GIÁO TRÌNH QUAN TRÁC VÀ KHẢO SÁT PHAN I
PHUONG PHAP LUAN VE GIAM SAT (MONITORING) CHAT LUONG MOI TRUONG
CHUONG 1 CHIEN LUOC GIAM SAT MOI TRUONG 1.1 MUC TIEU GIAM SAT
Việc thu thập thông tin về sự tồn tại và nồng độ các chất trong môi trường phát sinh ra từ nguồn thiên nhiên hay nhân tạo phải được thực hiện băng đo lường các chất đó Nhưng các phép đo lường đơn (đo lường một lần) hoặc cách quãng thời gian một chất nào đó thì chưa đủ giá trị để có thể đưa ra các phân bố không gian và thời gian Hơn thế nữa, sự giám sát (monitoring) các thông số môi trường cũng tương tự như các phép đo trong một số ngành là sự đo đạc hay quan trắc nhắc lại các phép đo thực hiện với mật độ mẫu đủ dày, về cả không gian và thời gian đề từ
đó có thể thực hiện được đánh giá có hiệu quả các biến đổi và xu thế Giám sát
môi trường là phức hợp các biện pháp khoa học công nghệ và tổ chức nhằm bảo đảm thu nhận được các thông tin mức độ hiện trạng hay xu thế biễn đổi các chất ô nhiễm phát thải vào môi trường hay nhiễm vào các cơ thể sống của hệ sinh thái trên mặt đất Hay nói một cách khác giảm sát được lập kế hoạch để kiểm sốt mơi trường một cách có hệ thống trạng thái và xu thế phát triển của các quá trình tự nhiên trong đó có bàn tay của con người Do vậy, thuật ngữ giám sát chất lượng môi trường ở đây cần được hiểu là quan trắc, đo lường, ghi nhận một cách thường xuyên, liên tục và đông bộ chất lượng môi trường và các yếu tô có liên quan đến chúng
Theo UNEP, giám sát mỗi trường có thê được tiễn hành để nhăm một số mục tiêu sau đây:
Trang 2(2) Để đảm bảo an toàn việc sử dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh thái ) vào các mục đích kinh tế
(3) Đề thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản (hay còn gọi là đo đạc thường xuyên) chất lượng môi trường và cung cấp ngân hàng dữ liệu cho sử dụng tài nguyên trong tương lai
(4) Để nghiên cứu và đánh giá các chất ô nhiễm và hệ tiếp nhận chúng (xu thế tiềm năng ô nhiễm)
(5) Đề đánh giá các biện pháp kiểm soát luật pháp về phát thải
Trang 4Chất lượng môi trường Vv Thu thap mau Phan tich trong phong thí nghiêm Xử lý số liệu Phân tích số liệu y Lập báo cáo Sử dụng thông tin Hiệu biệt chính xắc về chất lượng môi trường Hình 1.2 Sơ đồ giới thiệu đường đi của thông tin cho một hệ thống giám sát môi trường
Trang 5như tổ chức thực hiện chương trình giám sát liên quan đến nhân sự, trách nhiệm và
van dé tài chính v.v
Tóm lại, một thiết kế chương trình giám sát phải bao gồm các tiêu đê sau: (1) Chiến lược giám sát
(2) Mạng lưới giám sát bao gồm cả hệ thông điểm đo, thông số đo và phân tích, việc sử dụng các tiêu chuẩn v.v
(3) Hình thức trình bày và thể hiện kết quả
(4) Hệ thống tô chức về nhân lực và vật lực của từng công đoạn trong toàn bộ hệ thong
(5) Ké hoach chi phi — hiéu qua
(6) Phân tích rủi ro (nếu có)
a Quản lý môi trường `
Trang 6Hình 1.3 Sơ đồ giới thiệu các hoạt động của vòng giám sát và đánh giá chất lượng môi trường
1.2 THÊ LOẠI GIÁM SÁT
Các nguồn gốc phát thải ô nhiễm có thể do hoạt động con người hoặc có thể do các hoạt động thiên nhiên làm tồn hại đến môi trường cũng như đến chất lượng cuộc sống của con người Sự phân loại thể loại giám sát môi trường cũng vì thế được chia ra làm hai loại khác nhau đó là:
e_ Giám sát nguôn thải
e_ Giám sát chất lượng môi trường
Mục tiêu chính của chương trình giám sát chất lượng môi trường khơng bao gồm kiểm sốt các nguồn thải do đó trong cuốn sách này chương trình giám sát nguồn thải chỉ liệt kê một số thông tin chính để tham khảo
1.2.1 Giám sát nguồn thải
Mục tiêu
e Để xác định lượng thải hoặc tốc độ thải của các chất ô nhiễm vào môi trường từ những nguồn thải cụ thể nhằm phục vụ cho một hay nhiều mục đích đã nêu ở các sơ đồ nói trên
e_ Để đánh giá hiệu quả xử lý của trạm xử lý chất thải
e_ Để đánh giá sự tuân thủ pháp luật hoặc tiêu chuẩn thải vào môi trường v.v Đề phục vụ mục đích nảy người ta có thể giám sát bằng hệ thống giám sát cô định hoặc di động cho cả ba loại chất thải: răn, lỏng và khí Một số thê loại giám sát này được văn tắt như sau:
- Giám sát cô định nguồn thải điểm (ví dụ như ống khói nhà máy)
- Giam sat lưu động nguon thải khí, lỏng trên một diện rộng - Giám sát cô định nguồn thải lỏng
1.2.2 Giám sát chất lượng môi trường
Trang 7quá trình khuyếch tán và vận tải Điều khác nhau chỉ ở chỗ cường độ của các quá trình trên không như nhau Thông thường quá trình lan truyền trong môi trường không khí rất mạnh mẽ còn trong môi trường nước xảy ra chậm hơn nhiều Do vậy, các chất ô nhiễm trong nước chỉ tồn tại trong khu vực gần nguồn thải chỉ trừ các chất bền vững và tôn tại lơ lửng trong nước lâu dài như bụi phóng xạ của các nguyên tố có chu kỳ bán phân hủy lớn
Mục tiêu giám sát chất lượng môi trường bao gồm sáu mục tiêu như đã trình bày ở phần mục tiêu chiến lược giám sát môi trường Nhưng mục đích các xem xét khi thiết kế mạng lưới giám sát bao giờ cũng phải đảm bảo các kết quả đo lường đưa ra chính xác Có nghĩa là các mẫu phải là đại diện cho các điều kiện chủ đạo của môi trường về thời gian và không gian Như vậy không chỉ không gian chọn đo đạc mà còn cả vị trí lây mẫu tại không gian đã lựa chọn cũng có tầm quan trọng Dé phục vụ mục tiêu đã lựa chọn của cả hệ thông giám sát, sự lựa chọn một mạng lưới vị trí đo đặc thù, việc xác định thể loại giám sát, sự xác định không gian địa lý nơi sẽ đặt vị trí điểm đo và cuối cùng là vị trí sẽ lây mẫu hoặc đo đạc đòi hỏi phải được kiểm tra qua bốn bước:
(1) Xác định mục đích phục vụ hệ thống lưới trạm giám sát (2) Xác định thể loại giám sát tốt nhất để đáp ứng mục tiêu
(3) Xác định vị trí tổng thể để đặt vị trí điểm đo (4) Xác định lưới giám sát cụ thể
Như vậy, chọn sỐ lượng vị trí điểm đo đạc trong một hệ thống trạm đo đạc phụ thuộc rất nhiều vào các thông số đo đạc và vào mục tiêu đo đạc Ví dụ, để đo đạc
được chất lượng không khí (cho thông số SO; và khới) tại Liên hiệp Anh, người ta
Trang 81.2.2.1 Giám sát chất lượng không khí
Các vẫn đề ô nhiễm không khí biến động rất lớn từ vùng này sang vùng khác và từ chất thải khí này sang chất khác Sự khác nhau về địa hình, khí hậu đặc thù nguồn thải, bản chất nguồn thải, các qui chế hành chính và luật pháp khiến cho chương trình giám sát cũng sẽ thay đôi về mục đích, nội dung, độ dài và do đó sẽ thay đôi về cả thể lọai trạm giám sát Một số chuyên gia cho răng vẫn có thể phân loại về các hệ thông giám sát chất lượng không khí như sau:
(1) Hệ thống trạm giám sát cho một nguồn hay một nhóm nguồn phát thải Loại này có thể coi như giám sát phát thải địa phương
(2) Hệ thống trạm có thể được thiết lập bao gồm sỐ lượng trạm rất lớn trên một diện tích rất lớn bao gồm cả vùng có ô nhiễm cao nhất đến vùng có ô nhiễm ít nhất (như ở nông thôn) nhằm có một bức tranh toàn diện và dữ liệu rất cơ bản về thông số ô nhiễm cần quan tâm ví dụ như dự án đã nêu trên ở Anh
(3) Các hệ thống trạm cơ bản để theo dõi mức nền ô nhiễm thường được thiết lập ở các vị trí tiêu biểu cho đặc trưng điều kiện tự nhiên và ít có sự gia nhập trực tiếp các nguồn thải
A Hệ thông trạm giám sát địa phương
Loại hệ thống này thường đặt ra nhiệm vụ cụ thể theo đõi hoặc kiểm tra mức độ ô
nhiễm do một hay nhiều nguồn thải khí Mức độ ô nhiễm tại mặt đất được giám sát
và sau đó được tính toán và dự báo băng các mô hình dự báo Trong trường hợp này thông thường các vị trí đo đạc được phác thảo bằng các mơ hình tính tốn nơng độ ô nhiễm
B Hệ thống trạm giám sát phạm vi lãnh thô rộng
Trang 9được triển khai với 1.200 trạm năm 1961, giám sát hàng ngày cho cả đô thị và nông thôn Năm 1981 hệ thống này được phê duyệt lại với 150 trạm cho mục tiêu giám sát đài hạn (long-term) và 400 trạm cho mục đích ngắn hạn tập trung ở các thành phó Các trạm thành phố hiện vẫn đang hoạt động ngoài mục đích phục vụ Quốc gia còn cho cả khu vực khối Cộng đồng chung châu Âu
C Hệ thống trạm giám sát phạm vi vùng và Quốc tế
Các trạm này được thiết lập với mục đích theo dối dài hạn các biến đôi ô nhiễm nên trong phạm vi Quốc tế Loại trạm này được đặt ở vùng xa xôi hoặc vùng không có ảnh hưởng trực tiếp của nguồn thải Đại diện cho hạng trạm này là của Hệ thóng trạm giám sát ô nhiễm nên không khí (Background Air Pollution Monitoring Network — BAPMoN) va ctia Hé thống trạm giám sát môi trường không khi toan cau (Global Environmental Monitoring System/ Air — GEMS/AIR)
1.2.2.2 Giám sát chất lượng nước
Các chất ô nhiễm trong môi trường nước luôn luôn biến đổi cả về chất lẫn về lượng Trong môi trường không khí chúng biến đối chủ yếu là do hai quá trình cơ học như ngưng tụ, lắng đọng và quá trình hóa học dưới tác động của các yếu tô vật lý và hóa học như nhiệt độ, độ âm và bức xạ Mặt trời Trong môi trường nước, quá trình biến đôi của các chất phức tạp hơn nhiều Ngoài các quá trình biến đổi dưới tác dụng của các nhân tô vật lý và hóa học còn có biến đổi do các sinh vật gay ra mà sự biễn đổi này của các chất ô nhiễm lại phụ thuộc vào các yếu tô khác ví dụ như nhiệt độ nước Người ta thấy rằng, quá trình phân hủy dầu và các sản phẩm dâu do sinh vật sẽ tăng cường độ lên khoảng hai lần khi nhiệt độ nước tăng lên 10°C Quá trình biến đổi các chất trong môi trường nước có thể xảy ra theo hai chiều ngược nhau tùy theo các điều kiện cụ thể
Ô nhiễm nước bắt nguồn từ các chất ô nhiễm khí, ô nhiễm đất và trực tiếp từ các nguôn thải lỏng (đô thị, công, nông nghiệp) Các hậu quả của ô nhiễm nước sẽ dẫn
Trang 10Kích thích sự phát triển của thủy thực vật dẫn đến phú dưỡng mà hậu quả của nó là dẫn đến sự phân hủy oxy sẽ mang lại sự thay đồi về sinh thái nước
Các hậu quả trực tiếp hay gián tiếp về độc chất đến thủy sinh vật Làm biên mât giá trỊ thực tiên của nước
Ciám sát chât lượng nước thiên nhiên có thê phục vụ cho mục đích sau:
Thu thập các thông tin chung về chất lượng nước sông, hỗ, cửa sông và biển Đề đánh giá ảnh hưởng sự tham gia làm biến đổi chất lượng nước từ các nguồn thải khi chúng gia nhập
Đề kiểm tra chất lượng nước tại nơi mà chúng được khai thác sử dụng là nguồn nước cấp
Đề đánh giá như một chỉ thị ô nhiễm tích lũy (sử dụng trầm tích và sinh học) Có hai lý do gây sự phân bố không đồng nhất chất lượng nước, đó là:
a)
b)
Nếu hệ thống nước được câu tạo từ hai hoặc nhiều hơn loại nước làm cho chúng không xáo trộn được hoàn toàn, ví dụ như phân tầng nhiệt tại các hồ hay tại vị trí thấp hơn nguồn xả nước thải ra sông
Nếu như chất ô nhiễm phân bố không đồng đều trong một hệ thống nước không đồng nhất (đa hệ), ví dụ như dầu mỡ có xu thế luôn nổi trong khi chất rắn lơ lửng luôn có xu thế chìm Những phản ứng hóa học hay sinh học cũng có thể xảy ra không đồng nhất tại những phần khác nhau ngay trong một hệ thong nước làm thay đổi hoặc biến đôi nông độ chất ô nhiễm Khi mức độ xáo trộn là chưa biết, một khảo sát ngắn có thể cần phải tiễn hành trước khi ra quyết định vị trí trạm lấy mẫu Các số đo cần trong khảo sát này là: pH, độ dẫn điện, nhiệt độ, DO và một sô chât ô nhiễm khác đặc thù của cửa thải
Trang 11tương đối hoàn toàn Lấy mẫu vùng cửa sông có vai trò đưa ra những biến thiên không gian và thời gian cho toàn bộ dòng sông trước khi đồ ra biển Vị trí tram lay mẫu cửa sông phụ thuộc vào độ lớn và tầm quan trọng của cửa sông cũng như vào các thông số quan tâm Xác định nông độ hay giám sát các kim loại vết trong chất lượng nước thiên nhiên là khâu cơ bản để tính toán trữ lượng hoặc chu trình của chúng
1.3 QUI PHAM DAT VI TRI DIEM DO (HAY TRAM) GIAM SAT CHAT LUONG MOI TRUONG
1.3.1 Dat van dé
Sự lựa chọn số lượng trạm (vị trí điểm đo) trong một chương trình giám sát phụ thuộc chủ yếu vào mục tiêu của chiến lược giám sát và các thông số dự kiến do lường Sự lựa chọn các mục tiêu phụ thuộc vào mục đích chức năng và nhiệm vụ
mà cơ quan quản lý trực tiếp yêu cầu và đòi hỏi mà bốn bước như đã liệt kê ở trên
là các bước căn bản đề thiết kế một hệ thống giám sát
Một trong những mục tiêu chính của hệ thống trạm giám sát chất lượng môi trường là theo dõi xu thế dài hạn (theo mùa hoặc theo năm) chất lượng các thành phân chủ yếu của môi trường (nước và không khí) Do đó, để đánh giá được xu thế biến đổi dai han này, việc so sánh số liệu từ trạm này sang trạm khác là rat quan trọng Phục vụ tiêu chí số liệu hay kết quả đo lường này, kỹ thuật đo lường và vị trí điểm đo đều mang tính quan trọng như nhau Mặc dù rất khó khăn trong việc tìm được đúng vị trí cần giám sát đáp ứng được mọi yêu cầu đảm bảo về kinh tế và kỹ thuật, nhưng việc đưa ra một qui phạm hay còn gọi như là các tiêu chí dé dat vi trí trạm là cần thiết
1.3.2 Nguyên tắc chung để thiết lập một hệ thống giám sát chất lượng môi trường
Trang 12đó có hai vẫn đề rất đáng quan tâm là thiết lập mục tiêu giám sát và kế hoạch sử dụng số liệu giám sát
Đề có thể thiết lập một hệ thống giám sát, người ta cần phải giải đáp những vẫn đề lớn sau đây:
(1) Mục tiêu giám sát và kế hoạch sử dụng số liệu giám sát
(2) Số lượng và vị trí mạng lưới đo đạc và lay mau Thé loai chat 6 nhiém can phai đo đạc và lẫy mẫu Xử lý số liệu đã đo đạc và phân tích (kết quả giám sát) bằng giá trị nào (cực đại, trung bình hay cả hai) của từng vị trí đo đạc và lay mau
Tan suat, d6 dai chu ky lay mau
(3) Các vấn đề liên quan đến sức khỏe cộng đồng
Giám sát chất lượng môi trường không khí và nước là một trong những nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch bảo vệ và quản lý tài nguyên Các thông tin về biến đổi và dao động của nông độ các chất gây ô nhiễm theo không gian và thời gian là những thông tin đầu vào của một kế hoạch kiếm soát và quản lý môi trường Các yêu cầu theo thời gian bao gồm: sự so sánh các nồng độ này theo phân bố thắng đứng va năm ngang Theo các công trình đã báo cáo từ nước ngoài, khi tiến hành một kế hoạch giám sát chất lượng môi trường, nhất thiết phải sử dụng một mạng lưới điểm lấy mẫu nằm trong và ngoài khu vực quan tâm, thiết kế một mạng lưới như vậy phụ thuộc vào nhiều yếu tố và ít nhất là bốn yếu tố:
e_ Điều kiện tự nhiên (địa hình, khí tượng, thủy văn ) e_ Điều kiện nguồn thải
e_ Điều kiện các hệ chịu tác động các chất ô nhiễm (người, động vật, công trình c.Ồ:
e_ Điều kiện chỉ phí (điều kiện này tuy không phụ thuộc vào ba điều kiện trên)
Trang 13một mạng lưới cô định được bố sung băng những trạm di động để có thể lẫy được nhiều mẫu hơn trong thời kỳ có quan tâm đặc biệt Đề thu được những mẫu theo chiều thăng đứng trong không khí người ta sử dụng các tháp đo, máy bay, bóng bay v.v Các trạm đặt trên mặt đất phải được chuẩn hóa về mọi mặt (vị trí, địa hình, phương pháp lẫy mẫu và phân tích, trang thiết bị) sao cho các mẫu lấy được phải mang tính đặc trưng, đủ độ tin cậy để có khả năng so sánh
Ngoài ra một số vấn đề quan trọng khác liên quan đến kinh tế kỹ thuật cần xem xét và cân nhắc khi hoạch định vị trí mạng lưới trạm giám sát:
(1) Khả năng kinh phí đầu tư
(2) Yêu cầu về nhân lực, thiết bị và đánh giá số liệu
(3) Khả năng về sự thành thạo của nhân viên (4) Lưu trữ số liệu
1.3.3 Một số phân loại hệ thống giám sát chất lượng môi trường
Hệ thống giám sát chất lượng môi trường bao gồm vị trí giám sát, đo đạc, lấy mẫu (mạng lưới trạm giám sát), các phương tiện kỹ thuật (nhà xưởng, máy móc thiết bị đo đạc, phân tích và các phòng thí nghiệm) và nhân lực để vận hành, giám sát đo đạc, xử lý, phân tích, thông tin và phục vụ báo cáo chất lượng môi trường Nó là công cụ cơ bản để kiểm soát chất lượng và ô nhiễm môi trường và là cơ sở để quản lý và phát triển hệ thống giám sát môi trường
Dựa vào qui mô không gian người ta phân các hệ thống trạm giám sát môi trường thành các hệ thông sau:
e Qui m6 dia phương: có các hệ thống giám sát môi trường của một tỉnh, một thành phố, thậm chí của một nhà máy hoặc khu công nghiệp (Local Environmental Monitoring System)
e Qui mô quốc gia: hệ thống giám sát môi trường Quốc gia (National Environmental Monitoring System)
Trang 14e Qui mô toàn cầu: có hệ thống giám sát mơi trường tồn cầu (Global Environmental Monitoring System - GEMS)
Pho biến nhất trên thế giới hiện nay là tổ chức hệ thống giám sát theo thành phần
của môi trường Hệ thống GEMS thực hiện giám sát theo thành phần của môi trường bao gồm:
e _ Hệ thống giám sát chất lượng nước mặt e_ Hệ thống giám sát chất lượng nước ngầm e _ Hệ thống giám sát chất lượng đất
e Hé thống giám sát chất lượng không khí e _ Hệ thống giám sát mơi trường biến
Ngồi ra, dựa vào tính chất, qui mô của trang thiết bị người ta còn phân loại các trạm giám sát môi trường thành các trạm liên tục hay gián đoạn, trạm có định hay lưu động
1.4 PHUONG PHAP, THIET BI VA KY THUAT LAY MAU
Lấy mẫu môi trường là điểm xuất phát của việc thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường Sai sót trong lẫy mẫu sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thông thông tin (kết quả) giám sát chất lượng môi trường sau này Thiết bị lấy mẫu phải được thiết kế phù hợp và cụ thể Sau khi xác định được phương pháp lây mẫu phù hợp bước tiếp theo là lựa chọn thiết bị lây mẫu hoặc đo lường Sự tiếp xúc giữa người lây mẫu và mẫu phải được giảm đến nhỏ nhất
Trong tài liệu này các phương pháp lẫy mẫu tập trung vào môi trường không khí và nước, bao gôm cả nước biển Các phương pháp đưa ra mang tính liệt kê để tham khảo và có tác dụng lựa chọn sau này cho thiết kế chương trình giám sát chất lượng môi trường
1.4.1 Lẫy mẫu không khí
Hệ thống lấy mẫu không khí bao gồm bốn bộ phận: bộ phận lấy không khí vào, bộ
Trang 15hút khí Các bộ phận này được thiết kế bang vật liệu sao cho không làm ảnh hưởng
hóa học hay lý học đến mẫu không khí
e Bo phan lay không khí vào: bản chất của bộ phận này được thiết kế theo mục
tiêu của kỹ thuật lẫy mẫu Chúng có thể được thiết kế để hút không khí theo
chiều thăng đứng hoặc thụ động để tự rơi vào
e_ Bộ phận thu mẫu: bộ phận này được phân loại riêng rẽ cho chất hạt và chất khí Chát hại - Lọc - Sục ướt hoặc sục khô - Lăng đọng - Ly tâm hoặc cyclon Chất khí - Hấp phụ - Hấp thụ - Ngưng tụ - Tức thời 1.4.2 Lay mẫu nước
Đối với môi trường nước, không có hệ thống lấy mẫu đặc thù do mức độ quan tâm về chất lượng môi trường nước rất khác nhau Một qui định rất chung cho việc lấy mẫu nước là sao cho thể tích mẫu phải đủ nhỏ để vận chuyển được và phải đủ lớn dé mẫu có thê đại điện cho khu vực lây mẫu Thông thường thể tích mau dao động từ 500 — 1.000 ml là vừa Trên một mặt cắt người ta có thể lẫy mẫu theo chiều rộng và chiều sâu Đối với mẫu lấy theo chiều sâu việc lấy mẫu phức tạp hơn Có
hai loại thiết bị để lấy mẫu, một loại thiết bị để lây mẫu chất lượng nước và loại
Trang 16đơn lẻ này ra còn có thiết bị lây mẫu tự động theo trình tự đã được đặt trước (lay mẫu tự động)
1.5 DIEU KIEN TIEN QUYET DE THIET KE CHUONG TRINH GIAM SAT CHAT LUONG MOI TRUONG
Sau khi đã thiết lập mục tiêu và thể loại giám sát chất lượng môi trường, trong thiết kế chương trình giám sát luôn phải xem xét các khía cạnh khác đặc biệt quan trọng mà nó được xem như các điều kiện quyết định để lựa chọn vị trí cũng như các thông số đo đạc Đó là các điều kiện tự nhiên về địa hình, khí hậu, chế độ dòng chảy cũng như các điều kiện kinh tế hay nói một cách khác là các nguồn thải gia nhập là thay đối chất lượng môi trường
Một số vẫn đề sau cần phải xem xét kỹ khi triển khai thiết kế hệ thông trạm, bao gom:
(1) Thu thập và xử lý số liệu khí tượng, thủy hải văn có sẵn từ các trạm
(2) Thu thập và xử lý các số liệu thải
(3) Thu thập và phân tích điều kiện về cơ sở vật chất cho giám sát môi trường hiện có
(4) Dự kiến chất lượng môi trường sẽ giám sát thông qua các nồng độ chất ô nhiễm
(5) Điều kiện phù hợp về độ chính xác và độ nhạy của trang thiết bị sẽ trang bi (6) Các qui định pháp luật và các hướng dẫn kỹ thuật cũng như các chuẩn chất
lượng môi trường
(7) Các vẫn đề liên quan đến khả năng kinh phí (đầu tư, nhân lực)
Trang 17từng phần hay hoàn toàn phụ thuộc vào bản chất hóa học và điều kiện khí tượng hay thời tiết cũng như bề mặt tại nơi xảy ra các quá trình này Cũng tương tự cho môi trường nước, các đặc điểm về đòng chảy, về địa hình (độ dốc) và đặc biệt là
về bản chất và vị trí nơi xả thải và dòng nước hay hồ chứa v.v là những điều kiện
rất quan trọng quyết định đến chất lượng lý, hóa hay sinh học của chất lượng nước
Thu thập các số liệu khí tượng, thủy văn, hải văn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong giám sát chất lượng môi trường không khí và nước (bao gồm cả nước biển) Các giám sát có hệ thống các thông số này giúp cho ta phân tích các biến đổi, các xu thế cũng như các đột biến của chất lượng môi trường Ngoài ra, trong dự báo xu thế chất lượng môi trường các biến số khí tượng thủy văn là một trong những yếu tố quyết định
Đề thiết lập một hệ thống giám sát chất lượng không khí và nước, việc tính tốn ước lượng nơng độ các chất ô nhiễm tại nơi dự kiến đặt điểm đo là quan trọng Thông thường người ta tiến hành theo hai cách Một trong hai cách đó là tính toán lượng thải gia nhập vào môi trường Để có được các kết quả tính toán tin cậy, các số liệu phát thải từ các nguồn chủ yếu cần được thu thập Đối với mỗi môi trường các nguồn thải đặc thù cần phân loại, ví dụ đối với môi trường không khí các loại hoạt động kinh tế có liên quan đến tiêu thụ nguyên nhiên liệu hóa thạch, tương tự cho thải nước các đặc thù công nghiệp lại là công nghiệp thực phẩm, dệt, háo chất v.v Dựa vào các nguồn thải gia nhập nảy, người ta có thể dự kiến các vị trí giám sát và các thông số đo lường Hai là đo lường thử nghiệm các thông số dự kiến để
có một khái niệm tông hợp giữa nguồn thải và ô nhiễm nền môi trường từ đó vị trí
giám sát và thông số đo lường cũng như chế độ đo và kỹ thuật đo được diễn giải một cách hợp lý
1.6 THU THAP XU LY VA BIEU DIEN KET QUA 1.6.1 Yéu cầu khoa học của số liệu giám sát môi trường
Trang 18các thông tin chất lượng về môi trường không khí, nước và các thông tin khác có liên quan để phục vụ cho các mục đích sau đây:
e Đánh giá hiện trạng môi trường trong tồn lãnh thơ đang diễn ra giám sát, đặc biệt là các khu vực quan trọng về kinh tế và xã hội
e Xac định xu thế biến đổi chất lượng môi trường nhằm tìm ra các phương án
hạn chế các diễn biến bat loi
e Dự báo và cảnh báo xu thé giảm sút hoặc cải thiện chất lượng môi trường không khí và nước
e_ Cung cấp các số liệu về chất lượng môi trường không khí và nước cho các nhà lãnh đạo và quản lý để lập kế hoạch và chính sách phát triển bền vững v.v Chất lượng của số liệu về môi trường được đánh giá bằng khả năng tiếp cận với các mục tiêu nói trên, số liệu chất lượng môi trường phải bảo đảm các thuộc tính cơ bản dưới đây
1.6.2 Độ chính xác của số liệu
Độ chính xác của số liệu được đánh giá bằng khả năng tương đồng giữa số liệu và hiện thực Sự sai khác nhau này càng ít càng tốt Đề đạt được độ chính xác cao, trong công tác mạng lưới cần phải giải quyết một loạt các vẫn đề khác nhau như trang thiết bị, giám sát, thu thập, bảo quản mẫu, quy trình, quy phạm, trình độ và khả năng thành thạo của người giám sát và phương pháp phân tích
1.6.3 Tính đồng nhất của số liệu
Đề nghiên cứu cấu trúc các yếu tố môi trường trong không gian và sự diễn biến theo thời gian, các số liệu thu thập ở các địa điểm khác nhau vào các thời kỳ khác nhau phải có khả năng so sánh được với nhau Nói cách khác, các số liệu đó được đo cùng một đơn vị chuẩn Khả năng so sánh được của số liệu còn gọi là tính đồng nhất của số liệu Đề đảm bảo tính đồng nhất, trong công tác mạng lưới cần quan tâm đến các vẫn đề sau đây:
Trang 19quan giữa chúng Hiện nay chúng ta chưa có nguồn cung cấp máy móc về môi trường ổn định, nên phải nhập từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy rất khó khăn trong việc so sánh giữa chúng, đó là chưa nói đến những sai lệch do khí hậu nóng am tao ra
e Viéc gidm sat, thu thập, bảo quản mẫu phải tuân theo một qui trình chặt chẽ, thống nhất, trong trường hợp vì một lý do nao đó buộc phải thay đổi thì nhất thiết phải có sự so sánh giữa các kết quả đo theo qui trình cũ và qui trình mới e_ Các yếu tô của môi trường không khí không những biến đối theo thời gian và
còn thay đổi từ nơi nảy đến nơi khác Do vậy vị trí giám sát lây mẫu có liên quan chặt chẽ đến kết quả Một dãy số liệu liên tục về thời gian chỉ có thể so sánh được với nhau khi vị trí trạm không thay đối Điều này buộc phải giữ cô định vị trí trạm Trong trường hợp vì điều kiện khách quan như vị trí hiện tại trong thời gian sắp tới không đủ tiêu chuẩn đặt trạm như do có các thay đôi về
điều kiện tự nhiên, về nguồn thải v.v buộc phải thay đổi vị trí, thì phải đồng
thời giám sát song song ở vị trí trạm cũ và trạm mới trong một thời gian để so sánh kết quả giữa chúng trước khi chuyền hăn sang vị trí mới
1.6.4 Tính đại diện theo không gian của số liệu
Nhiệm vụ của công tác mạng lưới giám sát môi trường là thu thập các số liệu môi trường cho phép đánh giá được chất lượng môi trường tại mọi điểm trong khu vực quản lý Do không đủ khả năng đề xác lập một hệ thống các điểm đo dày đặc trên toàn khu vực, chỉ có khả năng đo ở một số điểm nhất định mà chúng ta gọi là các trạm giám sát môi trường (gọi tắt là trạm) Vì vậy mỗi trạm phải đặc trưng cho một khu vực nhất định Muốn vậy trong toàn bộ khu vực mà trạm làm đại diện, các yếu tố môi trường giữa điểm này với điểm kia khác nhau không nhiều
Trang 20thì phải tiễn hành nội suy từ các số liệu đo đạc ở các trạm lân cận Sai số của phép nội suy phụ thuộc vào khoảng các giữa các trạm và tính phức tạp trong cấu trúc không gian của yếu tô đang nghiên cứu Sai số càng nhiều khi khoảng cách giữa các trạm càng lớn và yếu tô đó biến thiên theo không gian càng lớn
Đề bảo đảm thu được giá trị, với sai số nằm trong giới hạn cho phép, thì ở những nơi có cầu trúc phức tạp khoảng cách giữa các trạm buộc phải rút ngắn, ngược lại các nơi có cầu trúc đơn giản khoảng cách giữa các trạm cho phép được nâng lên Vi du, các yếu tố môi trường không khí quanh ống khói nhà máy, của môi trường nước quanh các cửa kênh thải rất phức tạp, trong trường hợp này cần phải tổ chức
nhiều điểm đo
Nếu yếu tố môi trường theo một hướng nảo đó biến đối không nhiều (ví dụ, các chất thải của ôtô dọc theo hướng của đường) thì khoảng cách giữa các điểm đo theo hướng đó cho phép lớn, ngược lại theo hướng có sự biến đối nhiều (ví dụ, theo hướng vuông góc với tuyến đường) khoảng cách phải được rút ngắn Như vậy về phương diện hợp lý tối ưu, khoảng cách giữa các trạm không nhất thiết phải như nhau Tính phức tạp trong cấu trúc không gian của các yếu tô môi trường lại phụ thuộc rất nhiều các thông số khác như đặc điểm nguồn thải, điều
kiện địa hình, đặc điểm khí tượng thủy văn, hình thức lan truyền và biến đối của
các chất thải
1.6.5 Khả năng theo dõi liên tục về thời gian
Bất kỳ một hiện tượng tự nhiên nào cũng tổn tại trong một qui mô không gian và một khoảng thời gian nhất định Dãy số liệu phải có khả năng theo dõi sự diễn biến theo thời gian Điều đó có nghĩa là từ dãy số liệu đã có cho phép xác định các yếu tố môi trường vào bất kỳ thời điểm nào trong quá khứ, kế cả những thời điểm không có số liệu
Trang 21Cũng như trong phép nội suy không gian, sai số trong phép nội suy của dãy số liệu thời gian phụ thuộc vào độ dài thời gian giữa hai ốp quan trắc và tính phức tạp trong quá trình biến đổi của nó Với một sai số cho phép định trước, các yếu tố biến đối nhanh và phức tạp buộc phải rút ngăn khoảng cách giữa các ốp quan trắc Đây là cơ sở để lựa chọn các ốp quan trắc trong công tác mạng lưới giám sát môi trường
Trong thực tế, các đo lường chất lượng môi trường đặc biệt là môi trường không khí, các phép đo thời gian thực (real-time) đã được triển khai tương đổi phố biến Vì vậy, việc phân định các ốp quan trắc cần phải quan tâm khi phân hạng các trạm cụ thê
1.6.6 Tính hoàn chỉnh của số liệu
Tính hoàn chỉnh của số liệu có nghĩa là số liệu phải bao gồm một lượng đủ lớn các thông tin Vấn đề đặt ra là phải chọn các thông tin nào và số lượng thông tin là bao nhiêu Để trả lời câu hỏi này chúng ta phải chú ý đến các điểm sau đây: e©_ Mơi trường tác động lên một đối tượng nào đó không chỉ do một yếu tổ mà do
nhiều yếu tổ tác động đồng thời Mỗi một yếu tố chỉ tác động đến một chừng mực nhất định, vì đồng thời có nhiều yếu tố cùng tác động, do đó kết quả sẽ hoàn toàn khác Ví dụ các công trình kiến trúc bị phá hủy bởi bụi, các chất khí như CO¿, NO,, SO;, độ âm Nếu chỉ đánh giá qua tác động qua từng nhân tô riêng rẽ không thể đánh giá đúng mức độ phá hủy công trình do môi trường Trong trường hợp này người ta dùng chỉ tiêu tổng hợp P:
C,
P= De
i=l
trong do: C, - hàm lượng của yếu tố ỉ;
Trang 22e Một trong những mục đích của công tác giám sát môi trường là sử dụng hệ thống số liệu đã có đề dự báo xu thế biến đổi của môi trường trong tương lai Trong khi đó sự biến đối của môi trường chính nó lại phụ thuộc vào điều kiện
tự nhiên về khí tượng thủy văn, địa chất, thổ nhưỡng, hệ sinh thái
e_ Tất cả các điều trên đã chứng tỏ răng chất lượng của số liệu cần phải được xét về tính hoàn chỉnh đồng bộ của chúng Nghĩa là trong công tác giám sát môi trường, đồng thời với việc thu thập các số liệu về chất lượng môi trường còn thu thập số liệu các yếu tô tự nhiên khác có liên quan
1.6.7 Tính đặc trưng của số liệu
Tính đặc trưng của số liệu thể hiện ở hai mặt sau đây 1.6.7.1 Đặc trưng không gian
Một số liệu thu thập được ở một điểm nào đó không có nghĩa là số liệu đó chỉ có giá trị khi nghiên cứu tại chính điểm đó mà còn có giá trị khi nghiên cứu tại một điểm khác nữa trong khu vực mà trạm được chọn là đại biểu Đề làm được điều đó, vị trí đặt trạm phải mang tính chất chung nhất cho cả khu vực, loại bỏ được ảnh hưởng của các dị biệt địa phương Ví dụ, trạm môi trường ở vùng đổi núi trọc, nhất thiết không được chọn điểm đặt trạm mà xung quanh cây cối tốt tươi Nếu điều này không được thỏa mãn thì số liệu không còn giá trị Trong trường hợp các trạm nên, nơi nồng độ của các chất bân thường rất nhỏ, ảnh hưởng của các nguôn thải tại chỗ trong nhiều trường hợp sé lan at han moi trường nền mà chúng ta đang quan tâm Do đó cần phải quan tâm đến tất cả những vẫn này khi đặt trạm
1.6.7.2 Đặc trưng cho đối tượng
Mỗi một nguồn thải đưa vào môi trường không khí và nước có một số chất đặc trưng cho loại nguồn thải đó Muốn xác định vai trò của nguồn thải đối với môi trường cần phải chọn một cách chính xác các yếu tố được đo
Trang 231.6.8 Biểu diễn kết quả số liệu
Biểu diễn kết quả là quá trình phân tích số liệu đề chuyền số liệu thô thành số liệu
có thể sử dụng hoặc trao đôi được Những kết quả phân tích số liệu này cần phải tuân theo một qui trình đã được thiết lập vì dựa trên cơ sở này các kết quả từ các trạm khác nhau mới có thể so sánh được Thiết lập qui trình phân tích số liệu này người ta thường sử dụng các phương pháp thống kê Biểu diễn các kết quả đã được phân tích này có thể sử dụng các phương pháp khác nhau như sơ đô, đồ thị, bảng, biểu v.v Các giá trị như trung bình và các giá trị cực cho ngày, tháng, năm thường được sử dụng Sau mỗi lần phân tích số liệu, các giá tri gidi han cua sỐ liệu cũng được thiết lập để thơng nhất chung trong tồn mạng lưới
1.7 QUI TRINH VÀ CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH
1.7.1 Phương thức vận hành
Do điều kiện tự nhiên và xã hội của từng trạm rất khác nhau, do đó phải thiết lập một qui trình vận hành thống nhất cho toàn bộ hệ thống trạm Các qui chế vận hành thiết lập trong hệ thống phụ thuộc vào mức chất lượng môi trường dự định
giám sát, ví dụ như kiểu vận hành cho giám sát xu thế ô nhiễm thành phố khác
Trang 24được giải quyết đúng đắn một khi đã xác định được đúng chiến lược và trong đó bao hàm cả mục tiêu giám sát
1.7.2 Hệ thong đo đạc khí tượng, thủy hải văn
Hệ thống trạm giám sát chất lượng môi trường thiên nhiên luôn đi kèm với các đo lường thông số khí tượng, thủy hải văn Trong trường hợp hệ thống là trạm môi trường nên thì đo đạc các thông số khí tượng và thủy hải văn là chương trình đầy đủ Khi các trạm đã được thiết lập theo một hệ thống thống nhất thì không còn bất cứ vấn đề nào liên quan đến độ nhạy của phương pháp đo lường, đến sự thành thạo phân tích viên hay giám sát viên, đến thiết bị sử dụng đo lường bất cứ một thông số nào trong hệ thống có hiện đại hay không mà chỉ còn có vẫn đề diễn giải số liệu chất lượng môi trường đòi hỏi sự phù hợp và thỏa đáng của các quan trắc khí tượng thủy hải văn Sự tương ứng số liệu khí tượng thủy văn này không chỉ theo chế độ đo như tần suất mà còn cả độ chính xác của phép đo
1.8 CHUONG TRINH DAM BAO VA KIEM SOAT CHAT LƯỢNG TRONG GIAM SAT MOI TRUONG
1.8.1 Giới thiệu vé dam bao chat lwong (Quality Assurance — QA) va kiém soat chat lwong (Quality Control — QC)
1.8.1.1 Chat lwong
A Định nghĩa 1: Chất lượng là đáp ứng với các yêu cấu
Cuộc sống phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm và nhu cầu dich vụ Lịch sử về tiễn hóa và phát triển loài người là một ví dụ sinh động cho vấn đề này
Các đặc tính của chất lượng sản phẩm và dịch vụ bao gom: - Cầu trúc
- Cảm giác - Độ bên - Thâm mỹ
Trang 25chúng ta sử dụng đề đáp ứng với một qui trình chuẩn Nếu đảm bảo được yêu cầu thì lợi ích thực sự là tăng sức mạnh cạnh tranh và tăng năng suất
B Định nghĩa 2: Chất lượng động nghĩa với độ tin cậy
Độ tin cậy là khả năng của một sản phẩm hay dịch vụ có thể tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu của khách hàng Nếu đặt vẫn đề chất lượng là được xem xét như một mối giao diện giữa hai tổ chức (hoặc hai cá nhân) sẽ dẫn đến là một là khách hàng một bên là cung ứng và ngược lại, thì bên cung ứng phải đáp ứng nhu cầu của một khách hàng Như vậy để có thể đạt được chất lương sản phẩm và dịch vụ cho một công đoạn, cần phải xem xét hai vẫn đề liên quan đến chất lượng:
- Chất lượng thiết kế
- Chất lượng trong việc tuân thủ thiết kế BỊ] Chất lượng thiết kế
Muốn có một sản phâm phải có thiết kế Chất lượng thiết kế được thể hiện ở chỗ
sản phẩm hoặc dịch vụ được thiết kế như thế nào dé đạt được mục tiêu Đặc trưng nhất của chất lượng thiết kế là qui cách Trong một công ty, một tô chức, một đơn vị nhỏ nhất qui cách là ở các giao diện bên cung ứng và khách hàng Từ đó suy diễn ra các qui cách để hoạt động
B2 Chất lượng tuân thủ thiết kế
Đó là mức độ đạt tới chất lượng thiết kế của một sản phẩm hay một dịch vụ Cái mà khách hàng thực sự nhận phải phù hợp với thiết kế và những chi phí hoạt động có liên quan chặt chẽ với mức độ tuân thủ Ghi chép và phân tích các thông tin và dữ liệu có vai trò quan trọng đối với tuân thủ thiết kế của chất lượng Ở đây các phương pháp thống kê góp phân rất quan trọng và phải được sử dụng có hiệu quả Tóm lại ta thấy rằng:
- Muốn có chất lượng trong mọi công việc ta phải xác định rõ được khách hàng của từng cá nhân trong mọi tổ chức (hay nói một cách khác phải có được kết quả của từng cá nhân)
Trang 26- Chất lượng phải được hiểu trong toàn bộ tô chức (vấn đề này liên quan đến quá trình toàn bộ)
1.8.1.2 Quản lý chất lượng
Có một câu hỏi thường đặt ra cho tất cả chúng ta khi làm việc: liệu chúng ta đã làm công việc một cách đúng đắn chưa?
Câu hỏi này chưa đủ vì dé tra lời cho câu hỏi này liên quan đến rất nhiều yếu tố để đưa đến hồn thành cơng việc Cách đặt câu hỏi này nhưng dưới dạng sau đây sẽ làm sáng tỏ cho kết quả công việc mà chúng ta cần phải làm sẽ là:
Câu hỏi thứ nhất
Liệu chúng ta co du kha năng để làm công việc một cách đúng đắn chưa? Chúng ta chỉ có thể trả lời là có chỉ khi chúng ta làm việc bằng sử dụng những biện pháp vật liệu, thiết bị, khả năng tay nghề, và sự chỉ dẫn thích hợp và một “qul trình” thỏa đáng
A Qui trình
Một qui trình là biến một tập hợp đầu vào — có thể bao gom cac hanh dong, phương pháp và công đoạn thành những đầu ra mong muốn dưới hình thức các sản
phẩm, thông tin, dịch vụ - hay nói một cách khác là những kết quả Có nhiều qui
trình trong mọi lĩnh vực hoặc chức năng của một tô chức Mỗi qui trình trong mọi lĩnh vực đều có thể được phân tích bằng việc xem xét các đầu vào và đầu ra Điều này sẽ quyết định các hoạt động cần thiết để nâng cao chất lượng
Mô hình khái quát của qui trình: ——— Vật liệu >
Thu tuc > - San pham
Cac phuong phap > _
Thông tin (qui cách) > ~~ | - Dịch vụ
Con người > ` Qui trình
Trang 27Như vậy mỗi một nhiệm vụ trong tồn bộ tơ chức cần được coi như là một qui trình mà mỗi đầu ra được trao cho một người hoặc một địa chỉ nào đó
B Biện pháp quản lý qui trình Câu hỏi thứ hai
Liệu chúng ta có thể tiếp tục làm công việc một cách đúng đắn hay không? Muốn sản xuất một đầu ra đáp ứng được yêu cầu, phải xác định, theo đối va kiểm soát các đầu vào của qui trình mà đầu vào của ta có thể là đầu ra của người khác, bộ phận khác hoặc đầu ra của ta lại là đầu vào của người khác, bộ phận khác Để trả lời cho câu hỏi này nảy sinh ra vấn đề là cần phải theo dõi qui trình và có
những biện pháp quản lý qui trình đó Nếu có thể trả lời cho hai câu hỏi nêu trên là
có thì chắc chăn là chúng ta đã làm công việc một cách đúng dan roi Nhu vay, phân tích câu hỏi tổng quát đầu tiên chúng ta có hai câu hỏi cụ thể cần phải trả lời đó là khả năng thực thi và khả năng quản lý công việc Hay nói một cách khác trả lời được hai câu hỏi trên là chúng ta đã đảm bảo chất lượng — tức là đảm bảo rằng sản phẩm của chúng ta thể hiện đầu ra của một hệ thống có hiệu quả nhằm đảm bảo khả năng và quản lý
Như vậy, Quản lý chất lượng (QC) là những hoạt động về kỹ thuật được sử dụng nhằm đạt được và duy trì chất lượng của một sản phẩm, một qui trình hay một dịch vụ Nó bao gồm theo dõi và loại trừ các nguyên nhân xảy ra những trục trặc về chất lượng để các yêu cầu của khách hàng có thể liên tục được đáp ứng Rộng hơn, Đảm bảo chất lượng (QA) là ngăn ngừa những trục trặc về chất lượng băng các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống Những hoạt động bao gồm
việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng tốt và đánh giá tình hình thích hợp,
tính thâm tra về hoạt động và kiểm điểm rà soát lại bản thân hệ thống đó 1.8.2 QA/QC trong giám sát mỗi trường
1.8.2.1 Đặt vẫn đề
Trang 28nên kinh tế động Thông tin tự bản thân nó có những đặc thù riêng khi xem xét như một nguôn lực:
e_ Sự chính xác: thông tin phải là chính xác nếu không sẽ có ít giá trị sử dụng e C6 tinh cập nhật theo thời gian: thông tin được thu nhận kịp thời để đưa ra
những quyết định đúng, nếu không thông tin sẽ mất giá trị sử dụng
e_ Giá thành: thông tin ít khi cho không Thông tin phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, nếu không không có giá trị
e_ Có thể được chuyến giao dễ dàng và không tốn kém
Giám sát môi trường bao gồm lẫy mẫu, phân tích mẫu, xử lý số liệu và cuối cùng là cung cấp thông tin đến khách hàng Như vậy nó cũng là một lĩnh vực cung cấp dịch vụ trong mọi công đoạn của xã hội vì nó cung cấp các thông tin liên quan đến khía cạnh xác định, nhận biết và thành phan hóa, lý, sinh học v.v của các thành phần môi trường Do vậy thông tin phát ra từ hệ thống giám sát là các kết quả phân tích được xem như một thứ hàng hóa Các kết quả giám sát này cũng phải đảm bảo các tính chất cơ bản đã nêu trên của nguồn lực thông tin Nó cũng phải đảm bảo tính chất chính xác, hợp thời, có thể đáng giá nhưng phải thỏa mãn yêu cầu của người sử dụng, có thể bán (hoặc cho không), có thể chuyển giao nhanh va không tốn kém
Hơn thế, các kết quả giám sát sau khi được xử lý khi được xem như thông tin cần phải có những đặc thù riêng, ở đây nói đến sự chính xác của một kết quả giám sát đi theo nó là sự an toàn (hay đảm bảo) của chất lượng số liệu khi công bố Điều này rất quan trọng bởi vì:
e©_ Số liệu giám sát là chuẩn mực cho chỉ phí tiền Quyết định của các chính sách về môi trường hoặc các sử dụng số liệu về sau trong nghiên cứu phần lớn đều phải dựa vào kết quả giám sát này
Trang 29Số liệu giám sát chính xác có tầm quan trọng trong đánh giá, giám sát, theo dõi và bảo vệ môi trường
Số liệu giám sát là chuẩn mực cho tranh chấp mà trong xã hội hiện đại ngày nay việc tranh chấp luôn xảy ra
Số liệu giám sát thường tốn kém do trang thiết bị ngày một hiện đại do đó kéo theo giá cả của vật chât trong đó có giá cả của sô liệu giám sát
1.8.2.2 Địa chỉ cúa số liệu giám sát
Co quan sở hữu mạng lưới giám sát cân phải biệt những ai quan tâm đền sô liệu của mình, nêu không gia tri cua so liệu giám sát sẽ được coi như không có gia tri sủ dụng Sau đây liệt kê những địa chỉ của những pháp nhân có liên quan đến số liệu giám sát:
Là những người sử dụng số liệu giám sát (khách hàng) hay là những người trả chi phi cho số liệu giám sát
Là những người đứng bên ngoài hệ thông giám sát, nhưng là những người đánh giá hệ thống giám sát, ví dụ, các cơ quan hữu trách của Nhà nước, các pháp nhân có thâm quyên theo dõi, thâm định hệ thống giám sát theo các qui định của Nhà nước
Là các lãnh đạo cấp trên trực tiếp và gián tiếp của số liệu giám sát (ví dụ, cơ quan cấp trên trực tiếp trong tô chức, cơ quan của hệ thống giám sát) là những người liên quan hợp pháp đến vận hành hệ thống giám sát, là những người trả chi phí hoạt động cho hệ thống giám sát
Là nhân viên nam trong hệ thống giám sát, tự họ nhận thức rang công việc của họ là công việc có chất lượng nghề nghiệp cao nhất
1.8.2.3 Chất lượng và kiểm soát chất lượng A Chất lượng
Trang 30độ số liệu giám sát cần phải là tiệm cận với giá trị thực của thành phần mỗi trường cần đo hoặc xác định Rất tiếc, giá trị thực của thành phan môi trường cần đo hoặc phân tích lại không bao giờ được biết hay nói một cách khác rất ít khi được biết Nhưng bang su tuong tu (su giống nhau) của các kết quả nhận được từ một vật chất có thành phân đã biết chúng ta ít nhất cũng có thể đánh giá được sự chính xác của một kết quả của một vật không biết
Từ đây lại phải xem xét đến khía cạnh thuật ngữ của “độ chính xác” (accuracy) Thuật ngữ accuracy thường ứng với các điểm trên đường chéo hoặc sai số không đối Trong khi đó thuật ngữ độ tập trung (precise) được sử dụng trong trường hợp các kết quả tương tự nhau hay gần nhau nhưng có thé khong gan với giá trị thực của vật đo Nói một cách hình tượng, ta có thể suy diễn như người bắn bia, néu như các kết quả bắn tán ra một vùng rộng nhưng vẫn hội tụ trong vùng điểm đen, ta có thể nói là đã bắn chính xác (accurate), nhưng nếu bắn với một dãy kết quả giống nhau tập hợp thành một mảng nhưng xa điểm đen ta nói răng kết quả là tập trung nhưng không chính xác Trong phạm vi kết quả ta chỉ để cập đến sự chính xác (accuracy) như một mức mà các kết quả giám sát tiệm cận với giá trỊ thực B Kiểm soát chất lượng
Nếu như chất lượng số liệu giám sát được hiểu bằng giá trỊ chính xác của số liệu đo lường hoặc phân tích mẫu môi trường, như vậy các điều hành hệ thống giám sát cho mục tiêu là đảm bảo số liệu giám sát phát ra từ hệ thống giám sát có độ chính xác đã biết, đã được công bố, về khả năng chac chắn cho mức độ định lượng đó chính là kiểm soát chất lượng hệ thống giám sát Do đó, hệ thống giám sát phải có khả năng đạt được mọi kết quả trong cùng một khoảng giá trị mà trong khoảng này giá trị thực của đôi tượng môi trường cần được công bồ phải năm trong khả năng có thê điều chỉnh được với độ tin cậy chắc chắn (còn được gọi là confidence limits of analysis) Điều đó dẫn đến các khả năng nhằm đảm bảo độ tin cậy của phép giám sát cần được xem xét là:
Trang 31(2) Mạng lưới giám sát bao gồm cả hệ thông điểm đo, thông số đo và phân tích, việc sử dụng các tiêu chuẩn v.v
(3) Hình thức trình bày và thể hiện kết quả
(4) Hệ thống tô chức về nhân lực và vật lực của từng công đoạn trong toàn bộ hệ thong
(5) Ké hoach chi phi — hiéu qua
(6) Phân tích rủi ro (nếu có)
Kiểm soát chất lượng (QC) cho một hệ thống giám sát có nghĩa là hệ thống giám sát cần phải được xem xét như một hệ thống sản xuất ra số liệu giám sát Hệ thống này bao gồm những gì mà nó có thể ảnh hưởng đến số liệu giám sát: người, phương pháp, máy móc thiết bị v.v và cả môi trường làm việc Đối tượng của QC không phải là loại trừ hoặc giảm sai số mà chỉ để đo đạc đánh giá chúng là những øì trong toàn bộ hệ thống đang ton tại
C Đảm bảo chất lượng
Thuật ngữ “đảm bảo” có ngụ ý đến khả năng chứng minh một vật nào đó đến với một người nào đó Như vậy đảm bảo chất lương (QA) là khả năng của một hệ thống giám sát có thể chứng minh răng số liệu giám sát hay chất lượng của hệ thống giám sát là những gì mà họ đã công bố là đúng Cá nhân được đảm bảo là các khách hàng, là những người sử dụng số liệu giám sát, là những chủ của hệ thống giám sát v.v
Dưới hình thức các văn bản, những hoạt động sau đây là nội dung của một QA: e_ Qui trình QC được đưa vào hoạt động trong hệ thống giám sát
e Đảm bảo tính chắc chăn - số liệu giám sát đã được báo cáo phản ánh đúng chất lượng thành phần môi trường đã được giám sát
e_ Hỗ trợ tính dẫn xuất chuẩn của số liệu giám sát
e Đảm bảo rằng đã có các biện pháp ngăn ngừa để số liệu thô không bị mất, hỏng, ăn cắp, sửa chữa v.v
1.8.2.4 Công tác tô chức cho đảm bảo chất lượng
Trang 32QA và QC là một kiểu quản lý nhằm cải tiến và đạt được tính hiệu quả và linh
hoạt cho toàn bộ mọi tổ chức Do đó vấn đề là cách tổ chức sao cho liên kết tồn tơ chức lại: mọi bộ phận, mọi cá nhân, mọi cấp
B Cam kết chất lượng
Thực hiện chất lượng trong mọi công việc và tất cả mọi nguoi đều có thái độ nghiêm túc cho công tác chất lượng Do đó phải cam kết chất lượng từ các cấp đến từng cá nhân
C Chính sách chất lượng
Phải có một chính sách chất lượng đúng đắn và có một tô chức và phương tiện để thực thi Mọi tô chức cần xây dựng và vạch rõ chính sách chất lượng của mình và
có những biện pháp để thực hiện Có nhiều loại chính sách chất lượng với các
phương châm và biện pháp thực hiện khác nhau (bảng 1.1)
Bảng 1.1 Các loại chính sách chất lượng và nội dung chủ yếu Loại chính sách chất lượng Nội dung chủ yêu của chính sách chất lượng Phương châm Tổ chức và biện pháp thực hiện Chính sách chất lượng “A” Cải tiễn chât lượng là chủ yêu - Cải tiên chất lượng là quá trình liên tục Chính sách chất lượng “B” Coi chất lượng là tâm quan trọng lớn
- Soạn thảo chính xác và đây đủ
số tay hướng dẫn về chất lượng
để mô tả việc áp dụng chương trình chất lượng
Chính sách
chất lượng “C7
Coi sự hài lòng của khách hàng bên trong và bên ngoài
là chất lượng
- Ngăn không có trục trặc
Trang 33hàng liệu-Kiêm soát qui trình Đảm bảo sản phâm và dịch vụ mãi mãi đáp ứng yêu câu của khách hàng đê trở thành và tiếp tục người đứng đầu trong - Chất lượng là phù hợp với các yêu cầu - Hệ thống chất lượng là phòng ngừa và xác định các khả năng Chính sách chất | cu thị trường do chât lượng sản | gây sai hỏng và có biện pháp đê lượng “op”
pham/dich vu cua minh loai bo
- Đo lường được chất lượng qua tốn phí của việc không tuân thủ và tốn phí của việc sửa sai
Chất lượng đông bộ là đáp | - Tuân thủ các yêu câu
ứng yêu cầu của khách hàng: |- Phòng ngừa chứ không phát Chính sách chất | cho cả bên trong và bên ngoài, | hiện
lượng “F” cho từng sản phẩm/dịch vụ - Làm tốt ngay từ đầu - Đo lường chất lượng các hoạt động
D Trách nhiệm của đảm bảo chất lượng D.1 Xác định trách nhiệm
Trước đây ta thường quan niệm công việc được giao và trách nhiệm hoàn thành là do lãnh đạo và khả năng của cá nhân hoặc chức năng của bộ phận, như vậy hình thành hai tuyến một là họ - lãnh đạo hoặc các bộ phận chức năng, hai là chúng ta — nhân viên Đê tránh sự hiệu nhâm này giữa lãnh đạo và nhân viên trong việc thực hiện đảm bảo chất lượng trong một tô chức là đưa công tác chất lượng vào mọi chôn và đền với mọi người, điều đó có nghĩa là phải xác định rõ ràng trách nhiệm của cơ câu lãnh đạo và nhân viên Các bước của cơ câu tô chức nhăm giúp xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng mà trên thực tế mọi chức năng đều chịu trách nhiệm về chất lượng để đạt được và duy trì những tiêu chuẩn hoạt động nên
Zz
Trang 34D.2 Qui trình quản lý sự hoạt động Làm rõ trách nhiệm - Bản mô tả nội dung công việc là xuất phát điểm để xác định vai trò của từng cá nhân - Xây dựng một đồ thị cho tổ chức hay còn gọi biểu đồ trách nhiệm cho từng cá nhân
Xây dựng các tiêu chí và mục tiêu hoạt động
Đã giao trách nhiệm cho từng cá nhân, nhưng muốn hoàn thành tốt cần xây dựng tiệp tiêu chí hoạt động, mà các tiêu chí này cần phải:
- Đo lường được (định lượng được — ghi chép — kiểm tra được) - Có liên quan (phải mô tả được vai trò mà người ta mong đợi) - Quan trọng (là quan trọng đối với cá nhân)
D.3 Chức năng chất lượng và cán bộ phụ trách chất lượng
Vai trò của chức năng chất lượng là làm cho chất lượng trở thành một phương diện không tách rời khỏi hoạt động và trách nhiệm của mỗi nhân viên
Việc chọn cán bộ phụ trách chất lượng cần được tiến hành cân thận theo các chỉ tiêu sau:
- Đào tạo cơ bản và kinh nghiệm nghề nghiệp: người được bồ nhiệm bắt buộ phải tốt nghiệp đại học, hơn nữa còn phải là có thâm niên và kinh nghiệm trong lĩnh vực giám sát môi trường
- Có hiểu biết về thông kê
- Phẩm chất chung: tương đối lớn tuổi có khả năng giao tiếp với mọi người trong và ngoài hệ thống giám sát Có tính cách quả quyết nhưng không hung hăng
Trang 35giá phương pháp v.v Viết và duy trì số tay chất lượng Phối hợp và giám sát tại chỗ khi các cơ quan chứng nhận thanh tra
E Thiết lập chương trình đảm bảo chất lượng
E.1 Sơ đồ lưu trình
Trong việc hoạch định có hệ thống hoặc xem xét bất cứ qui trình nào cần phải ghi lại các loạt sự kiện và hoạt động công đoạn và quyết định dưới một hình thức dễ hiểu và dễ thông báo cho tất cả Phương pháp thông thường để ghi lại các sự kiện là viết ra giấy và để khắc phục sự phức tạp, người ta sử dụng phương pháp lập sơ đồ lưu trình hay còn gọi là sơ đồ khối Như vậy một đồ thị lưu trình là một bức tranh về những biện pháp đã được sử dụng để thực hiện một chức năng
E.2 Thiết lập một chương trình đảm bảo chất lượng trong hệ thống giám sát
Sau khi xác định chương trình đảm bảo chất lượng của hệ thông giám sát mà nội dung là cần phải xem xét các yêu câu về khách hàng, thiết bị, mức độ của số liệu giám sát v.v Một chương trình đảm bảo chất lượng phù hợp sẽ được xây dựng và phải được viết thành văn bản Một kỹ thuật sử dụng để thiết lập các văn bản sử dụng trong chương trình đảm bảo chất lượng này là thiết lập các qui trình vận hanh chuan (Standard Operating Procedures — SOP) Một SOP là rất đơn giản, nó sẽ dẫn người đọc từng bước thông qua các bước vận hành qui định để đạt được các kết quả mong muốn hoặc cần phải có Khi viết các SOP không được nhằm với viết chính sách
Tao lap cac SOP
Bảng 1.2 Hướng dẫn cách tạo lập một SOP
Các bước Nội dung viết
Sô thứ tự Đánh sô theo mã, ví dụ QA-1 cho SOP đầu tiên
Tên qui trình Yêu cầu đặt tên ngăn gọn nhưng có tính mô tả đề dễ tìm
Thông tin cơ bản | Bước này không bắt buộc
Pham vi ap dung | Pham vi ap dung cua SOP Muc dich Muc dich
Trang 36Định nghĩa Bước này không bắt buộc
Vận hành Đây là phân cốt lõi của SOP bao gồm các công đoạn được viết và đánh số theo thứ tự để người đọc có thể từng bước
tiền hành theo và đạt được kết quả như đã viết Lưu ý khi viết
các công đoạn tránh dùng lối viết mơ hỗ để mô tả các bước và không được cho răng những người đọc cũng hiểu biết như nguoi viet
Cac SOP sẽ là các tài liệu bắt buộc để chỉ dẫn thực hiện chứ không phải là các
hướng dẫn và như vậy theo các SOP này người vận hành cần phải làm đúng theo chỉ dẫn chứ không phải để lựa chọn hoặc tham khảo
1.8.3 Một số qui định đặc biệt về QA/QC trong hệ thống giám sát môi trường 1.8.3.1 Nhân viên
e Hệ thống giảm sát phải được tiễn hành dưới sự chỉ đạo của một cấp trưởng có kinh nghiệm trong lĩnh vực giám sát môi trường Các nhân viên hoặc quan trắc viên phải có ít nhất hai năm kinh nghiệm trước khi công nhận là quan trắc viên có kinh nghiệm, nếu không đủ tiêu chuẩn này, các nhân viên hoặc quan trắc viên này phải làm việc dưới sự giám sát
e Hé thống giám sát phải đảm bảo răng nhân viên hoặc quan trắc viên đã được đào tạo để tiễn hành thành thạo các phép giám sát nhất là vận hành thiết bị Các quan trắc viên chỉ được tiễn hành các phép giám sát khi đã được công nhận là đã thành thạo, nếu chưa cân phải giám sát và trong trường hợp này có thể giám sát bằng sử dụng kỹ thuật kiểm soát chất lượng Định kỳ đào tạo lại nhân viên e Hệ thống giám sát phải cập nhật được hồ sơ đào tạo của nhân viên trong Hệ
Trang 371.8.3.2 Tiện nghỉ làm việc trong hệ thong giám sát
Hệ thống giám sát phải có các điều kiện về môi trường và biện pháp kiểm soát cần
thiết cho việc giám sát chất lượng môi trường như phòng ốc, tiện nghỉ cá nhân,
tiện nghi làm việc, tiện nghi giảm sát
1.8.3.3 Thiết bị
La một trong các phần chủ yếu trong hệ thông chất lượng, Hệ thống giám sát phải có chương trình bảo dưỡng và kiểm chuẩn thiết bị Các thiết bị được phân hạng như sau:
e - Thiết bị và tiện nghi lẫy mẫu
e - Thiết bị hệ thống đo đạc chất lượng môi trường tự động (nếu có)
e - Thiết bị phòng thí nghiệm phân tích