Khám phá
Thế giới đặc sắc của sên biển
Hình thái “Đa dạng sinh học” dười lòng các Đại dương được chứng minh bằng hình ảnh
Trang 2Giới thiệu
• Trong số những loài kì thú dưới đáy biển, Sên trần dưới biển (sên nudibranch) là loài nổi bật nhất dựa trên màu sắc đáng kinh ngạc, vẻ đẹp cuốn hút của chúng
biển-• Chúng có tên gọi là sên biển (sea slug) và được coi là một trong những sinh vật biển đẹp nhất
• Chúng di chuyển rất chậm, nên là đề tài phổ biến đối với các nhà nhiếp ảnh biển Chính nhờ có họ, loài sên biển trở nên nổi tiếng và được các nhà tự nhiên học và nhiều người hâm mộ, sưu tầm hình ảnh cũng như tìm hiểu về chúng.
• TL này sưu tầm >30 bức ảnh đặc sắc kèm theo phần giải thích những hiên tượng lí thú về Sên biển
- Tại sao chúng có nhiều màu sắc ?
- Sên biển di chuyển, ăn uống, sinh sản ra sao ? ……… ?
ST & Biên soan chỉnh lí Phạm Huy Hoạt - 1-4-2013
Trang 3-Đại cương về Sên biển
•Sên biển là động vật thân mềm thuộc ngành
Mollusca.Ngành này bao gồm một số nhóm chính như lớp hai mảnh (Bivalvia), lớp chân đầu Cephalopoda) và lớp chân bụng (Gasteropoda)
•Lớp chân bụng chia thành các phân lớp trong đó có lớp Opistobranchia (sên biển).
•Phân lớp Sên biển thể hiện sự suy giảm, thoái biến của vỏ cứng, hình thành một biến thể mới - bộ Nudibranchia •Có trên 3000 loài sên biển khác nhau trên toàn thế giới •Mời xem những bức ảnh sưu tập về Sên biển
Trang 4Sống ở độ sâu > 500 m
Sên biển tím - Chromodoris luteorosea Ảnh Mikel Cortés Escalante.
Trang 5•Sên biển gai - Berghia coerulescens
Trang 6•Sên biển trắng -Chromodoris purpurea
Trang 7•Sên biển có tua khoang-Flabellina babai
Loài sên
Loài sên
Trang 8•Sên biển -Eubranchus farrani
Trang 9•Loài Sên Discodoris atromaculata
Trang 10•Loài sên Crimora papillata
Trang 11• Loài sên Polycera quadrilineata Ảnh Mikel Cortés Escalante
Trang 12•Loài sên xanh
Trang 13• những Loài sên xanh
Trang 14Sên di chuyển
•Các con sên biển trông như những vũ nữ khoe màu sắc rực rỡ và thân hình uyển chuyển dưới đáy biển
Trang 15Muôn màu muôn sắc
•Loài sên biển Chromodoris bullocki nổi bật bởi lớp da màu tím sáng và
mang cá màu da cam
Trang 16Muôn màu muôn sắc
•Sên biển Phyllodesmium iriomotense trong suốt, dài 4,3 cm, chủ yếu kiếm ăn trên san hô
Trang 17Muôn màu muôn sắc
tại eo biển Lembeh ở Indonesia Chúng thở qua mang ở trên lưng
Trang 18Muôn màu muôn sắc
Trang 19Muôn màu muôn sắc
•Tambja verconis là loài sên biển sống ở New Zealand Chúng kiếm ăn trên các loài cây bụi
Trang 20Muôn màu muôn sắc
Trang 21Muôn màu muôn sắc
Phyllidia
ocellata lại không có mang trên lưng như nhiều loài sên biển khác.
Trang 22Muôn màu muôn sắc
•
Trang 23Muôn màu muôn sắc
• Giới khoa học ước tính khoảng 3.000 loài sên biển sống trên
Trang 24Muôn màu muôn sắc
•Tuy nhiên theo vài ý kiến khác, sắc màu lung linh của sên biển là để đe dọa kẻ thù khi các sinh vật đại dương khác nghĩ rằng
chúng rất độc mà không thể ăn
Trang 25Muôn màu muôn sắc
•Sên biển là loài động vật thân mềm Tùy vào
từng loài và môi trường sống, trên cơ thể chúng có nhiều màu sắc như đỏ, hồng, cam
Trang 26Sinh sản ?
Trang 27•Sên biển được xem là tuyệt tác mà thiên nhiên ban
tặng cho đại dương bởi loài này có cơ thể mang nhiều màu sắc đa dạng
Muôn màu muôn sắc
Trang 28Muôn hình dạng
•Loài sên có thể thu biến hình dạng
Trang 29Muôn hình dạng
•Loài sên kiếm ăn ?
Trang 30Muôn hình dạng
Trang 32Loài sên biển “đặc biệt”
• Loài sên biển “có một không hai” kể trên có tên khoa học là Chromodoris
Trang 33sên biển xanh
• Những con sên biển xanh này sống ở các vùng nước có khí hậu ôn đới và nhiệt đới Những nơi tìm thấy chúng bao gồm vùng biển Đông Nam của Nam Phi, biển Châu Âu, bở biển đông của Châu Đại Dương và Mozambique
Trang 34Khám phá sinh học về Sên Biển
Trang 35Phương thức dinh dưỡng
biển, cnidaria (hải quỳ, san hô mềm, thủy tức…), dây sống đuôi, hải tiêu, động vật hình rêu, đôi khi ăn cả tảo và thậm chí là những loài sên biển khác.
mồi nhất định
quỳ, và thậm chí có thể sử dụng chất độc đó để tự vệ, sên biển có thể ăn những loài có độc, tránh được sự cạnh tranh về nguồn thức ăn với các loài săn mồi khác vì chúng có thể bị chết nếu ăn các loại mồi trên
cá và cua khác Chúng cũng bị các loài chân kiếm (copepod) sống ký sinh.
Trang 36Loài Sên biển tạo diệp lục?
một điều chưa từng thấy trong thiên nhiên: một loài sên biển vừa là động vật như đồng loại nhưng lại có khả năng tổng hợp diệp
lục tố (clorophyl) – chức năng cơ bản của thực vật.
•Hội sinh học tại Seattle vừa rồi và công bố trên Tạp chí Science News.
•"Đây là lần đầu tiên người ta thấy một động vật đa bào lại có thể sản sinh ra diệp lục tố", Pierce nói.
Trang 37Sên biển tạo diệp lục?
thực vật, tự sinh ra clorophyl để thực hiện quá trình quang hợp, biến ánh sáng thành năng lượng.
Trang 38Phương thức sinh sản độc đáo
• Sên biển là những loài lưỡng tính thường trực, nghĩa là chúng sở hữu cả bộ phận sinh dục đực lẫn cái cùng một lúc, mặc dù vậy việc tự thụ tinh là rất hiếm Chiến lược này gia tăng khả năng tìm kiếm bạn tình bởi vì sên biển thường sống đơn độc và rải rác
• Sự giao cấu thường mang tính tương hỗ, vì vậy cả hai chức năng đực và cái hoạt động đồng thời, cùng xuất và nhận tinh và cả hai đều đẻ trứng Bộ phận sinh dục nằm ở bên phải thân mình, vì vậy khi giao hợp, vị trí của chúng phải ngược nhau để mặt bên phải có thể hướng vào nhau Sau khi giao hợp, sên biển đẻ túi trứng hình lò xo lên trên hay bên cạnh con mồi của chúng
• Thông thường, trứng có màu trắng nhưng có thể có màu hồng, cam
hay đỏ tùy vào thức ăn Trứng phát triển từ 5 đến 50 ngày tùy nhiệt độ Thông thường, trứng nở ra ấu trùng phù du, gọi là veliger, có vỏ nhưng sẽ mất đi trong quá trình biến hình, khi chúng bắt đầu cuộc sống dưới đáy biển của một con sên trưởng thành.
Trang 39Hệ thống tự vệ của sên biển
•Hầu hết những loài thân mềm, vỏ cứng là phương thức tự vệ chủ yếu để chúng có thể trốn tránh khi gặp nguy hiểm
Nhưng vỏ lại nặng nề, khó di chuyển và hạn chế sự tăng trưởng Vì vậy, việc loại bỏ vỏ sẽ giúp cho sên biển được tự do để phát triển cơ thể với hình dáng riêng biệt, chúng có thể tăng trưởng nhanh chóng và di chuyển nhanh hơn.
•Nhưng sên biển cũng phải phát triển hàng loạt phương thức để tự bảo vệ mình khỏi những kẻ săn mồi Những hệ thống tự vệ tinh vi, hiệu quả và kỳ lạ không chỉ làm giảm số lượng tử vong vì bị tấn công trực tiếp mà còn có tác dụng răn đe, nghĩa là những kẻ từng tấn công sên biển trước đó sẽ không lặp lại nữa vì chúng hãy còn nhớ đến kinh nghiệm xương
máu trước đây
Trang 40•Chúng thường không có vỏ khi trưởng thành.
•Một số loài sên biển phòng ngừa thủ kẻ thù bằng cách phóng axit trên da.
Hệ thống tự vệ của sên biển
Trang 41Hệ thống tự vệ của sên biển
• Một số loài sên biển có màu sắc cực kỳ nổi bật Những màu sắc này được dùng để cảnh báo những kẻ săn mồi tiềm tàng rằng chúng chứa đầy những chất hóa học khó nhằn và không nên cố thử ăn chúng Đây là màu cảnh báo Chúng thậm chí có thể đổi màu khi gặp nguy hiểm
• Thông thường, những con sên biển này chứa chất gây khó chịu hay thậm chí có độc và một khi cá từng tấn công sên biển một lần nó sẽ
không quên kỷ niệm xương máu liên quan đến màu sắc hoa văn này, và sẽ không tấn công nữa.
• Sên biển có thể lấy sắc tố từ thức ăn, bọt biển và cnidaria hay thậm chí có thể tự tạo riêng (de novo) Đôi khi, những loài khác nhau và đều có độc, đã phát triển dạng hoa văn màu sắc tương tự để “giúp” những kẻ săn mồi lưu ý đến sự nguy hiểm của chúng Đây gọi là giả lập Müller Nhưng có trường hợp, loài không độc phát triển hoa văn màu sắc tương
Trang 42Hệ thống tự vệ của sên biển
• Nhưng sên biển thường trang bị một hệ thống tự vệ hóa học hay sinh học Đôi khi, da của chúng có thể tiết ra chất độc, chẳng hạn như acid sulphuric Trong một số trường hợp, các hợp chất này độc hại và có thể giết chết những sinh vật gần chúng, nhưng đôi khi không độc lắm mà chỉ gây khó chịu cho những kẻ săn mồi Tuy nhiên hệ thống tự vệ tinh vi nhất là tự vệ vay mượn (cleptodefence) Sên biển phát triển hệ thống miễn dịch để kháng lại chất độc của những loài thân mềm khác, nuốt
chửng chúng và truyền chất độc đến các cerata để tự vệ, và duy trì việc này sau mỗi vài ngày Một số loài thực sự có khả năng vận dụng chất độc từ bọt biển và tích tụ chúng trong một số cơ quan để sử dụng khi gặp nguy hiểm Một số loài khác, chẳng hạn như Aeolid, ăn thịt các loài cnidaria (san hô, hải quỳ, sứa, thủy tức… ) có chứa nọc và tuyến độc dùng để tự vệ trước những kẻ săn mồi Để chống lại, một số loài Aeolid có khả năng tiết dịch, thay đổi tùy theo mỗi loài cnidaria, và nhờ đó ngăn cản được sự tiết độc Những loài khác lại thu nhớt từ cnidaria và lừa con mồi của mình Một khi Aeolid ăn chúng, chất độc thấm vào và tích tụ trong các túi độc nằm ở đầu các cerata, dùng để tự vệ.
Những hợp chất được sên biển dùng để tự vệ có hoạt tính sinh học và đang được nghiên cứu để chữa một số bện nan y chẳng hạn như ung thư.
Trang 43Cấu tạo giải phẫu của sên biển
•Những cái mang “trần” phát triển là nơi việc trao đổi khí diễn ra
chức năng tương đương Cerata là phần nối dài của hệ tiêu hóa với ba chức năng: hô hấp, tiêu hóa và tự vệ Lớp biểu bì của cerata rất mỏng để việc trao đổi khí được thuận lợi.
Trang 44
Đặc điểm khác biệt nhất là một cặp tinh
hoàn bên trên đầu, cặp râu, những bộ cảm biến hóa học dùng để đánh hơi và nếm
Cấu tạo giải phẫu
Trang 45Cấu tạo giải phẫu
Sên biển rất đa dạng nhưng nhìn chung đều dài và đối xứng chia thành 2 nhóm chính, nhóm Dorid với chỉ hai cấu trúc ở trên lưng, một cặp râu (rhinophore) trước đầu và một búi tua mang trên lưng, và nhóm Aeolid cũng có râu nhưng lưng phủ vô số những bộ phận phụ hình ngón tay gọi là cerata
Cặp mắt nhỏ bé của chúng nằm bên dưới lớp da đầu, gần não bộ, và chúng không thể nhìn thấy mà chỉ phân biệt được cường độ chiếu sáng mà thôi
Giống như những loài thân mềm, sên biển có một bộ phận
như chiếc giũa trên miệng gọi là radula, được dùng để gặm thức ăn Mặt ngoài bộ phận này phủ đầy những hàng răng bằng chất kitin, mà chúng được tái tạo nhờ túi radula mỗi khi bị mất đi