KINH TẾ VI MÔ - ĐẶNG VĂN THANH - Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường potx

31 623 0
KINH TẾ VI MÔ - ĐẶNG VĂN THANH - Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Bài giảng 16 Định giá điều kiện có sức mạnh thị trường Các nội dung Phân biệt giá cấp một, cấp hai, cấp ba Phân biệt giá theo thời điểm Định giá lúc cao điểm Giả hai phần Quảng cáo Đặng Văn Thanh 10/26/2007 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Giới thiệu Giá trường hợp không lực thị trường (cạnh tranh hoàn hảo) định cung cầu thị trường Mỗi cá nhân nhà sản xuất phải có khả dự báo thị trường sau tập trung vào công tác quản lý (chi phí) sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận Giá trường hợp lực thị trường (cạnh tranh không hoàn hảo) đòi hỏi nhà sản xuất phải hiểu biết rõ đặc điểm cầu thị trường đồng thời với việc quản lý chi phí sản xuất Phân biệt giá gì? Phân biệt giá với nhóm người tiêu dùng khác có mức giá khác cho loại hàng hóa Phân biệt giá với khối lượng tiêu dùng khác có mức giá khác cho loại hàng hóa Phân biệt giá với thời điểm tiêu dùng khác có mức giá khác cho loại hàng hóa Đặng Văn Thanh 10/26/2007 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Phân biệt giá cấp Mỗi khách hàng có mức giá riêng: giá tối đa hay giá dự kiến mà khách hàng sẵn lòng chi trả Nên gọi phân biệt giá cấp hoàn hảo Lợi nhuận gia tăng từ phân biệt giá cấp $/Q Khi chưa có sách giá phân biệt, sản lượng Q* giá P* TR-TVC vùng diện tích đường MC & MR (màu vàng) Pmax Thặng dư người tiêu dùng vùng diện tích năm P* đường cầu MC Với sách phân biệt giá hoàn hảo, người tiêu dùng trả với giá cao mà họ sẵn lòng chi trả P* PC D = AR Khi lượng tăng tới Q** giá giảm xuống PC cho MC = MR = D MR Lợi nhuận tăng thêm phần đường MR cũ D với sản lượng Q Q* Q** tới Q** (màu tím) Đặng Văn Thanh 10/26/2007 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Lợi nhuận gia tăng từ phân biệt giá cấp $/Q Pmax Thặng dư người tiêu dùng phân biệt giá TR-TVC áp dụng mức giá P* MC P* PC Lợi nhuận tăng thêm áp dụng sách phân biệt giá cấp hoàn hảo D = AR MR Q* Q** Q Phân biệt giá cấp hoàn hảo Câu hỏi Tạïi nhà sản xuất lại gặp khó khăn thực phân biệt giá cấp hoàn hảo? Trả lời 1) Có nhiều khách hàng 2) Không thể ước đoán xác giá sẵn lòng trả khách hàng Đặng Văn Thanh 10/26/2007 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Phân biệt giá cấp hoàn hảo Mô hình chủ yếu chứng minh lợi nhuận gia tăng áp dụng sách phân biệt giá mức độ Ví dụ phân biệt giá không hoàn hảo người bán có khả phân khúc thị trường theo mức độ đưa mức giá khác cho sản phẩm: Luật sư, bác sỹ, kế toán viên Người bán xe ô tô Phân biệt giá cấp thực tiễn Bác sĩ 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Luật sư Đặng Văn Thanh 10/26/2007 10 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Phân biệt giá cấp thực tiễn Áp dụng mức giá tạo nhiều lợi nhuận số khách hàng lợi Với mức giá P*4, có khách hàng người trả mức P5 hay P6 có giá trị thặng dư $/Q P1 P2 P3 MC P*4 P5 P6 D MR Q Q Phân biệt giá cấp hai Phân biệt giá cấp việc định giá theo lượng hàng tiêu thu $/Q Khi chưa có sách giá phân biệt: P = P0 Q = Q0 Với giá phân biệt cấp 2, áp dụng mức giá P1, P2, P3 P1 P0 Tính kinh tế theo quy mô cho phép: • Tăng thặng dư người tiêu dùng • Lợi nhuận doanh nghiệp nhiều P2 AC P3 D MR Q1 khối Đặng Văn Thanh Q0 Q2 khối 10/26/2007 Q3 MC Q khối Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Phân biệt giá cấp hai Internet 1260 Tổng số sử dụng thaùng Đến Từ đến 10 Từ 10 đđến 20 Từ 20 đến 35 Từ 35 đđến 50 Trên 50 Cước sử dụng 150 128 102 85 60 40 Đơn vị tính: đồng/phút 10/26/2007 Đặng Văn Thanh 13 Phân biệt giá cấp hai Bảng giaù cước TOYOTA ZACE TOYOTA VIOS LIMO -TOYOTA COROLLA -MITSUBITSHI JOLIE -FLAT DOBLO -KLA SPECTRA - 15.000 đđồng: km 8.500 đồng: 3-24 km -6.000 đồng: 25 km trở lên - -SUZUKI WAGON -KIA PRIDE -14.000 đđồng: km -8.000 đ ñồng: 3-24 km -5.500 đñồng: 25 km trở lên -DAEWOO MATIZ -13.000 đđồng: km -7.500 đđồng: 3-24 km -5.500 đđồng: 25 km trở lên 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 14 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Phân biệt giá cấp hai Giá bán lẻ điện tiêu dùng sinh hoạt bậc thang (áp dụng từ 04/12/2006) Đơn vị tính: đồng/kwh Cho 100 kwh Cho kwh từ 101 – 150 1110 Cho kwh từ 151 – 200 1470 Cho kwh từ 201 – 300 1600 Cho kwh từ 301 – 400 1720 Cho kwh từ 401 trở lên 10/26/2007 550 1780 Đặng Văn Thanh 15 Phân biệt giá cấp hai Giaù nước (aùp dụng từ 20/10/2004) Đơn vị tính: đồng/m3 Đến 4m3/người/tháng Từ 4m3 đến 6m3/người/tháng Đặng Văn Thanh 5.400 Trên 6m3/người/tháng 10/26/2007 2.700 8.000 Đặng Văn Thanh 10/26/2007 16 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Phân biệt giá cấp ba Điều kiện áp dụng phân biệt cấp ba 1) Công ty phải có sức mạnh thị trường 2) Có nhóm khách hàng khác có mức sẵn lòng chi trả khác (độ co giãn cầu khác nhau) 3) Công ty phải có để phân biệt nhóm khách hàng 4) Ngăn chặn mua bán lại Phân biệt giá cấp ba C(QT) = tổng chi phí; QT = Q1 + Q2 Lợi nhuận π = P1Q1 + P2Q2 - C(QT) Đặt phần gia tăng π nhóm = ∆ ( P1 Q ) ∆π ∆ C (Q T ) = − = ∆ Q1 ∆ Q1 ∆ Q1 => MR = MC Tương tự: => MR2 = MC Lợi nhuận tối đa khi: MR1 = MR2 = MC Đặng Văn Thanh 10/26/2007 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Phân biệt giá cấp ba Xác định mức giá tương đối Ta có : MR = P (1 + E d ) Do : MR = P1 (1 + E1 ) = MR = P2 (1 + E ) Vaø : P (1 + E ) = P (1 + E ) 2 Định giá cao cho nhóm khách hàng có độ co giãn cầu thấp Phân biệt giá cấp ba Ví dụ: E1 = -2 & E2 = -4 P1 (1 − ) = (3 ) (1 ) = = P2 (1 − ) P1 nên gấp 1,5 lần P2 Đặng Văn Thanh 10/26/2007 10 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Phân biệt giá theo thời điểm 10/26/2007 Đặng Văn Thanh 33 Phân biệt giá theo thời điểm Hàng điện máy 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 34 17 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Phân biệt giá theo thời điểm 10/26/2007 Đặng Văn Thanh 35 Phân biệt giá theo thời điểm SÁCH Harry Potter tập Ngày 30/06/05: có 1000 đđược bán với giá 350.000 đồng/cuốn Ngày 15/09/05: 15000 đđược phát hành với giá 80.000 đồng/cuốn 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 36 18 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Phân biệt giá theo thời điểm Khàng hàng chia thành hai nhóm theo thời gian Ở giai đoạn đầu, cầu co giãn nên giá định mức P1 Theo thời gian, cầu trở nên co giãn giá giảm để thu hút số đông khách hàng thị trường $/Q P1 P2 D2 = AR2 AC = MC MR1 MR2 D1 = AR1 Q1 Q2 Q Phân biệt giá theo thời điểm giá lúc cao điểm Giá lúc cao điểm Cầu số hàng hóa tăng cao vào số thời điểm Giao thông cao điểm Điện - lúc chiều tối vào mùa hè Khu du lịch vào ngày cuối tuần Đặng Văn Thanh 10/26/2007 19 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Phân biệt giá theo thời điểm giá lúc cao điểm Giá lúc cao điểm Giới hạn công suất làm MC tăng dần Sự gia tăng MR MC làm giá cao MR không thị trường thị trường không ảnh hưởng lẫn Giá lúc cao điểm $/Q MC Giả lúc cao điểm = P1 P1 D1 = AR1 Giá lúc cao điểm = P2 P2 MR1 D2 = AR2 MR2 Q2 Đặng Văn Thanh Q1 10/26/2007 Q 20 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Đặt giá lúc cao điểm Cước điện thoại Cityphone di ñộng trả sau Giờ cao điểm: Từ 7h đến 23h ngày từ thứ hai đến thử bảy (trừ ngày lễ, chủ nhật): 400 đồng/phút Giờ thấp điểm: Từ 23h đến 24h, từ 0h đến 7h ngày từ thứ hai đến thứ bảy; Cả ngày lễ ngày chủ nhật: 280 đồng/phút Giá vé xem phim Diamond: Đống Đa: Toaøn Thắng: Đại Quang: 10/26/2007 40.000 – 50.000 40.000 – 45.000 25.000 – 35.000 20.000 – 40.000 Đặng Văn Thanh 41 Đặt giá lúc cao điểm Giá cước Internet Card FPT Telecom Giá cước Internet Card tùy thuộc vào thời điểm người sử dụng truy nhập Internet: 07:00 – 24:00 150 đồng/phút 00:00 – 02:00 50 đồng/phút 02:00 – 07:00 20 đồng/phút 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 42 21 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Đặt giá lúc cao điểm Du lịch Sapa: Vào tháng năm, tháng sáu, trung bình giá cho thuê phòng Sapa khoảng 100.000 – 120.000 đồng/ngày Vào dịp lễ, giá cho thuê lên đến 500.000 – 700.000 đồng/ngày Du lịch Nha Trang: Ngày thường xe du lịch 45 chỗ Nha Trang giá triệu đồng, dịp lễ lên 12 triệu đồng Xe du lịch 25 chỗ giá nhảy vọt lên – triệu đồng/chuyến Trong đó, giá xe hãng du lịch lữ hành ổn định, tăng khoảng – 10% so với mức giá ngày thường vào dịp lễ 30-4 hàng năm 10/26/2007 Đặng Văn Thanh 43 Đặt giá lúc cao điểm Giá trò chơi Đầm Sen vào dịp lễ, tết Trò chơi Giá vé ngày thường Lễ, Tết Vượt thác 15 000 10 000 25 000 20 000 25 000 20 000 30 000 20 000 40 000 30 000 35 000 30 000 Băng đñăng Roller Coaster 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 44 22 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Giả hai phần Việc tiêu thụ hàng hóa dịch vụ chia thành định, có hai giá Ví dụ 1) Công viên giải trí Mua vé vào cổng Mua vé trò chơi thức ăn công viên 2) Câu lạc quần vợt hay bơi lội Phí gia nhập (Hội phí) Lệ phí chơi lần 3) Điện thoại Phí thuê bao Phí sử dụng Giả hai phần Quyết định giá định phí gia nhập (T) phí sử dụng (P) Lựa chọn đánh đổi phí gia nhập thấp giá sử dụng cao hay phí gia nhập cao giá sử dụng thấp Đặng Văn Thanh 10/26/2007 23 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Giá hai phần với người tiêu dùng $/Q Giá sử dụng P* định mức cho MC = P Phí gia nhập T* định mức với thặng dư người tiêu dùng T* MC P* D Q Q Giá hai phần với hai người tiêu dùng Mức giá P* lớn MC Đặt T* mức với thặng dư tiêu dùng người có mức sẵn lòng chi trả thấp $/Q T* π = 2Τ∗+ (P* -MC)* (Q1 +Q2) A π lớn lần ABC P* MC B C D1 D2 Q2 Đặng Văn Thanh Q1 10/26/2007 Q 24 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Giả hai phần với nhiều người tiêu dùng khác Không có cách tính xác P* T* thực tế nên phải thử nghiệm điều chỉnh Phải xem xét việc đánh đổi phí gia nhập T* phí sử dụng P* Phí gia nhập thấp: lợi nhuận từ bán sản phẩm (P-MC)* n cao Phí gia nhập cao: lợi nhuận từ bán sản phẩm (P-MC)* n thấp Để xác định kết hợp tối ưu, tiến hành chọn nhiều kết hợp P,T Chọn kết hợp làm tối đa hóa lợi nhuận Giá hai phần với nhiều người tiêu dùng khác π = π a + π s = n(T )T + ( P − MC)Q(n) Lợi nhuận n = số người gia nhập π π a :từ phí gia nhập π s: từ bán hàng T T* Đặng Văn Thanh 10/26/2007 25 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Giả hai phần Quy tắc kinh nghiệm Cầu giống nhau: Chọn P xấp xỉ MC T cao Cầu khác nhau: Chọn P cao T thấp Định giá hai phần Phí lắp đặt cho th bao truyền hình cáp: 750.000 đồng Phí th bao hàng tháng: VTV1 - VTV2- VTV3 - HTV7 - SCTV -TVB - MTV ESPN - STAR SPORT - STAR WORLD - DISCOVERY CARTOON - SUPER SPORT - TV5 -STAR MOVIES HBO 66.000 đồng/tháng VTV1 - VTV2- VTV3 - HTV7 - SCTV -TVB - MTV ESPN - STAR SPORT - STAR WORLD - DISCOVERY CARTOON - SUPER SPORT - TV5 - STAR MOVIES HBO- BBC - CNN 88.000 đồng/tháng 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 52 26 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Định giá hai phần Giá vé trò chơi Đầm Sen Vé vào cổng: Người lớn: 20 000đ Trẻ em: 12 000đ Trò chơi Loại vé Xe điện 70.000 20.000 10.000 Vượt thác 15.000 10.000 Băng đăng 40.000 25.000 20.000 15.000 Xe điện đụng 10.000 5.000 … 10/26/2007 Đặng Vaên Thanh … 53 Định giá hai phần Thể thao CLB Quần vợt Phí hội viên Phí cho lần chơi: - Thuê sân - Thuê HLV: 150 000đ/h - Th người nhặt banh 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 54 27 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Quảng cáo Các giả định Doanh nghiệp định mức giá Doanh nghiệp biết Q(P,A) Lượng cầu tuỳ thuộc vào giá quảng cáo nào? Tác động quảng cáo π1 $/Q MC P1 AC’ AR’ AC P0 π0 AR MR’ MR Q0 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 Q1 Q 56 28 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Quảng cáo Lựa chọn giá bán chi phí quảng cáo π = PQ ( P , A ) − C ( Q ) − A P ∆Q ∆Q = + MC ∆A ∆A Quảng cáo Một quy tắc kinh nghiệm Quảng cáo ( P-MC ) P − MC P ∆ Q = ∆ A  A ∆ Q  A  Q ∆ A  = PQ   ( A Q )( ∆ Q ∆ A ) = E A ( P − MC ) P = A PQ = Đặng Văn Thanh -1 E P - (E A EP ) 10/26/2007 29 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Quảng cáo Một quy tắc kinh nghiệm quảng cáo Để tối đa hóa lợi nhuận, tỷ lệ chi phí quảng cáo doanh thu doanh nghiệp phải với tỷ lệ độ co giãn cầu theo quảng cáo độ co giãn cầu theo giá Quảng cáo Ví dụ R(Q) = $1 triệu/năm A = $10.000 (quảng cáo =1% doanh thu) EA = 0,2; EP = - Doanh nghiệp có nên tăng chi phí quảng cáo? A/PQ = -(0.2/-4) = 0,05 = 5% Chi phí quảng cáo nên tăng lên $50.000 Đặng Văn Thanh 10/26/2007 30 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi mơ Bài giảng 16 Quảng cáo Câu hỏi Khi EA lớn, quảng cáo nhiều hay hơn? Khi EP lớn, quảng cáo nhiều hay hơn? Đặng Văn Thanh 10/26/2007 31 ... SPORT - TV5 -STAR MOVIES HBO 66.000 đồng/tháng VTV1 - VTV 2- VTV3 - HTV7 - SCTV -TVB - MTV ESPN - STAR SPORT - STAR WORLD - DISCOVERY CARTOON - SUPER SPORT - TV5 - STAR MOVIES HBO- BBC - CNN 88.000... Đặng Văn Thanh 27 Phân biệt giá cấp ba Chương trình bù giá sau 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 28 14 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Kinh tế vi. .. 10/26/2007 Đặng Văn Thanh Đặng Văn Thanh 10/26/2007 32 16 Kinh tế vi mơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2007 - 2008 Bài giảng 16 Phân biệt giá theo thời điểm 10/26/2007 Đặng Văn Thanh

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan