũng được xác định phù hợp sao cho đối tượng đó là các thành phần hay yếu tố môi trường chịu ảnh hưởng của các hoạt động phát triển gây ra Một cách chung quy nhất, quan trắc môi trường quan tâm đến các đối tượng sau:
- Các thành phần môi trường: không khí, nước, đất thông qua việc lựa chọn các thông số, chỉ tiêu, chỉ thị về chất lượng môi trường
- Nồng độ và tải lượng thải của các nguồn phát thải: nguồn điểm, nguồn đường, nguồn mặt, nguồn tự nhiên, nguồn cố định, nguồn di động, nguồn nhân tạo, nguồn tai biến
- Động thái của các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường trên quy mô quốc gia, khu vực và toàn cầu (tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên biển, động thực vật hoang dã, )
- Các diễn biến mơi trường quy mơ tồn cầu hoặc từng khu Vực
- Tình trạng sức khoẻ của dân cư trong mỗi quốc gia, khu vực và trên toàn cầu đặc biệt là tình trạng sức khỏe môi trường
Trang 28- Tình trạng, xu hướng vận động, chuyển dịch cân bằng của các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, chú trọng hơn đến các hệ sinh thái nhạy cảm
- Mật độ và sự phân bố của các quần thé sinh vật v.v
7.1.2 Vai trò và các yêu cầu của quan trác môi trường trong QLCLMT 7.1.2.1 Vai trò của quan trắc môi trường trong QLCLMT
- Xác định tác động ô nhiễm tới con người và môi trường sống xung quanh thông qua kết quả quan trắc các chỉ thị chất lượng môi trường
- Nghiên cứu, đánh giá quan hệ của chất ô nhiễm môi trường với các thành phần môi trường, đúc kết thành những kinh nghiệm để công tác này đạt hiệu quả cao hơn trong những lần tiếp theo
- Đánh giá khả năng chịu tải của môi trường để thấy được sự cần thiết đối với việc kiểm soát phát thải các chất ô nhiễm và xác định tiêu chuẩn phát thải cả về nồng độ cũng như tổng thải lượng
- Với quá trình đo đạc trong thời gian dài, quan trắc môi trường đánh giá được quá trình tích lũy chất ô nhiễm, hướng tới kiểm soát các nguồn năng lượng, các sản phẩm sinh ra ô nhiễm và khuyến khích tìm ra hoặc sử dụng các nguồn năng lượng, các sản phẩm sạch thay thế
- Đánh giá việc tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn môi trường
- Đánh giá hiệu quả của các chương trình khống chế ô nhiễm và các hoạt động quản lý luật pháp khác
- Sap xếp, lựa chọn thứ tự ưu tiên các vấn dé môi trường cấp bách để giải quyết, đưa tới các quyết định làm giảm sự hư hại môi trường, đảm bảo tính hợp lý, đúng đắn trong công tác quản lí chất lượng môi trường
- Quan trắc được thực hiện để xây dựng cơ sở dữ liệu nền môi trường, tạo ra các đánh dau về mật môi trường trong lich sử
~ Thiết lập các chương trình phát triển bền vững trong việc sử dụng tài nguyên nước, đất, rừng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quốc gia hay khu vực
- Kết hợp các yêu cầu về luật pháp, số liệu quản lý và trách nhiệm của các cơ quan lãnh đạo để tối ưu hoá việc sử dụng các nhân lực, tiểm năng có sắn
- Nâng cao kiến thức về hệ sinh thái và sức khoẻ môi trường Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong nhân dân
- Là động lực cho nhiều nghiên cứu khoa học mới về môi trường
- Đảm bảo tính chính xác, công bằng trong công tác quản lí môi trường, tạo nên tính công bằng trong xã hội, góp phần xây dựng sự ổn định cho nền chính trị, xã hội của địa phương, quốc gia, khu vực
Trang 29Tóm lại, quan trắc môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lí chất lượng môi trường Là công cụ then chốt cho những định hướng chiến lược môi trường, là tiền đẻ thúc đẩy sự ra đời của những chính sách, kế hoạch và những nghiên cứu về môi trường cải tiến theo chiều hướng tích cực, nâng cao hiệu quả công tác quản lí bảo vệ môi trường, ngày càng đáp ứng hơn nữa nhu cầu phát triển xã hội bền vững Một cách đơn giản, vai trò của quan trắc có thé được mô tả như hình 7.1 sau: QUY ĐỊNH VÀ LUẬT PHÁP/QUẢN LÝ KY THUAT KHOA HOC XAC BINH VAN DE, MUC ĐÍCH MỤC TIÊU QTMT THIẾT KÉ KỸ THUẬT QTMT + THỤC HIỆN QTMT BAO CAO KET QUA RA QUYET DINH MT
Hình 7.1: Vai trò quan trắc môi trường trong việc ra quyết định
7.1.2.2 Một số yêu cầu của quan trắc môi trường
Do diễn biến phức tạp của các hệ sinh thái cũng như sự biến đổi khó xác định chính xác trong trường hợp có tác động cộng hưởng của các chất ô nhiễm nên các kết luận từ quan trắc không thể chính xác tuyệt đối Vì vậy, để quan trắc môi trường thực hiện đúng được vai trò của mình, công tác quan trắc môi trường cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
Yêu cầu chung
- Có chỉ dẫn rõ ràng về sử dụng số liệu quan trắc và các loại quyết định có liên quan trước khi xây dựng mục tiêu và chương trình quan trắc
Trang 30- Quan trắc môi trường phải bám sát các vấn để môi trường quan trọng, cấp thiết đã được ưu tiên lựa chọn của quốc gia, vùng lãnh thổ
- Các thông số, chỉ tiêu quan trắc phải đảm bảo là chỉ thị cho các động thái môi trường và tập trung trên các thành phần chủ yếu của môi trường (không khí, nước .)
- Một chương trình quan trac phải bao quát được không gian (phạm vi) và thời gian diễn biến bằng việc lựa chọn vị trí, giới hạn số trạm đặt và thời điểm, chu kỳ, tân suất đo
- Chương trình quan trắc môi trường cần phải được kết hợp với hệ thống ra quyết định, các điểm quyết định và vòng thông tin ngược phải được xác lập rõ ràng trước khi lấy số liệu
- Xây dựng một chương trình quan trắc môi trường phải đảm bảo tính khả thi về kinh tế, khoa học - kỹ thuật và chính trị xã hội
- Phân định rõ chức trách các bên có liên quan khi thực hiện chương trình quan trắc - Cần có hệ thống tổ chức để rà soát định kỳ và xem xét lại khi các kết quả QTMT thay đổi hoặc có các thông tin mới
- Giám sát, kiểm soát tài chính phải tương ứng với kiểm soát mục tiêu của chương
trình QTMT
Yêu câu khoa học về kết quả quan trắc
- Đảm bảo tính chính xác của kết quả quan trắc bằng việc vận hành chính xác, khoa học hệ thống quan trắc, thiết bị quan trắc, quy trình quan trắc cũng như các kỹ thuật khác trong quan trắc
- Cần thống nhất quy trình, phương pháp cũng như thiết bị đo đạc để đảm bảo tính thống nhất của kết quả trong mỗi lần đo cũng như giữa các lần đo Như vậy mới có thể thực hiện các phép so sánh, nghiên cứu sự biến đổi theo không gian và thời gian của một yếu tố môi trường nào đó
- Số liệu đo phải thể hiện tính đặc trưng về mục đích đo đạc, vùng đo đạc, hiện tượng biến đổi của yếu tố đo đạc
- Số liệu đo ở các trạm khác nhau nhưng trong một khu vực cũng phải mang tính tương quan Từ đó mới có những quyết định điều chỉnh hợp lí về số lượng cũng như phân bố mạng lưới trạm
- Chuỗi số liệu của cả chương trình quan trắc phải mang tính hoàn chỉnh, đồng bộ để đáp ứng cho yêu cầu tổng kết, báo cáo và phổ biến thông tin về chất lượng môi trường, dự báo diễn biến môi trường
Tóm lại, để đảm bảo vai trò của quan trắc môi trường, yêu cầu tất yếu nhất của công tác quan trắc đó là một đội ngũ nhân lực được đào tạo đúng chuyên môn, kỹ thuật về quan trắc, am hiểu các vấn để về môi trường, các nguyên lí diễn biến môi trường cũng như có tư cách nghề nghiệp tốt
Trang 317.1.3 Quy mô và phân loại quan trắc môi trường 7.1.3.1 Quy mô
Tùy theo mục đích và yêu cầu quan trắc mà một chương trình quan trắc môi trường sẽ được xây dựng theo các quy mô khác nhau Cụ thể các chương trình quan trắc có thể thực hiện ở các quy mô:
- Quy mô địa phương: tỉnh, thành phố, khu công nghiệp, nhà máy, dự án, xí nghiệp - Quy mê quốc gia: hệ thống các trạm quan trắc môi trường quốc gia kể cả các trạm nền và các trạm đo nhiễm bản
~- Quy mô khu vực: hệ thống các trạm quan trắc môi trường của khu vực Đông Nam A, châu Âu, Thái Bình Dương v.v
- Quy mơ tồn cầu: hệ thống các trạm quan trắc về môi trường nước, không khí, biến
đổi khí hậu toàn cầu (GEMS)
7.1.3.2 Phản loại
Ngoài việc xem xét tính quy mô, các chương trình quan trắc môi trường còn được phân loại:
- Theo chức năng
Các loại chương trình QTMT hiện nay:
+ Quan trắc giá trị nền: nhằm để xác lập các điều kiện môi trường hiện hành, được thực hiện ở các khu vực xa khu đông dân cư, vùng nông thôn; các vùng nhu cầu sử dụng đất cố định trong thời gian dài; các vùng không chịu tác động của ô nhiễm
+ Quan trắc sự tuân thủ tiêu chuẩn: để so sánh các thông số với các giá tiêu chuẩn hay chỉ tiêu, được xây dựng ở khu vực có hoạt động kinh tế phát triển mạnh; gần các nguồn gây ô nhiễm có tác động lớn trong khu vực
+ Quan trắc để kiểm tra giả thuyết hoặc đánh giá tác động: nhằm để kiểm tra các giả thuyết về tác động môi trường, các trạm này được xây dựng ở các khu công nghiệp - khu chế xuất, các đô thị lớn
+ Quan trắc trạng thái (không gian) hoặc xu thế (thời gian): nhằm để xem xét xu thế và phân bố không gian của các thông số môi trường,
Trang 32- Phân loại theo tính chất của quan trắc
+ Trạm quan trắc gián đoạn, trạm quan trắc liên tục + Trạm quan trắc cố định, trạm quan trắc lưu động
7.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Quy trình lập kế hoạch cho chương trình quan trắc môi trường được xây dựng dựa trên nguyên tắc "7W" bao gồm việc xác định đầy đủ nội dung và trả lời cho các câu hỏi với các vấn từ: Tại sao làm, mục tiêu lam - Why, What for ?, Lam cái gì - What ?, Lam
khi nao - When, Lam 6 dau - Where ?, Ai làm - Who ?, Lam nhu thé nao - How 2, và chỉ
phi thuc hién bao nhiéu - How much ? Về cơ bản khi lập kế hoạch QTMT cần phải xác định đây đủ nội dung trả lời cho các câu hỏi trên Nguyên tắc 7W có thể được sử dụng khi lập các chương trình quan trắc môi trường cũng như để kiểm tra, đánh giá và phê duyệt các chương trình quan trắc môi trường XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU mm CHON DIEM LÂY MẪU CHON THONG SO MOI TRUONG I i THỜI GIAN —” PHƯƠNG PHÁP LÁY MẪU PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN & PHÂN TÍCH MẪU 1 1 DỰNG CỤ/THIÊT BỊ GHI CHÉP SÓ LIỆU XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÌNH BÀY SỐ LIỆU VÀ VIET BAO CAO
Hình 7.2: Các bước thực hiện chương trình quan trắc môi trường (Nguyên tắc 7"W";: Why, What , When, Who, Where, hoW, hoW much)
7.2.1 Lựa chọn thông số quan trắc
Trang 33~ Đáp ứng đúng mục tiêu quan trắc/nghiên cứu - Đánh giá đúng mức độ ô nhiễm/hiện trạng - Tiết kiệm nhân lực, thời gian, chỉ phí
Muốn đạt được điều đó, quá trình nghiên cứu, xem xét lựa chọn các thông số quan trắc cần tuân theo một số nguyên tắc sau:
+ Bám sát mục tiêu của việc quan trắc
+ Tùy thuộc vào đối tượng, đặc tính và môi trường quan trắc + Dựa trên các kiến thức/cơ sở nền dữ liệu môi trường trước đó + Khả thi về kỹ thuật và chỉ phí (khả năng phân tích)
+ Phù hợp với quỹ thời gian
+ Khả năng ứng dụng, phổ biến của số liệu
Các thông số lựa chọn quan trắc được phân loại theo các nhóm: - Thông số căn bản:
Đối với không khí : nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió
Đối với sông : tốc độ dòng chảy, lưu lượng, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang - Thong sé lý, hóa:
Đối với không khí : bụi, CO, SO;, NOx, HC Đối với nước : pH, EC, DO, 5S, BOD, COD
- Thông số sinh học (bio-indicator): E.Coli, tổng Coliform, tảo, động vật phiêu sinh Trong phần phụ lục của chương này sẽ trích giới thiệu một số thông số được lựa chọn cho việc đánh giá theo mục tiêu sử dụng của nước
7.2.2 Lựa chọn các điểm quan trắc
Tùy theo mục đích, yêu cầu, quy mô cũng như loại hình quan trắc, ta sẽ tiến hành lựa chọn các điểm quan trắc phù hợp Chung quy lại, ta cần chú ý một số đối tượng dưới đây
khi lựa chọn địa điểm quan trắc:
7.2.2.1 Đối với điểm quan trắc môi trường không khí
Khi quan trắc chất lượng không khí môi trường đô thị và khu công nghiệp, tối thiểu phải có bốn điểm lấy mẫu khí (ở cạnh khu công nghiệp, khu dân cư, khu dịch vụ thương mại và ở ngoại thành), được trang bị thiết bị đo tự động
Vị trí trạm quan trắc phải mang tính đại điện cho khu vực quan trắc, cần tương đối ổn định, đặt trạm ở nơi thơng thống,
Khi đo ơ nhiễm môi trường ở vành đai khu công nghiệp hay nhà máy chọn điểm quan trác đặt ở vị trí "nhạy cảm" về môi trường, Chú ý về khoảng cách, hướng gió
7.2.2.2 Đốt với điểm quan trắc môi trường nước mặt
Vị trí các điểm lấy mẫu nước (bao gồm nước sông, suối, hồ, ao, và nước thải) phải đại diện được cho môi trường nước mặt ở nơi quan trắc, cần chọn nơi ổn định, được xác định dựa vào khả năng tự làm sạch của thuỷ vực
Trang 34- Đối với sông, suối, kênh rạch chảy qua thành phố và khu công nghiệp thì tối thiểu phải quan trắc tại hai điểm: điểm đầu vào và điểm đầu ra của nguồn nước trên lãnh thổ
Ngoài ra, tùy theo mục đích phân tích: các điểm quan trắc trong sông, suối, kênh rạch thường cách bề mặt nước 30 - 40 cm tối thiểu ở ba vị trí (bờ phải, bờ trái, giữa đồng) ở 3 đến 4 độ sâu khác nhau
Trong trường hợp lấy mẫu trên sông để quan trắc chất lượng MT nền cần lưu ý đến ảnh hưởng thủy triều, nhất là ở vùng gần cửa sông, cần khảo sát ở các thời điểm khác nhau trong ngày, trong tháng và trong năm ở các thời điểm triều cường, đỉnh triều, triều kém và chân triểu Đồng thời cần có điểm đối chứng hay tránh các khu vực bị ảnh hưởng của đòng thải
- Đối với nước hồ, ao: mẫu được lấy ở 1 đến 3 vị trí, tùy theo kích thước ao, hồ Các điểm quan trắc này không ở gần các miệng cống nước vào và ra của ao, hồ
OAKS Vị tr lấy mẫu phân bố đồng đều i Hồ nhả Hồ lớn Đầu ra Đầu vào
Nước thải công nghiệp và đô thị
Hồ có đầu vào, đầu ra
Nguồn ô nhiễm điểm
Trang 35Chất lượng nước hồ, ao chịu ảnh hưởng rất lớn của nhiều yếu tố: lượng mưa, lượng nước chảy tràn, sự phân tầng theo mùa, các hoạt động khai thác sử dụng nước ở lòng hồ (nuôi cá, khai thác cát) Do đó, lấy mẫu phải tùy thuộc vào mục đích quan trắc và điều kiện địa phương Mẫu nước hồ tổng hợp theo không gian ở nhiều độ sâu khác nhau tại cùng một vị trí hay tổng hợp theo vùng lấy mẫu ở nhiều nơi khác nhau ở cùng một độ sâu
- Hồ không phân tầng: tối thiểu hai điểm giữa hồ cách mặt nước 10-30 cm và cách đáy hồ 100 cm
- Hồ phân tầng: lấy tối thiểu theo 5 độ sâu: đưới mặt nước, trên tầng suy nhiệt (epilimnion), ngay dưới tầng suy nhiệt, giữa tầng bình nhiệt (hypolimnion), 100 cm trên lớp bùn đáy Một số ví dụ về vị trí và nguyên tắc lấy mẫu nước sông, ao, hồ chứa được trình bày ở hình 7.3, 7.4 Dạng ô lưới vuông Dạng ô lưới lẳng vào nhau X khoảng cáchx khoảng cách x” @ khoảngcáchx” Khoảng cách bằng nhau Khoảng cách không bằng nhau NI Dạng đường song song
Nguồn ô nhiễm điểm
Dạng đường cắt ngang đối với ` Dạng đường tia những hồ có hình dạng đặc biệt
Trang 36
~ Đối với điểm quan trắc cửa sông: Dựa vào số liệu thuỷ triều, chế độ thuỷ văn, đặc điểm dòng chảy vùng cửa sông và kinh nghiệm của người quan trắc mà lựa chọn điểm lấy mẫu Số lượng, vị trí điểm và tầng nước lấy mẫu thay đổi theo từng đợt quan trắc
7.2.2.3 Đối với điểm quan trắc môi trường nước ngâm
Vị trí lấy mẫu là các giếng đào (nước ngầm thổ nhưỡng), nước giếng khoan nông không áp (nước ngâm mạch nông) hoặc giếng khoan có áp (nước ngầm mạch sâu)
Các giếng được chọn lấy mẫu phải đặc trưng cho nguồn nước ngầm trong khu vực Giếng phải đảm bảo vệ sinh, không bị hư hỏng và nước mặt xung quanh không tràn vào
Số lượng và khoảng cách giếng tùy thuộc vào điều kiện địa chất, thủy văn khu vực Quan trắc chất lượng nước ngầm cần được thực hiện ở nhiều độ sâu khác nhau ở các lớp nước ngầm khai thác khác nhau (hình 7.5)
a) Ống lấy mẫu và đo cột áp nước
b) Bố trí nhiều ống lấy mẫu và đo áp nước ở các độ sâu khác nhau
Tầng Bentonit hoặc sét
©) Lấy mẫu nước ngầm ở các độ sâu khác nhau d) Nhiều đoạn đo cột áp bố trí chung
trong một lỗ khoan trong một số khoan
Trang 377.2.2.4 Đối với điểm quan trắc nước mưa
Quy mô, mật độ lấy mẫu và thiết kế mạng lưới lấy mẫu tùy thuộc vào mục tiêu của quan trắc Cần chú ý đến sự vận động theo mùa của những khối không khí lục địa va những hướng gió chính
Thiết kế các trạm lấy mẫu cần rõ ràng, thích hợp và đáp ứng được đối tượng nghiên cứu (ví dụ: đo nguồn vùng, khu vực đo, khoảng di chuyển xa, số nguồn ) và phải tiêu biểu cho khí hậu và địa lý của vùng
7.2.2.5 Đối với điểm quan trắc môi trường biển
Điểm lấy mẫu phải mang tính đại diện Cần có các điểm quan trắc biển ven bờ và xa bờ Các điểm xa bờ: được chọn ở những nơi quan trắc bị tác động bởi các khu vực khai thác đầu khí và các tuyến giao thông quan trọng trên biển
Điểm quan trắc ven bờ: được lựa chọn ở nơi mang tinh đặc thù về môi trường ven biển Đặc biệt là các khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm
Ngoài ra, lựa chọn vị trí thích hợp để khảo sát trầm tích biển cũng là một điều cần Để thuận tiện cho việc xác định vị trí này hiện nay các chuyên gia sử đụng máy định vị vệ tỉnh
7.2.2.6 Đối với điển quan trắc môi trường dát
Điểm quan trác môi trường đất cần được chọn ở nơi đất chịu tác động của ô nhiễm, tích tụ ô nhiễm do các dòng chảy
Các điểm quan trắc phải mang tính đại điện cho vùng đất chọn quan trắc, đảm bảo mục tiêu quan trắc
Số điểm lấy mẫu đất giới hạn là 5 điểm đối với mỗi vùng đất, các điểm lấy mẫu đất phải nằm ở các khu vực khác nhau
7.2.2.7 Đối với điểm quan trắc tiếng én giao thông
Quan trắc tiếng ồn giao thông thường được đính kèm với việc đếm lưu lượng xe lưu thông
Điểm chọn phải là nơi mà tiếng ồn giao thông gây ảnh hưởng lớn như khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà trẻ, khu an dưỡng
Vị trí quan trắc nên chọn ở những đoạn đường có dòng xe chuyển động ồn định, tránh xa những nguồn ồn gây nhiễu khác
Đối với mỗi thành phố cần quan trắc tiếng ồn và đếm lưu lượng xe tối thiểu ở những nút, những đầu mối giao thông quan trọng
7.2.2.8 Đối với môi trường sinh vật
Đo các thông số liên quan đến các giống loài sinh vật ở những địa điểm xác định theo yêu cầu cụ thể ở các cấp độ khác nhau
Trang 38Vi tinh chat giới hạn của môn học nên phần trên chỉ trình bày các nhóm đối tượng lựa chọn vị trí quan trắc điển hình Trong thực tế còn nhiều đối tượng, thành phần cần quan trac hoặc chúng cũng đã và đang được quan trắc như phóng xạ, mưa axít, không khí trong nhà, chất thải rắn cụ thể hon sẽ được giới thiệu trong môn học khác
7,2,3 Kế hoạch thời gian và tân suất quan trấc đối với các thành phần môi trường 7.2.3.1 Tần suất và thời gian quan trắc
Kế hoạch thời gian và tần suất quan trắc tùy thuộc vào từng đối tượng môi trường cũng như mục tiêu quan trac nhưng tần suất lấy mẫu phải thể hiện sự thay đổi theo yếu tố thời gian
Trên cơ sở các nghiên cứu khoa học, kế hoạch thời gian và tần suất đo đạc được xây đựng tương tự như một bộ tiêu chuẩn áp dụng
Bảng 7.L Tần số thu mẫu hàng năm ở các trạm giám sát chất lượng nước
theo yêu cầu của GEMS
Loại trạm Sông (lần/năm) Hồ (lần/năm) Nước ngầm (lần/năm) Tram cơ sở 4+12 4 2+4 Trạm tác động - Nước uống 12+24 6+12 4+12 - Nước thủy lợi 12 2 4 - Nước thủy sản 12 6 - - Tác động da dang 12 Trạm xu hướng 12+24 2+6
7.2.3.2 Tân suất lấy mẫu trong ngày đối với mỗi điểm quan trắc
Tương tự như thời gian và tần suất quan trắc, số lần lấy mẫu trong ngày cũng được quy dịnh cho từng đối tượng môi trường không khí, đất, nước mặt, nước ngầm khác nhau
Ví dụ:
- Số lần lấy mẫu nước mặt ở đất liền là hai lần: sáng từ 8 + 12 giờ, chiều từ 14+ 17 giờ - Số lần lấy mẫu nước mặt ở vùng cửa sông ven biển là hai lần: vào lúc nước lớn và vào lúc nước ròng trong kỳ nước cường
- Số lần lấy mẫu môi trường không khí, cùng với quan trắc khí tượng, trong một ngày đêm là 12 lần, cách hai giờ đo một lần
- Số lần đo tiếng ồn và đếm xe trong ngày là 16 lần, từ 6 giờ sáng đến 22 giờ, mỗi giờ đo một lần, mỗi lần lấy ba số đo, mỗi lần đo kéo dài trong 10 phút