1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức sản xuất xây dựng - Chương 4 doc

29 285 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 481,4 KB

Nội dung

PDF by http://www.ebook.edu.vn 220 Chơng IV : Công tác quản lý dự án 4.1 . Những vấn đề cơ bản của quản lý dự án 4.1.1 Khái niệm về dự án Mọi hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu phục vụ cho đời sống kinh tế xã hội thờng thông qua các dự án. Lĩnh vực nào của các hoạt động kinh tế, xã hội cũng đợc thực hiện qua các loại dự án nh dự án xoá đói giảm nghèo, dự án cải cách giáo dục, dự án trồng cây, gây rừng phủ xanh đồi trọc , dự án xây dựng các khu đô thị mới, dự án cải tạo, nâng cấp thoát nớc cho khu Nam Hà nội Dự án đợc khống chế đề cập trong giáo trình này là dự án đầu t xây dựng công trình. Nớc ta trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, việc đầu t và xây dựng đợc tiến hành theo kế hoạch Nhà nớc giao cho các đơn vị thực hiện. Đờng lối đổi mới và chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc, lần đầu tiên khái niệm dự án đầu t và xây dựng công trình đợc đa ra trong Nghị định số 177/CP ( Ngày 20 tháng 10 năm 1994), Điều lệ Quản lý Đầu t và Xây dựng. Từ 1994 về sau, các công trình đầu t và xây dựng đều phải thông qua các dự án. Trong văn bản Luật Xây dựng đợc quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 đã định nghĩa: Dự án đầu t xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời gian nhất định. Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 nêu rằng : Dự án là quá trình đơn nhất gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và đợc kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và có kết thúc, đợc tiến hành để đạt đợc mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực. Đặc điểm của dự án: PDF by http://www.ebook.edu.vn 221 Các dự án xây dựng công trình có các đặc điểm: Có mục tiêu và mục đích tổng hợp: Mục tiêu và mục đích công khai ( ngỏ) nh các mục tiêu kỹ thuật, qua đó dự án giới thiệu công nghệ mới hoặc hệ thống thích hợp chop quản lý dự án. Cũng có thể có mục tiêu về cơ cấu, qua đó thực hiện một cơ cấu tổ chức hỗ trợ công nghệ mới. Mục tiêu công khai đợc nêu rõ từ khi xây dựng dự án nhằm cơ cấu và dẫn đến những thay đổi tốt nhất cho tổ chức. Mục tiêu và mục đích kín ( dấu ) nh các mục tiêu giảm tối thiểu chi phí, đạt tối đa lợi nhuận, xây dựng thơng hiệu tối đa, Có tính phức tạp: Tính phức tạp thể hiện ở các khâu : Có nhiều hoạt động liên quan đến nhau Thực hiện dự án liên quan đến nhiều ngời Thực hiện dự án phải qua nhiều chức năng Có tính duy nhất : Dự án có mục tiêu, có nhiệm vụ, có ngời tham gia cụ thể, có lịch trình tiến hành xác định và nhiều vấn đề khác nhau nữa. Có tính thời đoạn : Dự án có vòng đời xác định với những đặc thù riêng biệt. Dự án phải bắt đầu tại thời điểm xác định và kết thúc đúng kỳ hạn. Có tính biến động và sự không chắc chắn : Có những thay đổi trong các giai đoạn khác nhau của vòng đời của dự án Có những thay đổi do khách hàng yêu cầu, có những thay đổi do ngời quản lý đặt ra, có những thay đổi do có sự phát triển khoa học công nghệ, v.v Có những thay đổi do môi trờng làm việc tạo nên. Phân loại dự án: Dự án đầu t xây dựng công trình đợc phân loại: + Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trơng và cho phép đầu t; các dự án còn lại đợc phân PDF by http://www.ebook.edu.vn 222 thành 3 nhóm A,B,C ( Phụ lục số 1 , Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 ) + Theo nguồn vốn đầu t : dự án đợc chia ra theo * Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc *Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc. * Dự án sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc * Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn t nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn. 4.1.2 Cơ sở quản lý dự án Sau hai năm thực hiện nghị định này, Nghị định 177/CP đợc đúc rút kinh nghiệm, sửa đổi và bổ sung để ban hành thành Nghị định số 42/CP ngày 16-7-1996, Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng. Sau ba năm thực hiện Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo nghị định 42/CP ngày 16-7-1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999, Quy chế quản lý đầu t và xây dựng thay thế cho Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng trớc đây. Quá trình thực hiện Nghị định 52/1999/NĐ-CP đợc điều chỉnh thờng xuyên thông qua việc ban hành các Nghị định 12/2000/NĐ-CP và 07/2003/NĐ-CP . Luật Xây dựng đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI , kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 là cơ sở cho quản lý dự án trên đất nớc ta hiện nay. Luật Xây dựng đã thể chế hoá các đờng lối, chủ trơng của Đảng trong lĩnh vực xây dựng. Luật Xây dựng điều chỉnh toàn bộ các vấn đề có liên quan đến các hoạt động xây dựng và là cơ sở pháp lý chủ yếu để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động xây dựng. Luật Xây dựng thiết lập khung pháp lý có hiệu quả tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xây dựng, thúc đẩy thị trờng xây dựng phát triển nhanh chóng và có định hớng. Luật Xây dựng nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, xác định trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc về Xây dựng, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng, phân định quản lý Nhà nớc và quản lý sản xuất kinh dpoanh trong lĩnh vực xây dựng, bảo đảm các công trình xây dựng có chất lợng, an toàn, phù hợp với quy hoạch, kiến trúc và tiết kiệm, thúc PDF by http://www.ebook.edu.vn 223 đẩy cải cách hành chính trong quản lý xây dựng phù hợp với cải cách hành chính chung của Nhà nớc và tinh thần hội nhập khu vực và quốc tế. Để hớng dẫn thi hành Luật Xây dựng về lập, thực hiện dự án đầu t và xây dựng công trình; hợp đồng trong hoạt động xây dựng; điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án đầu t xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng và giám sát xây dựng công trình , Chính Phủ ban hành nghị định số 16/2005/ NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình. Nghị định này có 6 chơng, 69 điều và 7 phụ lục. 4.1.2 Quản lý dự án xây dựng Có thể thể hiện khái niệm quản lý dự án theo các định nghĩa sau đây : 1) Quản lý dự án là sự điều phối và tổ chức các bên khác nhau tham gia trong việc thực hiện dự án nhằm hoàn thành dự án theo những hạn chế về thời gian, chi phí và chất lợng. 2) Quản lý dự án là việc lập kế hoạch tổng thể, điều phối và kiểm soát một dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm bảo đảm sự hoàn thành đúng hạn trong phạm vi chi phí và các yêu cầu kỹ thuật đã xác định về phơng thức và chất lợng thực hiện. Có thể thể hiện quản lý dự án theo mô hình sơ đồ : Phạm vi Chất lợng Chất lợng Ngân sách Thời gian Chất lợng Phạm vi đợc hiểu là công việc phải hoàn thành bao gồm số lợng và chất lợng các công việc. Ngân sách là mọi liên quan đến chi phí cho các hoạt động của dự án, xác định bằng tiền và nhân công. Thời gian đề cập đến trình tự công việc và thời gian phải sử dụng cho từng công việc trong toàn bộ dự án. Ba yếu tố phạm vi, ngân sách, thời gian gắn kết chặt chẽ với nhau. Từng khâu lại có yêu cầu chất lợng riêng của từng yếu tố nhng yếu tố nọ quản lý kém, hoặc cha đáp ứng các yêu cầu sẽ làm ảnh hởng đến khâu PDF by http://www.ebook.edu.vn 224 khác. Chất lợng đợc hiểu là sự đáp ứng các yêu cầu của chủ đầu t trên các mặt xác định. Mô hình quản lý dự án đợc Viện Quản lý Dự án ( Project Management Institute USA ) nêu khái quát : 4.1.4 Chức năng cơ bản của quản lý dự án Chức năng cơ bản của quản lý dự án đợc tóm gọn trong 3 cụm từ : lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát mọi hoạt động và kết quả đạt đợc qua từng khâu , qua từng giai đoạn cũng nh kết quả cuối cùng. Lập kế hoạch Lập kế hoạch là khâu dự báo các quá trình thực hiện dự án về mọi mặt liên quan. Thờng phải lập các kế hoạch cơ bản : + Kế hoạch tiến hành xây dựng là bản kế hoạch tổng thể các việc phải thực hiện từ khâu lập dự án đến khâu đấu thầu, khâu thực hiện dự án cho đến khâu nghiệm thu và khai thác dự án cho đến khi thu hồi hết vốn đầu Quản lý dự án Quản lý tổng thể Dự án Quản lý quy mô Dự án Quản lý thời gian Dự án Quản lý chi phí cho Dự án Quản lý chấtlợng Dự án Quản lý nguồn Lực của dự án Quản lý liên lạc Của dự án Quản lý các rủi ro Của dự án Quản lý tài sản đầu t cho d ự án PDF by http://www.ebook.edu.vn 225 t. Bản kế hoạch tiến hành xây dựng đợc thiết lập trên những khống chế tổng thể về chi phí, nhân lực , thời gian trên cơ sở các mục tiêu đã xác định cho dự án. + Kế hoạch tiến độ thời gian là bản kế hoạch chi tiết cho sự phối hợp các đơn vị cùng thực hiện dự án, cho các việc phải tiến hành cho từng đơn vị thành phần tham gia thực hiện dự án, kế hoạch phân bố các dạng tài nguyên chi phí, nhân lực và thời điểm với những khống chế chi tiết. + Kế hoạch tài chính là bản kế hoạch chi tiết về cung ứng và luân chuyển nguồn tiền để bảo đảm mức độ và thời gian mà nguồn tiền phải đáp ứng để mọi hoạt động thực hiện dự án đợc thuận lợi. Bản kế hoạch này cho biết sự luân chuyển dòng tiền tệ hợp lý, kịp thời và tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về quản lý tài chính . Lập kế hoạch tài chính thực chất đòi hỏi phải dự báo các hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện dự án trên các mặt tiến độ thi công, nhu cầu cung ứng vật t, dự báo hoàn thành sản phẩm xây dựng để thu hồi nguồn tiền đảm bảo luân chuyển hợp lý dòng tiền tệ. Không để các hoạt động sản xuất xây dựng bị cản trở do thiếu tiền nhng cũng không để nguồn tiền của đơn vị bị chiếm dụng. Tổ chức thực hiện Là khâu triển khai huy động các nguồn lực đa vào sản xuất, thực hiện các biện pháp công nghệ tạo ra sản phẩm xây dựng. Tổ chức thực hiện dự án bao gồm các khâu cơ bản là : + Khảo sát xây dựng : bao gồm các việc khảo sát địa hình, khảo sát điạ chất công trình, địa chất thuỷ văn, khảo sát hiện trạng công trình đang có trong khu vực xây dựng và các công tác khảo sát phục vụ cho hoạt động xây dựng. Công tác khảo sát này nhằm làm cho các thành viên tham gia thực hiện dự án nắm vững đợc các điều kiện môi trờng xây dựng về phần chìm dới đất cũng nh phần nổi trên mặt đất để chủ động có các giải pháp ứng phó với các điều kiện của môi trờng. + Thiết kế xây dựng công trình: bao gồm các nội dung lập phơng án bảo đảm về công nghệ, xác định công năng sử dụng, phơng án kiến trúc, tuổi thọ công trình, phơng án kết cấu, các giải pháp kỹ thuật, các phơng án phòng cháy nổ, sử dụng năng lợng hiệu quả , các giải pháp bảo vệ môi trờng và tổng dự toán, dự toán chi phí xây dựng phù hợp với từng bớc thiết kế xây dựng. PDF by http://www.ebook.edu.vn 226 + Xây dựng công trình : bao gồm các việc xin cấp giấy phép xây dựng, giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu tuyển chọn đơn vị xây dựng và các đơn vị đợc tuyển chọn tiến hành thi công xây dựng công trình có sự giám sát và kiểm tra của chủ đầu t. 4.1.5 Các hình thức quản lý dự án Quản lý dự án đợc lựa chọn theo hai hình thức, tuỳ thuộc năng lực của tổ chức, cá nhân và yêu cầu của dự án phải thực hiện. Ngời quyết định đầu t xây dựng công trình là ngời quyết định hình thức quản lý dự án đầu t xây dựng công trình. Hình thức thuê t vấn quản lý dự án khi chủ đầu t xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực quản lý dự án. Hình thức trực tiếp quản lý dự án khi chủ đầu t có đủ điều kiện năng lực về quản lý dự án. Khi chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu t có thể thành lập Ban Quản lý dự án. Ban Quản lý dự án chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ đầu t theo nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao. Tổ chức, cá nhân quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy định của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005. Theo Nghị định này thì tổ chức và cá nhân làm t vấn quản lý dự án hoặc làm giám đốc dự án phải bảo đảm các điều : Điều kiện năng lực của Giám đốc t vấn quản lý dự án 1. Năng lực của Giám đốc t vấn quản lý dự án đợc phân thành 2 hạng theo loại dự án. Giám đốc t vấn quản lý dự án phải có trình độ đại học thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án và đáp ứng các điều kiện tơng ứng với mỗi hạng dới đây: a) Giám đốc t vấn quản lý dự án hạng 1: - Có thời gian liên tục làm công tác thiết kế, thi công xây dựng tối thiểu 7 năm, đã là giám đốc hoặc phó giám đốc t vấn quản lý dự án của 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại hoặc đã là chỉ huy trởng công trờng hạng 1 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 1. b) Giám đốc t vấn quản lý dự án hạng 2: PDF by http://www.ebook.edu.vn 227 - Có thời gian liên tục làm công tác thiết kế, thi công xây dựng tối thiểu 5 năm, đã là Giám đốc hoặc Phó giám đốc t vấn quản lý dự án của 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chỉ huy trởng công trờng hạng 2 hoặc chủ nhiệm thiết kế hạng 2. c) Đối với vùng sâu, vùng xa, những ngời có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp thuộc chuyên ngành xây dựng phù hợp với loại công trình, có kinh nghiệm trong công tác lập dự án hoặc thiết kế hoặc thi công xây dựng tối thiểu 5 năm đợc giữ chức danh Giám đốc t vấn quản lý dự án hạng 2. 2. Trờng hợp chủ đầu t thành lập Ban quản lý dự án thì giám đốc quản lý dự án phải có năng lực tơng ứng với giám đốc t vấn quản lý dự án quy định tại khoản trên. 3. Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: đợc quản lý dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C; b) Hạng 2: đợc quản lý dự án nhóm B, C. Điều kiện năng lực của tổ chức t vấn khi làm t vấn quản lý dự án 1. Năng lực của tổ chức t vấn quản lý dự án đợc phân thành 2 hạng nh sau: a) Hạng 1: - Có giám đốc t vấn quản lý dự án hạng 1 phù hợp với loại dự án; - Có tối thiểu 30 kiến trúc s, kỹ s, kỹ s kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án trong đó có ít nhất 3 kỹ s kinh tế; - Đã thực hiện quản lý ít nhất 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại. b) Hạng 2: - Có giám đốc t vấn quản lý dự án hạng 2 phù hợp với loại dự án; - Có tối thiểu 20 kiến trúc s, kỹ s, kỹ s kinh tế phù hợp với yêu cầu của dự án trong đó có ít nhất 2 kỹ s kinh tế; - Đã thực hiện quản lý ít nhất 1 dự án nhóm B hoặc 2 dự án nhóm C cùng loại. 2. Phạm vi hoạt động: a) Hạng 1: đợc quản lý dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C; b) Hạng 2: đợc quản lý dự án nhóm B, C; PDF by http://www.ebook.edu.vn 228 c) Các tổ chức cha đủ điều kiện xếp hạng đợc thực hiện quản lý dự án đối với các dự án chỉ yêu cầu Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình. 4.1.6 Chu trình của dự án đầu t xây dựng Các bớc của chu trình : Dự án đợc thực hiện theo chu trình 5 bớc : Khởi đầu : quy định ngày khởi công và mọi cam kết thực hiện Lập kế hoạch thực hiện dự án : Xác định các mục tiêu cho từng công tác, từng giai đoạn và xác lập các mô hình thực hiện từng công tác, từng giai đoạn. Tổ chức thực hiện : Huy động các nguồn lực đa vào sản xuất theo kế hoạch đã định, phối hợp các nguồn lực nhằm đạt các mục tiêu đã xác lập trong bớc lập kế hoạch. Kiểm tra : Đối chiếu sự thực hiện với kế hoạch về các mặt chất lợng sản phẩm, chi phí sử dụng và thời gian tơng ứng. Khi cần thiết phải thực hiện các phép điều chỉnh theo nguyên tắc bám sát vào khung đã định trong kế hoạch nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định. Kết thúc : Làm các thủ tục chấp nhận từng bớc và tổng thể những việc đã hoàn tất của dự án. (ii) Sự tơng tác giữa các bớc của chu trình: Trừ bớc khởi đầu và bớc kết thúc, ba bớc giữa có mối tơng tác, ảnh hởng tới nhau, nhiều khi chồng chéo lên nhau. Ngời quản lý dự án đòi hỏi phải thiết lập tờng minh từng bớc và nhận biết sự đồng thời diễn ra của từng bớc để chủ động điều hành có hiệu quả nhất tổng thể dự án. Sơ đồ quá trình tơng tác và chồng chéo của các bớc trong chu trình thể hiện ở sơ đồ sau đây: Mức hoạt động PDF by http://www.ebook.edu.vn 229 Khởi đầu Thời gian Kết thúc giai đoạn Trên sơ đồ ta thấy có các đờng biểu diễn của từng bớc. Không phải các công việc phải cùng tiến hành trong một thời điểm của dự án. Nhiều việc có thể đợc bắt đầu sớm hay muộn hơn nên ta thấy bớc khởi đầu cũng chiếm một khoảng thời gian. Cũng nh thế, bớc lập kế hoạch kéo dài hơn cho nhiều việc khác nhau của dự án. Việc nào làm trớc phải có kế hoạch trớc. Việc làm sau có thể lập kế hoạch sau nhng phải dựa trên một khung chung của sơ đồ kế hoạch tổng thể. Bớc thực hiện đi từ thời điểm đầu tiên đến thời điểm kết thúc. Thực hiện là sự mang kế hoạch ra thực thi. Sau khi bắt đầu khâu thực hiện là diễn ra luôn khâu kiểm tra. Bớc kết thúc không nhất thiết đợi đến thời điểm cuối cùng mà có thể bắt đầu sớm hơn cho những việc đã xong mà quá trình thực hiện không làm ảnh hởng đến chất lợng của bớc kết thúc. Năm bớc của chu trình dự án gắn kết với nhau một cách hữu cơ. Có thể bắt đầu bớc này cho một công việc nào đó đòi hỏi phải kết thúc của bớc trớc đấy. Cũng có thể hai hay nhiều bớc với một công việc lại tiến hành song song. Bốn mối quan hệ sau đây có thể đợc lựa chọn khi thực hiện dự án: Quan hệ kết thúc việc nọ là bắt đầu việc kia ( F S ) Quan hệ hai việc có thể bắt đầu cùng lúc ( S S ) Quan hệ hai việc cùng phải kết thúc một lúc ( F F ) Quan hệ bắt đầu việc nọ phải vào lúc kết thúc việc trớc ( S F ) 4.2. Lập dự án đầu t xây dựng công trình Bớc khởi đầu Bớc lập kế hoạch Bớc tổ chức thực hiện Bớc kiểm tra Bớc kết thúc [...]... nhận sự phù hợp về chất lượng cơng trình xây dựng là xác nhận chất lượng cơng trình xây dựng được hồn thành phù hợp với u cầu sử dụng, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho cơng trình, thiết kế của cơng trình đã được phê duyệt và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng b) Tổ chức chứng nhận chất lượng cơng trình xây dựng là tổ chức có năng lực phù hợp với loại và cấp... gian thiết kế lại một cách tối thiểu, …[6] Tại Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng QFD vào lónh vực xây dựng cũng như quản lý xây dựng chưa được phát triển Bài báo này mong muốn giới thiệu về một công cụ mới và hiệu quả để ứng dụng vào lónh vực xây dựng, nhất là trong quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng và những lợi ích từ QFD Cơ sở lý thuyết phát triển ứng dụng của QFD: PDF by http://www.ebook.edu.vn... công nghiệp xây dựng (James Sommerville, Nigel Craig, 2002) Nghiên cứu trên cho rằng ngành công nghệ thông tin và ngành xây dựng bắt đầu thích nghi và sử dụng kỹ thuật QFD như là công cụ quản lý chiến lược, chất lượng Nghiên cứu này thảo luận về việc ứng dụng QFD trong ngành công nghiệp xây dựng và công nghệ thông tin và việc cải tiến sản phẩm từ ứng dụng này Sử dụng QFD trong ngành xây dựng ứng dụng... một cấu trúc kỹ thuật để giải quyết những bài toán kết hợp việc phát triển và cải thiện sản phẩm Nó thường kết hợp hệ thống các ma trận với quan hệ tương hổ lẫn nhau, thông thường bao gồm 4 giai đoạn: 1-ma trận hoạch đònh, 2-ma trận thiết kế, 3- ma trận điều hành, 4- ma trận kiểm soát (hình minh họa 1) Thông qua 4 giai đoạn trên thì những yêu cầu của khách hàng được chuyển tải thành các yêu cầu về kỹ... hệ thống máy tính trong văn phòng, xác đònh các đặc trưng thiết kế cách bố trí bên trong của những căn hộ chung cư, thiết kế xây dựng cho những căn hộ với chi phí thấp, xử lý những yêu cầu của khách hàng, môi trường động trong thiết kế /xây dựng, thống nhất giữa thiết kế và sản xuất khung nhà gỗ nhiều tầng Những ích lợi có được từ việc ứng dụng nó bao gồm việc nâng cao sự trả lời những yêu cầu của khách... theo thì những yêu cầu của khách hàng sẽ được đưa vào những đặc tính cấu thành sản phẩm, sau đó sẽ là các bước xử lý và các bước điều hành để tạo ra sản phẩm cuối cùng (sản phẩm xây dựng) Với mỗi ma trận dùng để chuyển tải trong một quá trình trung gian được gọi là “ngôi nhà chất lượng” hay là một QFD đơn (hình 2) Hình 1 – 4 giai đoạn của QFD (dựa theo sơ đồ của Yi Qing Yang) Hình 2 – Ngôi nhà chất lượng... Supplier Institute phát triển và ứng dụng sơ đồ QFD thông qua 4 giai đoạn (kết hợp 4 QFD đơn) thì QFD mới được ứng dụng một cách phổ biến hơn cho những khâu thiết kế mang tính chất phức tạp [2] Gần đây đã có bắt đầu có những nghiên cứu ứng dụng QFD vào ngành xây dựng QFD dần dần được biết đến và trở thành một công cụ sử dụng trong ngành công nghiệp xây dựng, chẳng hạn như xác đònh rõ mục tiêu của các dự án,... ®ång tỉng thÇu ch×a kho¸ trao tay ) PDF by http://www.ebook.edu.vn 2 34 §èi víi tõng lo¹i hỵp ®ång nªu ë trªn, Bªn giao thÇu vµ Bªn nhËn thÇu cã thĨ tho¶ thn vỊ gi¸ hỵp ®ång vµ ph−¬ng thøc thanh to¸n theo mét trong c¸c h×nh thøc sau ®©y: - Hỵp ®ång theo gi¸ trän gãi; - Hỵp ®ång theo ®¬n gi¸ cè ®Þnh; - Hỵp ®ång theo gi¸ ®iỊu chØnh; - Hỵp ®ång kÕt hỵp c¸c lo¹i gi¸ trªn Néi dung chđ u cđa hỵp ®ång gåm:... đặc trưng sản phẩm Mối quan hệ tương quan (4) : Phần 4 chính là phần thân của ngôi nhà chất lượng và có thể tốn rất nhiều thời gian để hoàn tất Mục đích của nó chuyển những yêu cầu của khách hàng vào đặc tính kỹ thuật của sản phẩm Cấu trúc của nó là ma trận với hai kích thước chuẩn gồm những cell để liên kết những yêu cầu riêng rẻ của khách hàng và yêu cầu kỹ PDF by http://www.ebook.edu.vn 241 thuật... cơng trình xây dựng có chức năng tương tự; nhà chung cư, cơng trình bệnh viện, nhà làm việc, cơng trình khách sạn, cơng trình hóa chất, hóa dầu, chế biến khí, kho chứa dầu, khí khơng phân biệt cấp và các cơng trình đê, đập, cầu, hầm từ cấp II trở lên; PDF by http://www.ebook.edu.vn 236 * Các cơng trình được chứng nhận chất lượng khi có u cầu của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền; các tổ chức bán . xây dựng công trình; khảo sát xây dựng; thiết kế xây dựng công trình; lựa chọn nhà thầu; giám sát thi công xây dựng công trình; quản lý dự án đầu t xây dựng công trình; thẩm tra thiết kế, tổng. hợp đồng trong hoạt động xây dựng; điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân lập dự án đầu t xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng và giám sát xây dựng công trình , Chính. lý đầu t và xây dựng. Sau ba năm thực hiện Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo nghị định 42 /CP ngày 1 6-7 -1 996, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7 -1 999, Quy

Ngày đăng: 24/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w