1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phân tích vị trí tuyến đường chức năng và nhiệm vụ của tuyến đường p5 pdf

5 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 529,31 KB

Nội dung

Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 26 + y: Khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy (m). x,y được xác định theo công thức của Zamakhaép . x = 0,5+ 0,005V (2.21) y = 0,5+ 0,005V (2.22) Suy ra x = y = 0,5 + 0,005 x 40 = 0,7(m). Vậy bề rộng làn xe: B = 2,5 2 2  + 0,7 + 0,7 = 3,65m. Theo tài liệu Bảng 6 tài liệu [1] với cấp đường thiết kế là IV và tốc độ thiết kế 60(Km/h), thì B = 3,5m. Thực tế khi hai xe chạy ngược chiều nhau thường giảm tốc độ xuống đồng thời xét theo chức năng của tuyến đường và thường kinh phí hạn hẹp nên ta chọn bề rộng làn xe theo quy phạm B = 3,5m. 2.2.11. Số làn xe: Số làn xe yêu cầu được tính theo công thức : lth cdgio lx N N n   (2.23). Trong đó : + n lx : Số làn xe yêu cầu . + N lth : Năng lực thông hành tối đa khi không có phân cách trái chiều và ôtô chạy chung với xe thô sơ thì theo mục 4.2.2 tài liệu [1] ta có: N lth =1000 (xcqđ/h/làn). + Z: Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V tt = 60km/h thì Z= 0,55. + N cdgio : Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm: N cdgio = .N qđ 15 (xcqđ/h). Trong đó: N qđ 15 :lưu lượng xe con quy đổi ở năm thứ 15. N qđ 15 = N hh 15 .  n i ii KP. = 820.(0,18.2,5+ 0,51.2+ 0,24.2+ 0,07.1)= 1656,40 (xcqđ/ngày.đêm) :hệ số tính đổi kinh nghiệm, ÷ Chọn  = 0,1. Vậy : N cdgio = 0,1.1865,50 = 165,64 (xcqđ/h). Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 27 Thay các giá trị vào 2.23 ta có: n lx = 165,64 0,55.1000 =0,3 (làn). Theo bảng 6 tài liệu [1] với đường cấp IV, tốc độ 60(Km/h) số làn xe yêu cầu là 2 làn. Vậy ta chọn n lx = 2 làn. 2.2.12. Chiều rộng mặt đưòng và nền đường: Chiều rộng phần xe chạy được tính như sau: B m = n.B + B d (m) (2.24) Trong đó: + B m : chiều rộng toàn bộ phần xe chạy (m) + B: bề rộng một làn xe. + n: số làn xe. + B d : tổng bề rộng dãi phân cách: B d = 0  B m = 2.3,5+ 0 = 7 m. Chiều rộng nền đường. B n = B m + 2 B lề. (m) (2.25). Trong đó: + B n : chiều rộng toàn bộ nền đường. + B 1ề : bề rộng lề đường. Theo bảng 6 tài liệu [1 đối với cấp thiết kế của đường là IV thì + B lề = 1m  B n = 7 + 2.1= 9(m). 2.2.13. Môđuyn đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường : 2.2.13.1. Xác định tải trọng tính toán : Căn cứ vào chức năng của tuyến đường (đường ôtô chạy) chọn: Theo Bảng 3.1của tài liệu [4]. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 28 - Tải trọng trục tính toán: 100(KN). - Áp lực tính toán lên mặt đường: 0,6 (Mpa). - Đường kính vệt bánh xe tương đương: 33cm. 2.2.13.2. Xác định môduyn đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường: Căn cứ vàp cấp thiết kế của đường (cấp IV) và tốc độ thiết kế (60Km/h) có thể chọn kết cấu áo đường là loại mặt đường cấp cao A1 . Tra bảng 3-5[4] xác định muđuyn đàn hồi yêu cầu tối thiểu của KCAĐ tương ứng: + Mặt đường cấp cao A1 : E min yc = 130 Mpa Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 29 2.2.14. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến : Bảng 2.9: Qui phạm Stt Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Trị số tính Tối thiểu Thôngthường Chọn 1 Cấp thiết kế - IV IV 2 Tốc độ thiết kế Km/h - 60 60 3 Độ dốc dọc lớn nhất ‰ 18 60 18 4 Tầm nhìn một chiều m 63,34 75 - 75 5 Tầm nhìn hai chiều m 119,70 150 - 150 6 Tầm nhìn vượt xe m 360 350 - 360 7 Bán kính đường cong nằm tối thiểu R min osc m 472,44 1500 - 1500 8 Bán kính đường cong nằm tổi thiểu R min sc m 130 125 250 250 9 Bán kính đường cong nằm đảm bảo tầm nhìn ban đêm m 1125 - - 1125 10 Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu R min lồi m 2343,7 2500 4000 4000 11 Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu R lõm min m 553,84 1000 1500 1500 12 Bán kính đường cong đứng lõm đảm bảo tầm nhìn ban đêm m 1336 - - 1400 13 Độ dốc siêu cao tối đa % 6,8 7 7 14 Số làn xe Làn 0,30 2 2 15 Bề rộng một làn xe m 3,65 3,5 3,5 16 Bề rộng mặt đường m - 7 7 17 Bề rộng nền đường m - 9 9 18 Bề rộng lề đường m - 2x1 2x1 19 Bề rộng phần gia cố lề m - 2x0,5 2x0,5 20 Loại mặt đường - A1 A1 21 Môduyn đàn hồi yêu cầu của mặt đường. MPa - 130 130 22 Môduyn đàn hồi yêu cầu của lề gia cố. MPa - 110 110 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường SVTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 30 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 3.1. Nguyên tắc thiết kế: Nguyên tắc thiết kế bình đồ tuyến phải thiết kế phối hợp giữa bình đồ, trắc dọc, trắc ngang. Tuy nhiên, để tiện lợi trong quá trình thiết kế cho phép đầu tiên là vạch tuyến trên bình đồ thông qua các đường dẫn hướng tuyến, sau đó dựa vào các đường dẫn hướng tuyến đã vạch tiến hành thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang. 3.2. Xác định các điểm khống chế: Trên bình đồ trắc dọc theo đường chim bay, nghiên cứu kỹ địa hình, cảnh quan thiên nhiên, xác định các điểm khống chế mà tại đó tuyến phải đi qua. - Điểm đầu A18, điểm cuối B18. - Điểm vượt đèo. - Vị trí vượt sông, suối thuận lợi. - Cao độ khu dân cư, trấn thành phố, nơi giao nhau với các đường giao thông khác. - Đánh dấu những khu vực bất lợi về địa chất, thuỷ văn mà tuyến nên tránh, các điểm tựa mà tuyến nên chạy qua.3.3. Quan điểm thiết kế - xác định bước compa: * Khi thiết kế tuyến phải dựa trên các quan điểm sau: - Trường hợp tuyến phải đi qua thung lũng và đặt trên các thềm sông, suối phải đảm bảo đặt tuyến trên mực nước ngập về mùa lũ, tránh vùng đầm lầy, đất yếu và sự đe dọa xói lở của bờ sông. Tránh tuyến đi uốn lượn quanh co quá nhiều theo sông suối mà không đảm bảo sự đều đặn của tuyến. - Trường hợp tuyến đi theo đường phân thủy, ít phải làm công trình thoát nước vì điều kiện thoát nước tốt, thường được dùng ở những vùng đồi thoải, nơi đỉnh đồi, núi phẳng ít lồi lõm và địa chất ổn định. - Trường hợp tuyến đi lưng chừng sườn núi nên chọn những sườn đồi thoải, ít quanh co, địa chất ổn định, đường dẫn hướng tuyến sẽ được xác định theo độ dốc đều với một độ dốc chủ đạo với chú ý là phải nhỏ hơn độ dốc cho phép. * Xác định bước Compa. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . kế của đường là IV thì + B lề = 1m  B n = 7 + 2.1= 9(m). 2.2.13. Môđuyn đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường : 2.2.13.1. Xác định tải trọng tính toán : Căn cứ vào chức năng của tuyến đường. với cấp đường thiết kế là IV và tốc độ thiết kế 60(Km/h), thì B = 3,5m. Thực tế khi hai xe chạy ngược chiều nhau thường giảm tốc độ xuống đồng thời xét theo chức năng của tuyến đường và thường. Xác định môduyn đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường: Căn cứ vàp cấp thiết kế của đường (cấp IV) và tốc độ thiết kế (60Km/h) có thể chọn kết cấu áo đường là loại mặt đường cấp cao A1 . Tra bảng

Ngày đăng: 24/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w