KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO – XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO I/Mục tiêu: Kiến thức : – Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng
Trang 1KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO – XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I/Mục tiêu:
Kiến thức :
– Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện
– Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường
đi s theo t2
Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: Thao tát khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau
- Tính g và sai số của phép đo g
II/Chuẩn bị:
Mỗi nhóm học sinh:
– Đồng hồ đo thời gian hiện số
– Hộp công tắt đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian – Nam châm điện N
- Cổng quang điện E
– Trụ hoặc viên bi bằng sắt non làm vật rơi tự do
– Qủa dọi
– Gía đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng
Trang 2– Hộp đựng cát khô
– Một chiếc khăn bông nhỏ để đỡ vật rơi
– Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị
– Kẽ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8SGK
III/Tiến trình:
Ổn định :
Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Bài mới :
Hoạt động 1: Hoàn chỉnh cơ sở lý thuyết của bài thực hành
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng
- Xác định quan hệ giữa
quãng đường đi được s và
khoảng thời gian t của
chuyển động rơi tự do
- Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do?
- Gợi ý chuyển động rơi
tự do là CĐTNDĐ có vận tốc ban đầu bằng 0
và gia tốc g
I/ Cơ sở lý thuyết:
- Khi vật rơi tự do không vận tốc đầu:
- Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s
và t có dạng một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số
Trang 3Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ đo
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Tìm hiểu các dụng cụ đo
- Tìm hiểu chế độ làm việc của
đồng hồ hiện số sử dụng trong bài
thực hành
- Gv giới thiệu các dụng cụ đo.;
- Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ hiện số.;
- Giải thích cho hs hiểu rõ cáchhoạt đọng của bộ đếm thời gian
- Cổng quang điện hoạt động khi nào?
- Hd hs điều chỉnh giá đỡ
II/ Giới thiệu dụng cụ đo:
Hoạt động 3: Xây dựng phương án thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Mỗi nhóm trình bày phương án thí
nghiệm với bộ dụng cụ
- Các nhóm khác bổ sung
- Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm chung
Trang 4
Hoạt động 4: Xây dựng phương án thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Học sinh làm việc theo
nhóm
+ Lắp dụng cụ thí nghiệm,
kiểm tra, điều chỉnh thông
số các thiết bị đo theo yêu
cầu
+Dịch cổng quang điện E
để có các quãng đường
+ Đo thời gian rơi ứng với
các quãng đường khác nhau
+ Ghi kết quả thí nghiệm
vào bảng 8.1
- Giúp đỡ các nhóm
- Đo trước thời gian rơi để biết đượ giá trị đo nằm trong khoảng nào, nhằm biết được các nhóm thao tát đúng hay sai trong quá trình thí nghiệm
- Lưu ý cho hs trong quá trình đo cần kiểm tra tính đúng đắn của kết quả đo , nếu có một kết quả đo sai lệch quá lớn so với các kết quả khác cần tiến hành thí nghiệm lại
Trang 5
+ Nhấn khóa K, tắt điện
đồng hồ đo thời gian hiện số
để kết thúc thí nghiệm
Hoạt động 5: Xử lý kết quả
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Hoàn thành bảng 8.1
- Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t
- Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác
định gia tốc rơi tự do bằng đồ thị
- Tính sai số phép đo và ghi kết quả
- Hoàn thành báo cáo thực hành
- Hd học sinh hoàn thành bảng 8.1
- Hd học sinh vẽ đồ thị
- Hd: Đồ thị là đường thẳng thì 2 đại lượng là tỷ lệ thuận
- Có thể xác định: g = 2 tan với là góc nghiêng của đồ thị
Hoạt động 6:Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng