Tổng quan về ISDN - Chương 9 docx

21 270 0
Tổng quan về ISDN - Chương 9 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 9 Lớp mạng ISDN Đối với ISDN, một giao thức lớp mạng mới, Q.931 đã đợc xây dựng để cung cấp điều khiển cuộc gọi ngoài băng cho liên lạc trên kênh B và kênh H. Giao thức này, sử dụng kênh D, sẽ hoạt động ở mức mạng của mô hình OSI. Nó đợc dùng cho việc liên lạc mode kênh và cả mode gói. Một khuyến nghị có liên quan, Q.932, sẽ cung cấp chức năng bổ sung để đIều khiển các dịch vụ bổ trợ. Trong chơng này, ta sẽ khảo sát cả giao thức cơ sở lẫn thiết bị dịch vụ bổ trợ. 9.1. Tổng quan Lớp mạng ISDN bao gồm một giao thức kênh D đợc dùng để thiết lập, duy trì và kết thúc các kết nối trên các kênh B và H. Giao thức này cũng cho các thủ tục chung về việc đa ra và hoạt động của các dịch vụ bổ trợ. Mô tả kỹ thuật của đIều khiển cuộc gọi có trong 6 khuyến nghị sau đây: Q.930 Ngời dùng ISDN-Lớp 3 giao diện mạng Các khía cạnh chung:: Mô tả bằng các thuật ngữ chung về các chức năng lớp 3 của kênh D và giao thức dùng trên một giao diện ngời dùng ISDN mạng. Q.931 Thông số kỹ thuật về đIều khiển cuộc gọi cơ sở: Quy định các thủ tục thiết lập, duy trì và kết thúc các kết nối trên giao diện ngời dùng ISDN mạng. Q.932 Các thủ tục chung về điều khiển các dịch vụ bổ trợ ISDN: Định nghĩa các thủ tục chung dùng cho việc đa ra và hoạt dộng của các dịch vụ bổ trợ trong mối liên quan đến các cuộc gọi đang có hoặc bên ngoàI bất kỳ cuộc gọi đang có nào. Q.933 Thông số kỹ thuật về điều khiển cuộc gọi cơ sở mode khung: Quy định các thủ tục thiết lập, duy trì và kết thúc các kết nối mode khung trên giao diện ngời dùng ISDN mạng. Q.939 Các mã hoá chỉ thị dịch vụ DSS 1 thông thờng cho các dịch vụ viễn thông ISDN : Cung cấp các mã hoá cụ thể cho các dịch vụ viễn thông. Q.950 Các giao thức dịch vụ bổ trợ Cấu trúc và các nguyên lý chung : Cung cấp các thủ tục chi tiết áp dụng cho các dịch vụ bổ trợ riêng lẻ. Tập hợp các khả năng cung cấp báo hiệu đIều khiển cuộc gọi trên kênh D đợc gọi là Hệ thóng báo hiệu thuê bao Số No. 1 ( DSS-1 ). Kiến trúc chung của nó đợc mô tả trên Hình 9.1. Lớp vật lý, đợc định nghĩa trong I.430 ( truy cập cơ sở ) và I.431 ( truy cập sơ cấp ), hỗ trợ cho tất cả việc liên lạc của kênh B và D. Tại lớp liên kết dữ liệu, các thủ tục điều khiển cuộc gọi cơ sở và các thủ tục của dịch vụ bổ trợ đều đợc hỗ trợ nhờ các bản tin đã định nghĩa trong giao thức Q.931. Nh vậy, không có một giao thức riêng biệt nào để yêu cầu và điều khiển các dịch vụ bổ trợ. Hơn thế nữa, một số bản tin Q.931 lại định nghĩa các thủ tục điều khiển các dịch vụ bổ trợ. Hình 9.1 Mô hình các dịch vụ bổ trợ và cơ sở 9.2. Điều khiển cuộc gọi cơ sở Q.931 quy định các thủ tục để thiết lập kết nối trên các kênh B và H để dùng chung cùng một giao diện tới ISDN nh kênh D. Nó cũng cung cấp báo hiệu đIều khiển từ -ngời dùng - đến - ngời dùng qua kênh D. Theo các thuật ngữ của OSI, Q.931 là lớp 3, hay là lớp mạng, giao thức. Nh trên Hình 9.2 cho thấy, giao thức này dựa vào LAPD để chuyển các bản tin qua kênh D. Mỗi một bản tin Q.931 đợc đa vào trong một khung lớp liên kết. Khung lớp-liên kết này đợc truyền trên kênh D, đợc hợp kênh tại lớp vật lý với các kênh khác theo I.430 hoặc I.431. ITU-T quy định các điểm sau nh là các chức năng cơ bản đợc thực hiện tại lớp mạng về điều khiển cuộc gọi: Quan hệ qua lại với lớp liên kết dữ liệu ( LAPD ) để truyền và nhận các bản tin. Khởi tạo và diễn giải các bản tin lớp 3. Quản lý các đối tợng logic và theo dõi thời gian (ví dụ nh các tham chiếu cuộc gọi ) sử dụng trong các thủ tục điều khiển cuộc gọi. Quản lý các nguồn lực truy cập, bao gồm cả các kênh B và các kênh logic lớp gói ( X.25 ). Kiểm tra xem các dịch vụ đợc cung cấp có tơng thích với các yêu cầu của ngời dùng hay không ( ví dụ nh có nh đã đợc thể hiện qua khả năng mang, các địa chỉ, các tính tơng thích lớp cao và lớp thấp ). Ngoài các chức năng cơ bản trên, một loạt các chức năng khác có thể cần đến trên các cấu hình mạng nhất định để hỗ trợ các dịch vụ nhất định. ITU-T trích dẫn các chức năng sau: Định tuyến v relay: Đối với các hệ cuối đợc kết nối với các mạng con khác nhau, các chức năng định tuyến và relay là cần thiết để thiết lập nên một kết nối mạng đầu cuối. Điều khiển kết nối mạng: Bao gồm các cơ chế để kết nối mạng nhờ sử dụng các kết nối liên kết dữ liệu. Chuyển các thông tin ngời dùng- tới -mạng và mạng-tới- ngời dùng: Chức năng này có thể đợc thực hiện cùng hoặc không cùng với việc thiết lập một kết nối chuyển mạch kênh. Hợp kênh kết nối mạng: Lớp 3 thực hiện việc hợp kênh các thông tin đIều khiển cuộc gọi cho nhiều cuộc gọi lên trên một kết nối liên kết dữ liệu (LAPD) duy nhất. Ngắt đoạn v táI ghép: Có thể cần phảI phân đoạn các bản tin Q.931 khi truyền đi và tái ghép chúng khi nhận đợc để truyền qua các giao diện ngời dùng-mạng nội hạt cụ thể nào đó. Phá hiện lỗi: Các chức năng phá hiện lỗi sẽ kiểm tra các lỗi thủ tục tạI giao thức lớp 3. Khắc phục lỗi: Chức năng này bao gồm các cơ chế để khắc phục các lỗi phát hiện đợc. Hình 9.2 Kiến trúc giao thức điều khiển cuộc gọi Thứ tự : Chức năng này bao gồm cơ chế dể phát thứ tự thông tin lớp 3 khi đợc yêu cầu Điều khiển tắc nghẽn v luồng dữ liệu ngời dùng: Điều khiẻn tắc nghẽn có thể ra lệnh tạm thời từ chối yêu cầu thiết lập 1 kết nối. Điều khiển luồng có thể dợc cung cấp cho báo hiệu ngời dùng-ngời dùng Khởi tạo lại: Chức năng này đợc sử dụng để gửi trả lại các kênh và các giao diện 1 điều kiện không dùng đến để khối phục các điều kiện dị thờng Các loại đầy cuối Hai loại cơ bản của các đầu cuối ngời dùng đợc hỗ trợ bởi ISDN: Chức năng và tác nhân kích thích : Các đầu cuối chức năng đợc coi là các thiết bị thông minh và có thể đợc khai thác trong toàn bộ các dải của các bản tin Q.931 và các tham số để điều khiển cuộc gọi. Tất cả các thông tin báo hiệu đợc gửi theo kiểu nh các bản tin điều khiển đơn lẻ ( gộp toàn bộ lại rồi gửi đi ). Các đầu cuối tác nhân kích thích là các thiết bị với khả năng báo hiệu thô sơ,. Điện thoại số đơn giản là một ví dụ của loại đàu cuối này. Bản tin đợc gửi tới mạng bởi các đầu cuối tác nhân kích thích thờng đợc sinh ra do kết quả trực tiếp của tác động ngời dùng đầu cuối ( ví dụ nhấc ống nghe, bấm phím ) và nói chung thực hiện một số miêu tả các sự kiện đợc tại các giao diện ngời-máy. Vì thế các đầu cuối tác nhân kích thích này truyền các thông tin báo hiệu 1 sự kiện hoặc 1 con số tại 1 thời điểm. Các bản tin báo hiệu này đợc gửi bởi mạng tới các đầu cuối tác nhân kích thích gồm lệnh rõ ràng phù hợp với các vận hành đợc hoàn thiện bởi đầu cuối ( ví dụ kết nối kênh B, bắt đầu cảnh báo ). Đói với các đầu cuối tác nhân kích thích, các chức năng điều khiển đợc tập trung về tổng đài và các chức năng mở rộng sẽ đợc thực hiện bởi thay dổi bên trong tổng đài Các bản tin Tiến trình thiết lập, điều khiển và chấm dứt 1 cuộc gọi cũng nh là tiến trình lựa chọn các dịch vụ phụ xảy ra là kết quả của các bản tin báo hiệu điều khiển đợc trao đổi giữa ngời sử dụng và mạng thông qua kênh D. Một khuôn dạng chung đợc sử dụng cho tất cả các bản tin đợc định nghĩa trong Q.931, minh hoạ trong hình 9,3 Hình 9,3 Khuôn dạng Q.931 Các trờng chung Ba trờng đầu tiên là chung cho tất cả các loại bản tin Phan biệt giao thức: Đợc sử dụng để phân biệt các bản tin điều khiển cuộc gọi mạng-ngời dùng với các loại bản tin khác. Nh trong bảng 9.1 đã giả định, các giao thức khác có thể đợc chia xẻ kênh D. Tham chiếu cuộc gọi: Nhận dạng cuộc gọi trên kênh B hay kênh H theo các tham chiếu bản tin này Loại bản tin: Nhận dạng đó là bản tin Q.931 hay là Q,932 đang đợc gửi. Nội dung phần còn lại trong bản tin phụ thuộc vào loại bản tin Nhận dạng giao thức đợc sử dụng cho Q.931 là một số nhị phân 0000 1000. Các giá trị nhận dạng giao thức khác đợc chỉ ra trong bảng 9.1. Các loại khác của các bản tin lớp 3 có thể đợc mang trong khung LAPD đợc gán các số khác. Lu ý rằng X.25 có khả năng sử dụng 1 số lớn tập hợp con các số 8-bit, đó là nguyên nhân vì đó mà khuôn dạng lớp 3 của X.25 không chứa trờng nhận dạng giao thức. Tuy nhiên. tất cả các gói X.25 bắt đầu với 1 octet mà trong đó các bit thứ 3 hoặc thứ 4 hoặc là mang giá trị 10 hoặc là giá trị 01 ( xem hình 4.13 ). Theo đó, các cuộc gọi non-X.25 có thể phân biệt đợc với cuộc gọi X.25 bằng sự có mặt của hoặc 00 hoậc 11 tại các vị trí bit đó. Trờng tham chiếu cuộc gọi gồm có ba trờng con. Trờng con độ dài quy định độ dài bằng octet của phần trờng còn lại. Độ dài này là 1 octet đối với một giao diện tốc độ cơ sở, và là 2 octet đối với một giao diện tốc độ sơ cấp. Giá trị tham chiếu cuộc gọi là số đợc gán cho cuộc gọi này. Nó quy định kết nối một cách duy nhất và đợc các bản tin tơng lai sử dụng (ví dụ nh một bản tin ngắt) để xác định kết nối đó. Số này đợc TE gán nếu nh nó đang yêu cầu một kết nối và đợc NT gán nếu nó đang thông báo một cuộc gọi đến. Cờ sẽ cho thấy đầu nào của kết nối logic LAPD bắt đầu cuộc gọi : Giá trị sẽ là 0 nếu bản tin đi từ phía xuất phát tham chiếu cuộc gọi này, và bằng 1 nếu bản tin đi tới phía xuất phát tham chiếu cuộc gọi. Cờ sẽ cần để ngăn chặn mâu thuẫn trong trờng hợp cả hai NT và TE đồng thời lựa chọn cùng một giá trị tham chiếu cuộc gọi cho một kết nối mới. Giá trị tham chiếu cuộc gọi chỉ có một ý nghĩa nội địa. Giá trị tham chiếu cuộc gọi gán cho đầu kia của kết nối sẽ đợc xác định một cách địa phơng tại đầu bên kia đó. Bảng 9.1 Giá trị sự phân biệt giao thức 0 0 0 0 0 0 0 0 Giao thức ngời dùng riêng 0 0 0 0 0 0 0 1 Các giao thức lớp cao OSI 0 0 0 0 0 0 1 0 Dữ liệu ngời dùng cuộc gọi X.25 0 0 0 0 0 0 1 1 Quản trị hệ thống 0 0 0 0 0 1 0 0 Các kí tự IAS 0 0 0 0 0 1 0 1 Thông tin đợc mã hoá ASN.1 / BER 0 0 0 0 0 1 1 0 Dự trữ để dùng sau này 0 0 0 0 0 1 1 1 V.120 thay đổi tốc độ 0 0 0 0 1 0 0 0 Q.931Bản tin điều khiển cuộc gọi ngời dùng-mạng 0 0 0 1 0 0 0 0 đến Dự trữ cho các lớp mạng khác hoặc giao thức lớp 3 X.25 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 đến Sử dụng quốc gia 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 0 0 0 đến Dự trữ cho các lớp mạng khác hoặc giao thức lớp 3 X.25 1 1 1 1 1 1 1 0 Có hai trờng hợp đặc biệt cần lu ý về giá trị tham chiếu cuộc gọi. Một tham chiếu cuộc gọi không rõ ràng sẽ có giá trị trờng phụ độ dàI bằng 0 và do vậy nó dàI 1 octet ( tất cả đều là 0 ). ĐIều này đợc dành riêng cho các thủ tục dịch vụ bổ trợ, sẽ thảo luận sau. Trờng hợp thứ hai là giá trị tham chiếu cuộc gọi bằng 0 (tức là trờng phụ độ dàI có giá trị bằng 1 , cho thấy sự có mặt của một octet thứ hai trong trờng tham chiếu cuộc gọi, và giá trị bằng số của trờng phụ giá trị tham chiếu cuộc gọi bằng 0 ). Đây là trờng hợp tham chiếu cuộc gọi toàn cầu. dùng cho các thủ tục khởi động liên kết dữ liệu; các bản tin có thể áp dụng đợc cho tất cả các tham chiếu cuộc gọi liên quan đến bộ phận xác định kết nối liên kết dữ liệu (DLCI). Tiếp theo ba trờng chung này, phần còn lạI của bản tin bao gồm một chuỗi các phần tử 0 hoặc nhiều thông tin hơn, hoặc các tham số. Chúng chứa các thông tin bổ sung sẽ đợc chuyển đI cùng với bản tin. Nh vậy, kiểu bản tin sẽ quy định một lệnh hay một phản hồi, và chi tiết sẽ đợc đa ra nhờ các phần tử thông tin. Một số phần tử thông tin luôn luôn nhất thiết phải đi kèm một bản tin cho trứớc (bắt buộc), và một số phần tử thông tin khác thì lạI tùy ý. Ba khuôn dạng của các phần tử thông tin đợc sử dụng nh trên các Hình từ 9.3b đến 9.3d. Các kiểu bản tin Các bản tin Q.931 có thể đợc nhóm theo hai dạng: Các ứng dụng mã chúng hỗ trợ và các chức năng mà chúng thực hiện. Các bản tin áp dụng cho một hoặc 4 ứng dụng sau: ĐIều khiển kết nối mode kênh: Để chỉ các chức năng cần thiết cho việc thiết lập, duy trì và giảI phóng một kết nối chuyển mạch kênh trên một kênh B. Chức năng này tơng ứng với đIều khiển cuộc gọi trong các mạng viễn thông chuyển mạch kênh hiện có. ĐIêù khiển kết nối truy cập mode gói: Để chỉ các chức năng cần thiết cho việc thiết lập một kết nối chuyển mạch kênh ( đợc gọi là một kết nối truy cập trong ngũ cảnh này) đến một node chuyển mạch gói ISDN; kết nối này sẽ nối ngời dùng với mạng chuyển mạch gói đợc một nhà cung cấp ISDN cung cấp. Báo hiệu ngời dùngngời dùng không kết hợp với các cuộc gọi chuyển mạch kênh: Cho phép hai ngời dùng liên lạc mà không cần thiết lập một kết nối chuyển mạch kênh. Một kết nối báo hiệu tạm thời đợc thiết lập và giảI phóng theo kiểu tơng tự nh đIều khiển một kết nối chuyển mạch kênh. Việc báo hiệu sẽ diễn ra qua kênh D và do vậy sẽ không tiêu thụ đến các nguồn lực của kênh B. Các bản tin dùng với tham chiếu cuộc gọi ton cầu: Để chỉ các chức năng cho phép ngời sử dụng hoặc mạng trả một hay nhiều kênh về đIều kiện nghỉ. NgoàI ra, các bản tin thực hiện các chức năng thuộc một trong 4 tiêu chí sau: Thiết lập cuộc gọi: Thoạt đầu đợc dùng để thiết lập cuộc gọi. Nhóm này gồm có các bản tin giữa thiết bị đầu cuối gọi đI và mạng và giữa mạng với thiết bị đầu cuối đợc gọi đến. Các bản tin này hỗ trợ các dịch vụ sau: thiết lập 1 cuộc gọi kênh B theo yêu cầu ngời dùng ; cung cấp các thiết bị mạng cụ thể cho cuộc gọi này ; thông báo vho ngời dùng gọi đI về tiến trình của quá trình thiết lập cuộc gọi. Thông tin cuộc gọi: Đợc gửi đI giữa ngời dùng và mạng khi 1 cuộc gọi đã đợc tạo ra, nhng phảI trớc giai đoạn kết thúc. Một trong số các bản tin trong nhóm này cho phép mạng đợc relay các thông giữa 2 ngời dùng của cuộc gọi mà không làm thay đổi thông tin. Bản chất của thông tin này nằm ngoàI phạm vi tiêu chuẩn, nhng ngời ta giả thiết rằng nó là thông tin báo hiệu đIều khiẻn mà không thể hay không nên gửi đI 1 cách trực tiếp qua kênh B. Phần còn lạI của các bản tin cho phép ngời dùng đợc yêu cầu đình chỉ và sau đó nối lạI 1 cuộc gọi. Khi 1 cuộc gọi bị đình chỉ, mạng sẽ nhớ căn cớc của các bên đợc gọi và các thiết bị mạng hỗ trợ các cuộc gọi đó, nhng nó không kích hoạt cuộc gọi để sao cho không phát sinh cớc phí bổ xung và sao cho kênh B tơng ứng đợc giảI phóng. Giả sử trớc rằng, việc nối lạI cuộc gọi sẽ nhanh hơn và rẻ hơn là khởi tạo 1 cuộc gọi mới. GiảI phóng cuộc gọi: Đợc gửi đI giữa ngời dùng-mạng để chấm dứt cuộc gọi. Tiêu chí khác: Có thể đợc gửi đI giữa ngời dùng-mạng ở các giai đoạn khác nhau của cuộc gọi. Một số có thể đợc gửi đI trong khi thiết lập cuộc gọi ; một số khác đợc gửi đi khi không có cuộc gọi nào. Chức năng sơ cấp của các bản tin này là để đàm phán các thuộc tính mạng ( các dịch vụ bổ trợ ) Điều khiển kết nối mode kênh Bảng 9.2 liệt kê các bản tin đợc sử dụng cho đIều khiển kết nối mode kênh, với một định nghĩa đơn giản. Mỗi một đối tợng gồm có chỉ dẫn về hớng của bản tin đó: Chỉ từ ngời dùng đến mạng ( u n) Chỉ từ mạng đến ngời dùng (n u) Cả hai hớng Mỗi một đối tợng cũng xác định xem liệu bản tin có: ý nghĩa nội hạt : Chỉ thích hợp trong truy cập xuất phát hoặc kết thúc ( tức là giao diện ngời dùng-mạng cho ngời sử dụng khởi tạo cuộc gọi hoặc ngời sử dụng chấp nhận cuộc gọi ) đến mạng do ngời sử dụng thực hiện. ý nghĩa truy cập : Thích hợp trong truy cập xuất phát hoặc kết thúc, nhng không phải trong mạng. ý nghĩa ton cầu : Thích hợp trong truy cập xuất phát hoặc kết thúc, và trong mạng. Bảng 9.3 đến 9.6 liệt kê các tham số liên quan đến từng bản tin điều khiển kết nối mode kênh đối với việc thiết lập cuộc gọi, pha thông tin cuộc gọi, giải phóng cuộc gọi và các chức năng khác một cách tơng ứng. Các tham số đợc quy định là bắt buộc (M) hoặc tuỳ chọn (O). Bảng 9.7 đa ra định nghĩa sơ bộ về các tham số này. Khả năng mang phần tử thông tin Một tham số mấu chót, khả năng mang phần tử thông tin ( hình 9.4 ) bảo đảm sự chi tiết hoá. Tham số này đợc dùng trong bản tin SETUP để yêu cầu 1 dịch vụ mang nh qui định trong I.231. Không giống nh nhiều tham số bản tin, đợc chuyển từ nguồn tới đích, tham số này đợc mạng dùng để thiết lập kết nối. Tham số này thực sự tảI 2 loại thông tin sau đây: Bảng 9.2 Các bản tin Q.931 đối với điều khiển kết nối mode kênh Bản tin ý nghĩa Hớng Chức năng Các bản tin thiết lập cuộc gọi ARLECTING Toàn cầu Cả hai Cho thấy việc cảnh báo ngời dùng đã bắt đầu CALL PROCEEDING Nội hạt Cả hai Cho thấy việc thiết lập cuộc gọi đã đợc bắt đàu CONNECT Toàn cầu Cả hai Cho thấy TE đợc gọi đến đã chấp nhận cuộc gọi CONNECT ACKNOWLEDGE Nội hạt Cả hai Cho thấy ngời dùng đã đợc cấp cuộc gọi PROGRESS Toàn cầu Cả hai Báo cáo về tiến trình của cuộc gọi SETUP Toàn cầu Cả hai Bắt đầu thiết lập cuộc gọi SETUP ACKNOWLEDGE Nội hạt Cả hai Cho thấy việc thiết lập cuộc gọi đã đợc bắt đầu nhng cần phảI có thêm thông tin Các bản tin về pha thông tin cuộc gọi RESUME Nội hạt u n Yêu cầu nối lạI cuộc gọi đã bị đình chỉ RESUME ACKNOWLEDGE Nội hạt n u Cho thấy cuộc gọi yêu cầu đã đợc táI thiết lập RESUME REJECT Nội hạt n u Cho thấy sự không thành công để nối lạI cuộc gọi bị đình chỉ SUSPEND Nội hạt u n Yêu cầu đình chỉ một cuộc gọi SUSPEND ACKNOWLEDGE Nội hạt n u Cuộc gọi đã bị đình chỉ SUSPEND REJECT Nội hạt n u Cho thấy sự không thành công để đình chỉ một cuộc gọi theo yêu cầu Các bản tin giải phóng cuộc gọi DISCONNECT Toàn cầu Cả hai Đợc ngời dùng gửi đI để yêu cầu giảI phóng kết nối; đợc mạng gửi đi để cho thấy việc giải phóng kết nối. RELEASE Nội hạt Cả hai Cho thấy dự định giải phóng kênh và tham chiếu cuộc gọi RELEASE COMPLETE Nội hạt Cả hai Cho thấy giảI phóng kênh và tham chiếu cuộc gọi INFORMATION Nội hạt Cả hai Cung cấp các thông tin bổ sung NOTIFY Truy cập Cả hai Cho biết các thông tin gắn với một cuộc gọi STATUS Nội hạt Cả hai Đợc gửi đi để đáp ứng một STATUS ENQUIRY hoặc tạI bắt kỳ thời đIểm nào để báo lỗi STATUS ENQUIRY Nội hạt Cả hai mời bản tin STATUS Lựa dịch vụ mang từ các dịch vụ mang của mạng mà ngời dùng gọi đI đợc kết nối tới. Ví dụ nh thông tin số không hạn chế. Thông tin này đợc mã hoá vào các octet 3 và 4 của phần tử thông tin khả năng mang khi cần đến mode kênh và vào các octet 3, 4 ( kể cả 4.1 nếu cần), 6 và 7 đối với mode gói. Thông tin về thiết bị đầu cuối hay cuộc gọi dự kiến, đợc dùng để quyết định tính tơng thích của thiết bị đầu cuối đích và có thể để tạo thuận lợi cho việc nối mạng với các ISDN hoặc các mạng non-ISDN khác. Ví dụ nh mã hoá theo luật A. Thông tin này sẽ đợc mã hoá vào octet 5 của phần tử thông tin khả năng mang. Octet 3 gồm có một chỉ báo về liệu khả năng mang có phải là một tiêu chuẩn ITU- T hay không. Nếu đúng, khi đó trờng khả năng chuyển thông tin sẽ quy định một trong các loại sau: tiếng, thông tin số không hạn chế, thông tin số hạn chế, tiếng loại 3.1 kHz, hoặc hình. Octet 4 cho biết liệu mode kênh hay mode gói đợc yêu cầu và tốc độ dữ liệu kênh ngời dùng (64 kb/s, 2 x 64 kb/s, 384 kb/s, 1.536 kb/s, 1.92 Mb/s hoặc N x 64 kb/s). Nếu tốc độ đợc chọn trong octet 4 là N x 64 kb/s, thì octet 4.1 sẽ có mặt và chỉ ra giá trị của N. Octet 5 đợc dùng để cho biết quy tắc mã hoá tiếp theo đối với khả năng chuyển thông tin ( ví dụ, điều chỉnh tốc độ V.110 hoặc V.120, nhồi cờ X.31, luật A, luật ). Octet 5a gồm có một chỉ thị về chuyển đồng bộ hoặc không đồng bộ và một chỉ thị thơng lợng dùng với V.110. Tốc độ ngời dùng cho thấy tốc độ cơ sở mà từ đó điều chỉnh tốc đọ sẽ xuất hiện. Octet 5b sẽ xử lý các chi tiết của kỹ thuật điều chỉnh tốc độ vã có hai dạng, một dùng cho V.110 và một cho V.120. Đối với V.110 có các trờng sau: Tốc độ trung gian : Không đợc dùng, 8 kb/s, 16 kb/s, 32 kb/s Đồng hồ truyền dẫn không phụ thuộc vào mạng : Cần thiết, không cần thiết Đồng hồ tiếp nhận không phụ thuộc vào mạng : Có thể đợc hỗ trợ, không thể hỗ trợ đợc. Điều khiển dòng truyền dẫn: Cần thiết, không cần thiết Điều khiển dòng tiếp nhận: Có thể đợc hỗ trợ, không thể hỗ trợ đợc. Đối với V.120, có các trờng nh sau: Header : Bao gồm, không bao gồm header điều chỉnh tốc độ. Hỗ trợ thiết lập đa khung : Có thể đợc hỗ trợ, không thể hỗ trợ đợc. Mode : Bit trong suốt, giao thức nhạy. Thơng lợng xác định liên kết logic : Không biết liệu LLI (256) ngầm định có đợc dùng không. Bên gán/bị gán : Chỉ bên gán hoặc bị gán ngầm định. Thơng lợng trong băng/ngoài băng: Thơng lợng với các bản tin USER INFORMATION trên kênh D hoặc trong băng nhờ sử dụng LLI = 0. Các octet 5c và 5d chứa các đặc điểm lớp vật lý bổ sung. Octet 6 có sử dụng lớp 2 (I.441/Q.921 hoặc lớp 2 X.25). Octet 7 có sử dụng lớp 3 (Q.931 hoặc lớp 3 X.25). Bảng 9.3 các phần tử thông tin đối với các bản tin thiết lập cuộc gọi Q.931 cho điều khiển kết nối mode kênh Alerting Call Proceeding Connect Connect Acke Progress Setup Setup Ack Hoàn tất việc gửi 0 Nhắc lại chỉ thị 0 Khả năng mang 0 0 0 0 M Căn cớc kênh 0 0 0 0 0 Nguyên nhân 0 Chỉ thị tiến trình 0 0 0 M 0 0 Thiết bị mạng cụ thể 0 Hiển thị 0 0 0 0 0 0 Ngày/thời gian 0 Thiết bị keypad Tín hiệu 0 0 0 0 Số bên gọi Địa chỉ phụ của bên gọi Số bên đợc gọi Địa chỉ phụ của bên đợc gọi Lựa chọn mạng chuyển tiếp Tính tơng thích lớp thấp 0 0 Tính tơng thích lớp cao 0 0 0 0 0 Bảng 9.4 Các phần tử thông tin cho các bản tin pha thông tin cuộc gọi Q.931 đối với điều khiển kết nối mode kênh Resume Resume Ack Resume Reject Suspend Suspend Ack Suspend Reject Tính đồng nhất cuộc gọi 0 0 Căn cớc kênh M Nguyên nhân M M Hiển thị 0 0 0 0 Bảng 9.5 Các phần tử thông tin cho các bản tin giải phóng cuộc gọi Q.931đối với điều khiển kết nối mode kênh Disconnect Release Release Complete Nguyên nhân M 0 0 Chỉ thị tiến trình 0 Hiển thị 0 0 0 Tín hiệu 0 0 0 [...]... nghĩa trong các khuyến nghị Q .93 0 và Q .93 1 Nó xác định các thủ tục để thiết lập một kết nối trên các kênh B và H để dùng chung một giao diện đến ISDN nh kênh D Nó cung cấp cả các kết nối chuyển mạch gói lẫn chuyển mạch kênh Nó cũng cung cấp báo hiệu đIều khiển ngời dùng-đến-ngời dùng qua kênh D Q .93 2 định nghĩa một loạt các thủ tục để kích hoạt các dịch vụ bổ trợ liên quan đến các kết nối hiện có cũng... mạch kênh Bảng 9. 9 liệt kê, có định nghĩa sơ bộ, các bản tin Q .93 1 dùng cho báo hiệu nguời dùng đến ngời dùng Nh có thể thấy, có một tập con các bản tin dùng cho đIều khiển kết nối mode kênh (Bảng 9. 2) Sau đây là những khác biệt: Pha thiết lập cuộc gọi: Các bản tin PROGRESS có thể đợc dùng trogn khi thiết lập kết nối chuyển mạch kênh nếu nh cuộc gọi rời khỏi môI trờng ISDN, để báo cáo về tiến trình... lại ở trong một bản tin để chọn ra một chuỗi các mạng mà một cuộc gọi phải đi qua Ví dụ về mode kênh Hình 9. 5 là một ví dụ về việc sử dụng giao thức để thiết lập một cuộc gọi điện thoại chuyển mạch kênh trên kênh B Ta sẽ xem xét ví dụ này để cho ngời đọc một khái niệm về việc sử dụng giao thức Q .93 1 Ví dụ này là về việc đặt một cuộc gọi điện thoại, nhng quy trình của nó cũng tơng tự nh đối với một cuộc... tin này không cần thiết Truy cập kênh B đến dịch vụ mạch ảo ISDN Các thủ tục và bản tin cho dạng truy cập này về cơ bản giống nh đối với truy cập đến một mạng PSPDN Trong trừong hợp này, ngời dùng sẽ thiết lập một kết nối đến bộ xử lý gói nằm trong ISDN Truy cập kênh D đến dịch vụ mạch ảo ISDN Trong trờng hợp này thì không cần đến một thủ tục Q .93 1 nào cả Ngời dùng sẽ truy cập vào dịch vụ mạch ảo kênh...Bảng 9. 6 Các phần tử thông tin cho các bản tin Q .93 1khác đối với điều khiển kết nối mode kênh Information Nguyên nhân Khả năng mang Chỉ thị thông báo Trạng thái cuộc gọi Hoàn tất việc gửi Hiển thị Thiết bị keypad Tín hiệu Số của bên gọi Notify Status Status Enquiry M 0 M 0 0 0 0 0 M 0 0 0 Bảng 9. 7 Định nghĩa về các phần tử thông tin cho các bản tin Q .93 1 Khả năng mang Thiết bị... ENQURY hoặc báo về một lỗi nào đó tại thời điểm bất kỳ Nội hạt Cả hai Xin bản tin STATUS Bảng 9. 10 Các bản tin Q .93 1 dùng với tham chiếu cuộc gọi toàn cầu Bản tin RESTART RESTART ACKNOWLEDGE STATUS ý nghĩa Hớng Nội hạt Cả hai Nội hạt Cả hai Nội hạt Cả hai Chức năng Yêu cầu ngời nhận khởi động lạI (các) kênh hoặc giao diện Cho biết rằng yêu cầu khởi động lạI đã hoàn thành Báo về tình trạng lỗi 9. 3 Điều khiển... cho các thiết bị đầu cuối chức năng nhờ các bản tin Q .93 1 Giao thức keypad Giao thức keypad hỗ trợ việc kích hoạt các dịch vụ bổ trợ theo hớng ngời dùng-đếnmạng Nó sử dụng những đIểm sau: Phần tử thông tin thiết bị keypad trong các bản tin Q .93 1 SETUP và INFFORMATION theo hớng ngời dùng-mạng Phần tử thông tin hiển thị trong bất kỳ một bản tin Q .93 1 nào theo hớng mạngngời dùng Thiết bị đầu cuối sử... lựa dịch vụ Giao thức này sử dụng các phần tử thông tin sau đây: Phần tử thông tin hoạt động thuộc tính trong các bản tin Q .93 1 SETUP và INFORMATION theo hớng ngời dùng-mạng Phần tử thông tin chỉ dẫn thuộc tính trong bất kỳ một bản tin Q .93 1 nào theo hớng mạng-ngời dùng Liên quan đến từng thiết bị đầu cuối, mạng duy trì một hồ sơ dịch vụ của ngời dùng Khi ngời dùng nhấn một phím chức năng, một căn... một kết nối mode kênh của kênh B sẽ đợc tạo ra đến bộ xử lý gói, nằm ngoài ISDN Nh vậy, về căn bản, các thủ tục này cũng tơng tự nh thiết lập một kết nối mode kênh đên bất kỳ một ngời dùng bên ngoài nào khác Tuy nhiên, vì ngời dùng ở xa là một bộ xử lý gói nên chỉ cần đến một tập con của Q .93 1 mà thôi Bảng 9. 8 Các bản tin Q .93 1 cho điều khiển kết nối truy cập mode gói Bản tin ALERTING CALL PROCEEDING... gửi đến tổng đài từ máy điện thoại đó Tổng đài sẽ đáp lại bằng một bản tin REL, và khi điện thoại gửi REL COM, kênh B sẽ đợc giải phóng Hành động bù sẽ xảy ra tại giao diện điện thoại mạng kia Điều khiển kết nối mode gói Khi liên lạc mode gói đợc sử dụng trên toàn ISDN, các cấu hình khả dĩ sẽ phức tạp hơn đối với liên lạc mode kênh Các khả năng sẽ đợc thảo luận chi tiết hơn trong Phần 6.4 Tổng kết . liên quan, Q .93 2, sẽ cung cấp chức năng bổ sung để đIều khiển các dịch vụ bổ trợ. Trong chơng này, ta sẽ khảo sát cả giao thức cơ sở lẫn thiết bị dịch vụ bổ trợ. 9. 1. Tổng quan Lớp mạng ISDN. dùng ISDN mạng. Q .93 2 Các thủ tục chung về điều khiển các dịch vụ bổ trợ ISDN: Định nghĩa các thủ tục chung dùng cho việc đa ra và hoạt dộng của các dịch vụ bổ trợ trong mối liên quan đến. Q .93 3 Thông số kỹ thuật về điều khiển cuộc gọi cơ sở mode khung: Quy định các thủ tục thiết lập, duy trì và kết thúc các kết nối mode khung trên giao diện ngời dùng ISDN mạng. Q .93 9 Các

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lớp mạng ISDN

    • Các loại đầy cuối

      • Các bản tin

        • Các trường chung

          • Bảng 9.1 Giá trị sự phân biệt giao thức

          • Các kiểu bản tin

            • Bảng 9.2 Các bản tin Q.931 đối với điều khiển kết nối mode kênh

              • Các bản tin thiết lập cuộc gọi

                • Các bản tin về pha thông tin cuộc gọi

                • RESUME

                  • Nội hạt

                  • Yêu cầu nối lạI cuộc gọi đã bị đình chỉ

                    • Các bản tin giải phóng cuộc gọi

                    • DISCONNECT

                    • Toàn cầu

                      • Cả hai

                        • Release

                        • Bảng 9.7 Định nghĩa về các phần tử thông tin cho các bản tin Q.931

                        • Bảng 9.8 Các bản tin Q.931 cho điều khiển kết nối truy cập mode gói

                          • Các bản tin thiết lập kết nối truy cập

                          • Bảng 9.10 Các bản tin Q.931 dùng với tham chiếu cuộc gọi toàn cầu

                          • Phương pháp bản tin riêng biệt

                            • Bảng 9.11 Các bản tin Q.932 cho giao thức chức năng của các dịch vụ bổ trợ

                              • Hướng

                                • Phương pháp bản tin riêng biệt

                                • Thủ tục phần tử thông tin chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan