1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC Chương 8: NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG DUNG DỊCH ppt

9 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 75,95 KB

Nội dung

NaOH Câu 5: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì: A.. Nếu dung dd BaCl2, trong môi trường axit thì số ion nhận biết được là : Câu 10

Trang 1

Chương 8: NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG

DUNG DỊCH

I NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH

Câu 1: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1

cation: Na+, NH4+, Al3+ Chất dùng để nhận biết là:

A dd NaOH B dd NaCl C dd Na2SO4

D dd NaNO3

Câu 2: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1

cation: Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ Chất dùng để nhận biết là: A dd NaOH B dd NaCl C dd

Na2SO4 D dd NaNO3

Câu 3: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 anion sau: Cl-, NO3 - Chất dung để nhận biết là

trong môi trường axit

C dd BaCl2 trong môi trường axit

D dd AgNO3

Trang 2

Câu 4: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch: A

K2SO4 B KNO3 C NaNO3

D NaOH

Câu 5: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:

A tạo ra khí có màu nâu B tạo ra dung dịch có màu vàng

C tạo ra kết tủa có màu vàng D tạo ra khí

không màu hóa nâu trong không khí

Câu 6: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch

chứa 1 cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ Hóa chất để nhận biết 5 dung dịch trên là?

A NaOH B Na2SO4 C HCl D

H2SO4

Câu 7: Có các ion trong các lọ mất nhãn sau: Na+,

Ba2+, NH4+, Al3+, Cu2+, Fe3+ Nếu dùng dd NaOH

Trang 3

để nhận biết thì số ion nhận biết được là : A 2

B 3 C 4 D 5

Câu 8: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 anion: CO32-, SO4

2-và OH- Chất dùng để nhận biết là

trong môi trường axit

C dd BaCl2 trong môi trường axit

D dd NaNO3

Câu 9: Có các ion đựng trong các lọ mất nhãn sau ,

CO32-, SO42-, Cl-, NO3-, OH- Nếu dung dd BaCl2, trong môi trường axit thì số ion nhận biết được là :

Câu 10: Để nhận biết ion CO32- có trong muối

Na2CO3 , người ta tiến hành thí nghiệm sau : nhỏ từ

từ từng giọt dd HCl vào Quan sát hiện tượng thấy được :

A sủi bọt khí CO2 B

không sủi bọt khí, tạo kết tủa

Trang 4

C không sủi bọt khí lúc đầu ,lúc sau có khí CO2 bay ra D sủi bọt khí

Câu 11: Khi nhận biết cation Fe2+ bằng dd NaOH .Quan sát thí nghiệm thấy được

A kết tủa xanh xuất hiện, rồi biến mất B kết tủa trắng hơi xanh , rồi đậm dần

C kết tủa trắng hơi xanh, rồi chuyển dần sang nâu

đỏ D hiện tượng thí nghiệm không quan sát được

Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl,

Na2CO3 Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?

A Dung dịch HNO3 B Dung dịch KOH C Dung dịch BaCl2.D Dung dịch NaCl

Câu 13: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch

chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,

Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M) Dùng dung dịch

NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch?

Trang 5

A 2 dung dịch B 3 dung dịch C 1 dung dịch D 5 dung dịch

Câu 14: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ

đựng một trong các dung dịch chứa cation sau

(nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+,

Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+ Chỉ dùng một dung dịch

thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?

A 2 B 3 C 1

D 5

Câu 15: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi

dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3 Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch

H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A 1

B 2 C 3 D 5

Câu 16: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn,

mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối

Trang 6

sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3 Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch

A Na2CO3, Na2S, Na2SO3 B

Na2CO3, Na2S

C Na3PO4, Na2CO3, Na2S D

Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3

Câu 18: Có các dung dịch không màu đựng trong

các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4,

Mg(NO3)2, Al(NO3)3 Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng

A quỳ tím B Dung dịch

NaOH

C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch

BaCl2

Câu 19 : Để phân biệt các dung dịch đựng trong

các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2,

Trang 7

AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng

A dd NaOH B dd NH3 C dd

Na2CO3 D quỳ tím

Câu 20 : Để nhận biết các dung dịch: ZnCl2,

MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt

có thể dùng

A dd NaOH và dd NH3 B quỳ tím

C dd NaOH và dd Na2CO3 D natri kim loại

Câu 21: Để nhận biết các dung dịch loãng: HCl,

HNO3, H2SO4 có thể dung thuốc thử nào sau đây?

A dd Ba(OH)2 và bột đồng kim loại

B Kim loại sắt và đồng

Kim loại nhôm và sắt

Câu 22: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt

được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

Trang 8

A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg,

Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg

Câu 23: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe Chỉ

dùng thêm nước làm thuốc thử thì nhận biết được tối đa

A 2 chất B 3 chất C 1

chất D 4 chất

II NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ:

Câu 24: Sục một khí vào nước brom, thấy nước

brom bị nhạt màu Khí đó là

A CO2 B CO C HCl

D SO2

Câu 25: Khí nào sau có trong không khí đã làm

cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? A

CO2 B O2 C H2S D

SO2

Câu 27: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng

thuốc thử là

A dung dịch Ba(OH)2 B CaO C dung dịch

Trang 9

NaOH D nước brom

Câu 28: Phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng

A tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom

B tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3

C dung dịch Na2CO3 và nước brom

D tàn đóm cháy dở và nước brom

Câu 29: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo

Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ?

A dd NaOH loãng B dùng khí NH3 hoặc dd NH3

C dùng khí H2S D dùng khí CO2

Ngày đăng: 24/07/2014, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w