Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trườngTác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật H.40.1.. Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể
Trang 2Kiểm tra bài cũ: Quan sát các hình ảnh sau và cho biếtđâu là quần thể? Giải thích?
Ví dụ 1: Rừng cao su Ví dụ 3: Bầy chim cánh cụt ở Bắc Cực
Quần thể: ví dụ 2,3 Đáp án:
Trang 3CHƯƠNG 2: QUẦN XÃ SINH VẬT
Tiết 42 Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Trang 4Ao tù nhiªn
QuÇn thÓ bÌo
QuÇn thÓ c¸ tr¾m
QuÇn thÓ c¸ chÐp
QuÇn thÓ t«m
QuÇn thÓ cua
QuÇn x·
QuÇn thÓ rong
Hãy kể tên những quần thểsinh vậtsống trong ao?
Nêu mối quan hệ giữa các quần thể đó?
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Trang 5Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường
Tác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật
H.40.1 Sơ đồ thành phần cấu trúc của
quần xã sinh vật
Từ những nhận xét trên, kết hợp với nghiên cứu sơ đồ
sau hãy phát biểu định nghĩa quần xã sinh vật?
Quần thể A
Quần thể B Quần thể C
Vậy thế nào là một quần xã sinh vật?
Trang 6 Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau , cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã
có cấu trúc tương đối ổn định.
Ví dụ:
- Quần xã vùng đầm lầy
- Quần xã rừng mưa nhiệt đới
- Quần xã ao hồ
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Trang 7Quần xã vùng đầm lầy
Trang 9Quần xã rừng quốc gia Cát Tiên Quần xã ao hồ
Quần xã rừng ngập mặn Quần xã sa mạc
Trang 10II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Hãy nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau?
Số lượng các
loài, số lượng cá
thể của mỗi loài
Trang 11Loài đặc trưng
Độ đa dạng
Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Mức độ
phong phú về
số lượng loài trong quần xã
1 Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Trang 12Đặc trưng Các chỉ số Nội dung Ví dụ :
Loài
Mức độ
phong phú về
số lượng loài trong quần xã
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần
xã do có số
lượng cá thể
nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng
Quần xã sa mạc, xương rồng
Loài ưu thế
1 Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Trang 13Đặc trưng Các chỉ số Nội dung Ví dụ :
Số lượng
các loài, số
lượng cá thể
của mỗi loài
trong quần
xã
Độ đa dạng
Loài đặc trưng
Mức độ
phong phú về số
lượng loài trong quần xã
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số
lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc
do hoạt động mạnh của chúng
Loài chỉ có ở một quần xã nào đó
hoặc là loài có số
lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và
có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác
Quần xã rừng nhiệt đới Tam Đảo, cá cóc là loài đặc trưng
Loài đặc trưng
1 Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã
Trang 14Quan sát hình về sự phân bố các cá thể trong không gian Hãy cho biết các
cá thể phân bố trong không gian theo những phương thức nào?
II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
0 50 100 200 500 1,000 1,500 2,000 3,000 4,000 5,000 10,000
Độ sâu (m)
Trang 15II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới
Quần xã thực vật rừng nhiệt đới có mấy tầng?
1.Tầng cây nhỏ dưới cùng
2.Tầng cây gỗ dưới tán 3.Tầng tán rừng
4.Tầng vượt tán
Tại sao trong quần xã lại có sự phân tầng như vậy?
Trang 16II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
0 50 100 200 500 1,000 1,500 2,000 3,000 4,000 5,000 10,000
Trang 17 Phân bố theo chiều thẳng đứng:
+ Rừng mưa nhiệt đới: tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ dưới tán, tầng cây nhỏ dưới cùng
+ Trong các ao nuôi cá: tầng trên (động vật, thực vật phù
du, cá mè, cá trắm ); tầng giữa (cá chép, cá trôi, cá
rô ); tầng đáy (tôm, cua, ốc, lươn )
Phân bố theo chiều ngang:
+ Trên mặt đất: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
+ Đại dương: gần bờ (tôm, cua, cá nhỏ ), ven bờ (cá
ngừ, cá thu ) và vùng ngoài khơi (cá voi, cá heo )
II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Trang 18 Do sự phân bố không đồng đều của các nhân tố sinh thái
trong không gian và do nhu cầu sống khác nhau của mỗi loài
sinh vật Tại sao trong quần xã
lại có sự phân bố trong không gian như vậy? Ý nghĩa sinh thái của sự phân bố các loài trong
không gian?
Tăng khả năng sử dụng nguồn sống, giảm mức độ cạnh tranh sinh thái trong quần xã.
2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Trang 19Ánh sáng mặt trời
Tầng trênTầng giữaTầng đáy
Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối
với việc nuôi cá?
2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Trang 20Ánh sáng mặt trời
Tầng trênTầng giữaTầng đáy
Ý nghĩa: Giảm bớt sự cạnh tranh của các loài, nâng cao hiệu quả sử
II MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
Trang 21Bài tập vận dụng:
1) Nêu thành phần loài trong
quần xã rừng cao su?
- Cây cao su, các cây cỏ,
cây bụi, giun dế, sâu bọ,….
2) Xác định loài ưu thế, loài
đặc trưng?
- Loài ưu thế: cây cao su
- Loài đặc trưng: cây cao
Trang 22Câu 1: Điền vào bảng sau:
Câu 2: Chỉ ra loài ưu thế, loài đặc trưng trong quần xã ruộng lúa?
- Loài ưu thế: Lúa, cỏ, ốc…
- Loài đặc trưng: Lúa
Về nhà: Trả lời các câu hỏi SGK, học bài và chuẩn bị Bài 41