Khoa Y _ Khóa 5, ĐH Võ Trường Toản. Bộ Môn Vi Sinh Y Học. Nhiễm Trùng Huyết là một mảng kiến thức rộng lớn, Slide Vi Sinh Phần Nhiễm Trùng Huyêt sẽ cung cấp cho các bạn một phần nào đó trong vấn đề trên. Chúng tôi xin trình bày một số bệnh lý của Nhiễm Trùng Huyết là NTH ở trẻ sơ sinh và NTH do bỏng.
L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn Nhiễm Trùng Huyết GVHD : Chu Thanh Hà www.trungtamtinhoc.edu.vn SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đào Thị Bảo Ngọc – 1253010094 (Nhóm trưởng) Giang Quốc Thịnh – 1253010016 (Thuyết trình) Lê Thị Ngọc Oanh – 1253010068 Trần Thị Hồng Loan – 1253010048 Hồ Diễm Hằng – 1253010070 Võ Minh Kim Ngọc – 1253010061 Nguyễn Thị Ngọc Anh – 1253010173 Trần Thị Mỹ Hằng – 1253010 Huỳnh Diệp Phương Linh – 1253010124 Trần Đăng Khoa – 1253010225 www.trungtamtinhoc.edu.vn NỘI DUNG BÁO CÁO: GiỚI THIỆU NHIỄM KHUẨN HUYẾT NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO BỎNG NHIỄM TRÙNG HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 4 www.trungtamtinhoc.edu.vn NHIỄM KHUẨN HUYẾT 1. Định nghĩa: Là tình trạng nhiễm trùng – nhiễm độc toàn thân nặng do sự xâm nhập liên tiếp vào máu của vi khuẩn gây bệnh và độc tố của nó, có nguy cơ tử vong cao do Shock và suy các cơ quan. www.trungtamtinhoc.edu.vn 2. Khả năng gây bệnh: a. Mầm bệnh Do vi khuẩn: - Vi khuẩn Gram (-): Chiếm tỉ lệ 50 – 60% * Escherichia coli. * Enterobacter. * Klebsiella. * Pseudomonas aeruginosa * Neisseria meningitidis. - Vi khuẩn Gram dương (+) : Chiếm tỉ lệ 30 – 40% * Staphylococcus aureus. * Streptococcus viridans. * Diplococcus pneumoniae. - Vi khuẩn kỵ khí Do nấm Do mycobacterium www.trungtamtinhoc.edu.vn Enterobacter Tụ cầu vàng Escherichia coli Trực khuẩn mủ xanh www.trungtamtinhoc.edu.vn b. Nguồn bệnh: Là những nguồn ngoại cảnh (đất, nước, không khí…) ô nhiễm, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua vết thương, nặn mụn nhọt sớm làm phá vỡ hàng rào bảo vệ , hoặc có thể là những vi khuẩn bình thường sống cộng sinh trong cơ thể khi gặp điều kiện thuận lợi như tổn thương các cơ quan nội tạng, sức đề kháng cơ thể giảm sẽ trở thành vi khuẩn gây bệnh. www.trungtamtinhoc.edu.vn c. Con đường lây bệnh: - 1/4 trường hợp không tìm thấy đường vào. - Đường tiết niệu: 30% trường hợp. - Đường tiêu hoá: viêm ruột thừa, đại tràng Sigma, hồi tràng hoại tử. - Đường vào sản khoa: sẩy thai, sau sinh, sau mổ dạ con bắt thai nhi (cấp cứu). - Qua da: bỏng, vết thương da rộng lớn, lở loét. - Ngoài ra còn các con đường gây bệnh khác. d. Đối tượng nhiễm bệnh: Tất cả mọi người, hầu hết là người già, trẻ suy dinh dưỡng, nhiễm trùng ngoại khoa, nội khoa, sản khoa, www.trungtamtinhoc.edu.vn NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO BỎNG 1.Nguồn gốc: - Nhiễm trùng nội sinh: khi sức đề kháng của cơ thể giảm súc, rối loạn tuần hoàn chung. - Nhiễm trùng ngoại sinh(nguồn chủ yếu): + VK còn sống sót ở dưới lớp trung bì hạ bì của da tại chỗ vết bỏng xâm nhập vào máu + VK từ dụng cụ y tế + Vi khuẩn từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào nhiễm trùng huyết. www.trungtamtinhoc.edu.vn 2. Cơ chế: - Yếu tố tại chỗ: Tổn thương bỏng rộng độ sâu lớn: Khi bị bỏng sâu mao mạch bị huyết tắc dẫn đến vệc cung cấp máu giảm, thiếu oxi nuôi tế bào, sự phân hủy protein tại chỗ tạo các sản phẩm thuận lợi cho vi khuẩn sinh sản phát triển ph toan gây ức chế hoat động bạch cầu dẫn tơí việc giảm các yếu tố chông viêm tạo điều kiện dẫn tới nhiễm trùng huyết. - Điều kiện toàn thân: + Sốc bổng nặng, suy giảm sức đề kháng là yếu tố nguy cơ cao dẫn tới nhiễm trùng huyết bỏng. + Bỏng hô hấp: Gây suy giảm miễn dịch nặng làm cho vi khuẩn từ xung quanh vết bỏng, vi khuẩn sẵn có ở đường hô hấp dễ dàng xâm nhập vào máu, đồng thời việc sử dụng ống nội khí quản càng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào máu. [...]... gồm vi c bổ sung dinh dưỡng, giải độc không đặc hiệu ( truyền dịch truyền máu, lợi tiểu tăng thải độc,…) + Liệu pháp miễn dịch sử dụng vắc xin, kháng huyêt thanh đặc hiệu + Lựa chọn kháng theo kết quả kháng sinh đồ www.trungtamtinhoc.edu.vn NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH 1 Định nghĩa: Nhiễm trùng huyết sơ sinh là bệnh gây tổn thương nhiều cơ quan kèm theo khuẩn huyết, xảy ra trong tháng đầu sau sinh. .. +Tim mạch: nhịp tim nhanh hay chậm, hạ huyết áp 5 Điều trị: +Nhất thiết điều trị theo kháng sinh đồ +Đủ liều, đủ thời gian +Ngoài ra, phải điều trị tích cực các triệu chứng đi kèm như tình trạng mất nước, co giật do trẻ nôn nhiều www.trungtamtinhoc.edu.vn TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VI T NAM: Số chủng được xét nghiệm tính nhạy cảm kháng kháng sinh ở từng bệnh vi n là khác nhau theo từng khu vực -... 2 Vi khuẩn gây bệnh : Streptococcus nhóm B, E coli, Staphylococcus aureus, Klebsiella, E coli www.trungtamtinhoc.edu.vn 3 Con đường gây bệnh : - Vi khuẩn có thể xâm nhập vào tuần hoàn máu qua các con đường như niêm mạc da, đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tiết niệu, rốn cũng là nơi vi khuẩn dễ xâm nhập nhất - Chức năng miễn dịch phi đặc dị kém, chức năng che chở của da, niêm mạc và hạch bạch huyết. .. www.trungtamtinhoc.edu.vn TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VI T NAM: Số chủng được xét nghiệm tính nhạy cảm kháng kháng sinh ở từng bệnh vi n là khác nhau theo từng khu vực - Với S.aureus , tỷ lệ kháng methicilin là 10%, sinh emzyme B-lactam là 99%, kháng erythromycin (23%), kháng chloramphenicol (&1,5 -79,3%), kháng gần như 100% với penicilin và ampicilin Các chủng S.aureus gây NTH còn nhạy cảm cao với norfloxacin, ciprofloxacin,... vancomycin - E.coli : E.coli còn nhạy cảm với gentamycin (72,41%), với ceftazidine (94-97%) với cefotaxim (95-98%), với ciprofloxacin là 95 – 97%, với imipenem là 99 -100% E.coli đề kháng cao với các kháng sinh thông thường như chloramphenicol là 64%, ampicilin (65%), cotrimoxazol là 52%, cephalosporin thế hệ 2 và 3 là 42,7% và 14% www.trungtamtinhoc.edu.vn THẾ GIỚI: Theo tổ chức y tế thế giới , tỷ lệ S.aureus . HIỆN: Đào Thị Bảo Ngọc – 1253010094 (Nhóm trưởng) Giang Quốc Thịnh – 1253010016 (Thuyết trình) Lê Thị Ngọc Oanh – 1253010068 Trần Thị Hồng Loan – 1253010048 Hồ Diễm Hằng – 1253010070 Võ Minh Kim Ngọc. 1253010068 Trần Thị Hồng Loan – 1253010048 Hồ Diễm Hằng – 1253010070 Võ Minh Kim Ngọc – 1253010061 Nguyễn Thị Ngọc Anh – 1253010173 Trần Thị Mỹ Hằng – 1253010 Huỳnh Diệp Phương Linh – 1253010124 Trần Đăng Khoa. khí…) ô nhiễm, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua vết thương, nặn mụn nhọt sớm làm phá vỡ hàng rào bảo vệ , hoặc có thể là những vi khuẩn bình thường sống cộng sinh trong cơ thể khi gặp điều kiện