1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm tắt kiến thức Địa Lý 12 của SGK - Cơ bản (Bài 16-17-18) doc

6 4,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 139,57 KB

Nội dung

Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Làm tốt công tác DSKHHGĐ... Hạn chế - Nhiều lao động chưa qua đào tạo - Lực lượng lao động có trình độ c

Trang 1

- Cơ bản (Bài 16-17-18)

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Bài 16 - ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA

1 Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc

a Đông dân

- DS nước ta là 84156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ

13 thế giới

- Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn

- Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm

b Nhiều thành phần dân tộc

- Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người

- Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc

- Khó khăn: không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc

2 Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

Trang 2

a Dân số còn tăng nhanh

- Dân số nước ta tăng nhanh, nhất là nữa sau thế kĩ XX dẫn tới bùng

nổ dân số

- Sự bùng nổ có sự khác nhau giữa các vùng, các các dân tộc, các giai đoạn

- Hiên nay có xu hướng giảm khoảng 1,32% nhưng mỗi năm tăng thêm 1 tr.ng

- Hậu quả của sự gia tăng dân số : gây sức ép lớn tới: KT, chất lượng

cs và mt

b Cơ cấu dân số trẻ

- DS trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người

- Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động, sáng tạo

- Khó khăn sắp xếp việc làm

3 Phân bố dân cư chưa hợp lí

a Giữa đồng bằng và miền núi

- Đồng bằng chỉ chiếm 20% dt nhưngtập trung 75% dân số

- Miền núi chiếm 80% DT nhưng chỉ tập trung 25% dân số

b Giữa thành thị và nông thôn

+ Nông thôn chiếm 73, 1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân số

4 Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta

- Làm tốt công tác DSKHHGĐ

Trang 3

- Phân bố lại dân cư và lao động ở các vùng

- Có cs đáp ứng chuyển dịch dân số thanh thị và nông thôn

- Tăng cường XK lao động

- PT CN ở trung du và miền núi

Bài 17 - LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

1 Nguồn lao động

a Mặt mạnh:

- Số lượng dồi dào 42,53 triệu người, (chiếm 51,2% )

Mỗi năm tăng thêm trên 1triệu lao động

- Người lao động cần cù, sáng

tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú

- Chất lượng lao động ngày càng nâng lên

b Hạn chế

- Nhiều lao động chưa qua đào tạo

- Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít

2 Cơ cấu lao động

a Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế

- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất 57,3% (2005)

Trang 4

- Cơ cấu sử dụng lao động có sự thay đổi mạnh mẽ từ N-L-NN sang

CN và dịch vụ

- Tuy nhiên sự thay đổi còn chậm

b Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế

- Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài nhà nước

- Tỉ trọng lao động khu vực ngoài Nhà nước và khu vực Nhà nước ít biến động,

- Lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng

c Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn

- Phần lớn lao động ở nông thôn

- Tỉ trọng lao đọng nông thôn giảm, khu vực thành thị tăng

* Hạn chế

- Năng suất lao động thấp

- Phần lớn lao động có thu nhập thấp

- Phân công lao động xã hội còn chậm chuyển biến

- Chưa sử dụng hết thời gian lao động

3 Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm

a Vấn đề việc làm

- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn

+ Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8, 1% thiếu việc làm

Trang 5

+ Ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%

b Hướng giải quyết việc làm

- Phân bố dân cư và nguồn lao động

- Thực hiện cs dân số

- Đa dạng hóa hoạt động sx

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo

- Xuất khẩu lao động

Bài 18 - ĐÔ THỊ HOÁ

1 Đặc điểm

a Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp

- Quá trình đô thị hoá chậm:

+ Thế kỉ thứ III trước CN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa)

+ Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%

- Trình độ đô thị hóa,thấp

+ Tỉ lệ dân đô thị thấp

+ Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế

Trang 6

giới

b Tỉ lệ dân thành thị tăng

- Dân cư thành thị ngày càng tăng

- Tỉ lệ dân cư thành thị nước ta còn thấp so với các nước khác trong khu vực

c Phân bố đô thị không đều giữa các vùng

2 Mạng lưới đô thị

- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại

- Có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt

3 Ảnh hưởng cuả Đô thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội

- Tích cực

+ Tác động mạnh đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ Anh hưởng rất lớn đến phát tnển kinh tế - xã hội của phương, các

vùng

+ Tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

+ Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động

- Tiêu cực:

+Ô nhiễm môi trường

+ An ninh trật tự xã hội,…

Ngày đăng: 24/07/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w