1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng vật liệu hữu cơ

83 1,5K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

sử dụng vật liệu hữu cơ

GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP.TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC MÔN VẬT LIỆU HỌC NGÀNH HÓA BÀI TIỂU LUẬN: SỬ DỤNG VẬT LIỆU HỮU Giáo Viên Hướng Dẫn: Thạc Sỹ Nguyễn Thị Mỹ Anh. Sinh Viên Thực Hiện: Nhóm 11. 1. Nguyễn Hà Nhóm Trưởng MSSV: 2. Nguyễn Thị Tường Vi Thành viên MSSV: 3. Phạm Thị Nguyệt Thành Viên MSSV: 4. Nguyễn Thị Hồng Diễm Thành Viên MSSV: 5. Huỳnh Thụy Hải Thanh Thành Viên MSSV: 6. Đào Văn Túc Thành Viên MSSV: 7. Phùng Minh Mẫn Thành viên MSSV: Niên Khóa: 2010 – 2014 TP. Ngày 05 tháng 04 năm 2011. GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 2 Môn vật liệu học nói chung là một lĩnh vực rất rộng, được xây dựng trên sở của khoa học - kỹ thuật. Vì vậy muốn nắm vững về kiến thức, người kỹ phải tìm hiểu và nắm bắt được sự phát triển của khoa học - kỹ thuật trong thời đại công nghệ, để vận dụng vào trong thực tế sản xuất. Trong những năm gần đây Vật Liệu Học Ngành Hóa, đặc biệt là vật liệu hữu - polymer đã phất triển lên một tầm cao mới và được ứng dụng rất nhiều trong thực tế như: Trong cuộc sống, khoa học, y học………… Do đó, Người kỹ phải nắm vững những kiến thức và vận dụng những kiến thúc đã học, để thích nghi với mọi vị trí cộng việc, đồng thời góp phần phát triển xã hội. Chính vì vậy, việc sử dụng vật liệu hưu – polymer thúc đẩy xã hội vươn đến một tầm cao mới về công nghệ vật liệu polymer. GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 3 Tất Cả Sinh Viên Nhóm 11: xin chân thành cảm ơn: Nguyễn Thị Mỹ Anh đã tận tình hướng dẫn cho Chúng em trong suốt thời gian thực hiện bài tiểu luận. Tất cả các Thầy , trong Khoa Công Nghệ Hóa và đặc biệt là Nguyễn Thị Mỹ Anh, là Người trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức cho Chúng em trong suốt học kỳ vừa qua. Mặc dù trong suốt quá trình học tập Chúng em đã những sai sót nhỏ làm cho không hài lòng nhưng Chúng em mong thông cảm và bỏ qua . Tất cả các Bạn trong Lớp DHHO6BLT đã đoàn kết, góp ý xây dựng và tạo điều kiện cho Nhóm 11 hoàn thành tốt bài tiểu luận này. PHỤ LỤC . GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 4 Chương 1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của hợp chất hữu - polymer… Trang 5 Chương 2. Một vài khái niệm bản về hợp chất hữu - polymer…… .6 2.1. Khái niệm bản về hợp chất hữu – polymer……………………… 6 2.2: Danh pháp…………………………………………………………… .….8 2.3. Phân loại polymer…………………………………………………… …8 2.4. Sự khác nhau giữa hợp chất cao phân tử và hợp chất thấp phân tử…… … .9 2.5. Cấu tạo cấu trúc polymer .9 2.5.1. cấu trúc……………………………………………………… ….… .9 2.5.2. Liên kết trong vật liệu Polymer…………………………… .10 2.5.2.1. Phân tử hydrocacbon. . . … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . … … . . . . 1 1 0 0 2.5.2.2. Nhận xét:……………………………………… .………….…15 Chương 3. Tính chất bản của vật liệu hữu - polyme……….………………….16 3.1 tính của vật liệu hữu 16 3.1.1. Giới hạn đàn hồi, môdun đàn hồi, giới hạn bền kéo……… .….16 3.1.2. Ðộ dai va đập .18 3.1.3. Ðộ bền mỏi 19 3.1.4. Ðộ bền xé và độ cứng 19 3.1.5. Ðộ bền phá hủy vật liệu polyme 19 3.2 Lý tính của vật liệu hữu 20 3.2.1 Khối lượng riêng .20 3.2.2. Tính chất nhiệt .20 3.2.3. Tính chất điện 21 3.2.4. Tính chất quang .21 3.2.5. Tính bất đẳng hướng 22 3.2.6. Tính cực của polymer .22 3.2.7. Hình thái cấu tạo và hình thái sắp xếp .23 3.2.8. Tính mềm dẻo của mạch polymer .24 3.3. Khái niệm hiện đại về cấu trúc ngoại vi phân tử polymer .27 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 5 3.3.1 Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer vô định hình .28 3.3.2. Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer tinh thể .29 Chương 4. Sử dụng vật liệu hữu – polymer 31 4.1. Chất dẻo .31 4.1.1. Khái niệm về chất dẻo .31 4.1.2. Ðặc điểm và phân lọai chất dẻo 31 4.1.2.1. Đặc điểm 31 4.1.2.2. phân loại chất dẻo… 32 4.1.3.Tính chất và ứng dụng một số lọai chất dẻo .33 4.2. Gia công polymer…………………………………………………………… …36 4.2.1. Phối liệu………………………………………………………………… .36 4.2.2. Các phương pháp gia công…………………………………………… …38 4.2.2.1. Đúc ép (Compression moulding)…………………………… .……38 4.2.2.2. Đúc trao đổi (Transfer moulding)…………………………… .… .38 4.2.2.3. Đúc phun (Injection moulding)…………………………….……….38 4.2.2.4. Đúc đùn (Extrusion)…………………………………………….… 49 4.2.2.5. Đúc thổi (Blow moulding)………………………………………….49 4.2.2.6. Đổ khuôn…………………………………………………… .…….40 4.2.2.7. Đúc chân không (Vacuum moulding)………………………………41 4.3. Cao su 41 4.3.1. Cao su tự nhiên 41 4.3.2. Cao su nhân tạo (Elastome ) 43 4.3.2.1. Cao su buna, cao su buna –S và cao su buna –N .44 4.3.2.3. Cao su isopren. 45 4.2.3. Ứng dụng của cao su 46 4.4. TƠ 46 4.4.1. Khái niệm 46 4.4.2. Phân loại 47 4.4.3. Tính chất 47 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 6 4.4.4. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp 50 4.4.4.1. Tơ nilon -6,6 .50 4.4.4.2. Tơ lapsan 50 4.4.4.3. Tơ nitron .50 4.4.4.4 Tơ poliamit (có nhiều nhóm amit –CO–NH–) .51 4.4.4.5 Tơ polieste (có nhiều nhóm este) .51 4.4.4.6. Tơ vinylic (có nhiều nhóm polivinyl) .51 4.4.5. Ứng dụng của tơ 51 4.4.6. Một số ứng dụng khác .52 4.4.6.1. Màng 53 4.4.6.2. Chất dẻo xốp 54 4.5. SƠN 54 4.5.1. Khái nhiệm và phân loại .54 4.3.1.1.Khái niệm 54 4.3.1.2. Phân loại .55 4.5.2. Một số loại sơn thông dụng 56 4.5.3. Thành phần của sơn 58 4.5.3.1. Đơn công nghệ sản xuất sơn alkyd .59 4.5.3.2. Thí dụ Sơn mặt ngoài gốc Silicone Resin .61 4.5.4. Tính năng và ứng dụng của vật liệu: nhóm SƠN 61 4.6. Keo 62 4.6.1.Khái quát về keo dán 62 4.6.2. Đặc điểm các loại keo dán 64 4.6.3. Các loại keo dán 65 4.6.3.1. Keo thực vật (Hồ (Keo) tinh bột ) .65 4.6.3.2. Keo động vật (Casein) .66 4.6.3.3. . Keo UREFOOC .67 4.6.3.4. Keo EPOXY .69 4.6.3.4.1. Đặc điểm chung của loại keo epoxy 69 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 7 4.6.3.4.2. Keo epoxy biến tính bằng nhựa phenol-foocmaldehyt .71 4.6.3.4.2.1 Nhựa phenolfoocmaldehyt .71 4.6.3.4.2.2. Keo epoxy biến tính phenolfoocmaldehyt 72 4.6.3.5. Keo cao su. (Keo elastome) .72 4.6.3.6. Các loại keo dùng trong dán hộp, dán màng 73 4.6.3.6.1. Keo PVAC 73 4.6.3.6.2. Keo KORLOR 472 .73 4.6.3.6.3. Keo PRODUCER 4601 .74 4.6.3.6.4. Keo Emulsion Properties DA 75 4.6.3.6.5. Keo Hot Melt Durabond 882 75 4.6.2.5.6. Keo Polyurethane (viết tắt là PUR-adhesive) .76 4.6.4. So sánh giữa 2 loại keo hot melt và PUR-adhesive 76 4.6.5. Ứng dụng của các loại keo 77 4.6.5.1. Keo dán màng PET và HOTFIXTAPE 77 4.6.5.2. Keo PVAC 305 - POLY VINYLACETATE 305 77 4.6.5.3. Keo HOTMELT .78 4.6.5.4. Keo cán màng gia – 102 78 4.6.5.5. Keo UV Phủ bóng 78 4.6.5.6. Keo POLY URETHANE .79 4.6.5.7. Keo PVAC 201 79 4.6.5.8. Keo chuyên dùng cho nhựa 79 4.6.5.9. Keo dán sử dụng trong ngành in lụa keo chụp bảng .79 4.6.5.10. Keo dán giấy và sợi 80 4.6.5.11. Keo dán gỗ 80 4.6.5.12. Keo dán vải và cao su .80 4.6.5.13. Keo dán kim loại .80 4.6.5.14. Keo dán thủy tinh 80 Chương 5. Tài liệu tham khảo 80 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 8 Chương 1: NGUỒN GỐC PHẤT TRIỂN CỦA HỢP CHẤT HỮU - POLYMER. 1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của hợp chất hữu - polymer. 3 - Từ thời xa xưa người ta biết sử dụng sợi bông, sợi tơ tầm, sợi len để làm quần áo, gỗ, tre, da v.v. để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ngày nay vật liệu hữu mới - vật liệu polyme đã được đưa vào sử dụng để sản xuất các sản phẩm mở rộng hoạt động của con người. Người ái cập cổ xưa biết sử dụng giấy polymer để viết thư cho đến khi tìm ra được phương pháp điều chế hợp chất cao phân tử khác là giấy - Năm 1833, Gay lussac tổng hợp được polyester khi đun nóng acid lactic, Braconot điều chế được Nitroxenlolozơ bằng phương pháp chuyển hoá đồng dạng. Từ đó mở ra thời kỳ mới, thời kỳ tổng hợp polymer bằng phương pháp hoá học và đi sâu vào nghiên cứu cấu trúc của polymer thiên nhiên. - Đến cuối thế kỹ 19 và đầu thế kỷ 20 việc nghiên cứu hợp chất polymer được phát triển mạnh mẻ. - Nhờ những thành tựu của khoa học kỹ thuật người ta đã áp dụng những phương pháp vật lý hiện đại để nghiên cứu cấu trúc polymer và đưa ra kết luận: - Các hợp chất hữu khối lượng phân tử lớn gọi là hợp chất cao phân tử hay polymer, đã được hình thành trong thiên nhiên từ những ngày đầu tồn tại của trái đất. thí dụ : xenlulôzơ ( thành phần chủ yếu của thực vật), protit ( thành phần chủ yếu của tế bào sống)… - Hợp chất polymer là tổ hợp của các phân tử độ lớn khác nhau về cấu trúc và thành phần đơn vị cấu trúc monomer trong mạch phân tử. - Các nguyên tử hình thành mạch chính của phân tử lớn thể tồn tại ở dạng sợi và thể dao động xung quanh liên kết hoá trị, làm thay đổi cấu dạng của đại phân tử. - Tính chất của polymer phụ thuộc vào khối lượng phân tử, cấu trúc thành phần hoá học của phân tử, cũng như sự tương tác của các phân tử. GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 9 - Dung dịch polymer là một hệ bền nhiệt động học, không khác với dung dịch của hợp chất thấp phân tử, nhưng lực tổ hợp và solvate hoá lớn ngay trong dung dịch loãng. - Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi của các hợp chất polymer. Thí dụ: cao suvật liệu không thể thiếu trong ngành giao thông vận tải, nhựa Polyethylene (PE) , polypropylene (PP), ABS, polystyren (PS), poly metyl metacrylat (PMMA), poly butadien (PB), poly etylenterephtalat (PET),… mà sản phẩm gia dụng của nó không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày. Polyester không no, epoxy, PF, UF … là nhựa nền cho vật liệu composite. Hơn thế nửa thể tổng hợp được polymer tinh thể lỏng ứng dụng làm màng hình tinh thể lỏng… Chương 2: KHÁI NIỆM BẢN CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ-POLYMER. 2.1. Khái niệm bản về hợp chất hữu – polymer. 3 - Polymer: là hợp chất cao phân tử chứa nhiều nhóm nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết hoá. - Monomer: là những hợp chất bản ban đầu để chuyển hoá thành polymer. - Olygomer: polymer khối lượng phân tử thấp (hợp chất trung gian), chưa mang những đặc trưng tính chất như polymer. Sự phân biệt giữa oligomer và polymer không rõ ràng, tuy nhiên oligomer không sự thay đổi rõ ràng với những tính chất quan trọng. - Mắc xích sở: là những nhóm nguyên tử lặp đi lặp lại trong phân tử polymer - Đoạn mạch: là một giá trị trọng lượng của các mắc xích liền nhau sao cho sự dịch chuyển của mắc xích liền sau đó không phụ thuộc vào mắc xích ban đầu. - Nhóm cuối: là nhóm nguyên tử đặc trưng nằm ở cuối mạch polymer. Những olygomer hoạt động chứa nhóm cuối khả năng tham gia phản ứng trùng hợp, thường được dùng để tổng hợp copolymer và polymer không gian. - Độ trùng hợp (n): biểu thị số mác xích sở trong đại phân tử của polymer m M n  GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 10 M: khối lượng phân tử trung bình của Polymer m : khối lượng phân tử của mắc xích - Khối lượng phân tử của polymer. + Khối lượng phân tử trung bình số M n    i i i ii n N MN M M i : khối lượng phân tử của mạch i N i : số phân tử khối lượng Mi trong hệ Khối lượng phân tử trung bình số thể hiện phần số học các mạch hiện diện trong hổn hợp. + Khối lượng phân tử trung bình khối Mw   i ii ii i NM NM W : W i Phần khối lượng của mạch phân tử độ trùng hợp i   i ii w MWM Khối lượng trung bình khối là tổng khối lượng các thành phần tính trung bình theo phần khối lượng của từng loại mạch độ trùng hợp khác nhau. Chỉ số đa phân tán IP : đặc trưng cho độ phân tán của mẫu polymer n w P M M I   IP = 1 đồng nhất về độ trùng hợp trong toàn mẫu polymer (điều này không thực)  IP > 1 : mẫu polymer độ đa phân tán , IP càn lớn mẫu càng phân tán  Thí dụ : Trong cao su tổng hợp Ip = 2 trong khi đó cao su thiên nhiên độ đa phân tán tương đương 5. [...]... DHHO6BLT Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 33 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Chương 4 SỬ DỤNG VẬT LIỆU HƯU – POLYME 4.1 CHẤT DẺO 4.1.1 Khái niệm về chất dẻo 1 Chất dẻo là những vật liệu tính dẻo Tính dẻo của vật liệu là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ, của áp lực bên trong và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng khi thôi tác dụng 4.1.2 Ðặc điểm... CHẤT HỮU - POLYME 3.1 tính của vật liệu hữu 1 Tính chất học của vật liệu polymer cũng được đặc trưng bởi một vài thông số vẫn dùng cho vật liệu kim loại như giới hạn đàn hồi, môdun đàn hồi, giới hạn bền kéo, độ dai va đập và độ bền mỏi v.v Ða số tính chất lý của polyme rất nhạy với tốc độ biến dạng, nhiệt độ, bản chất hóa học của môi trường như sự mặt của ôxy, nước, dung môi hữu cơ. .. Tứ diện tam giác đều Lớp DHHO6BLT Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 14 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 + Ethylen C2H4 C-C: góp chung 2 e Liên kết đôi H H C=C H H C-H: góp chung 1 e Liên kết đơn • Liên kết nguyên tử C: 1S +2P→ SP2: 3 P : không lai hóa + Liên kết C-C: Lớp DHHO6BLT Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 15 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên... tính chất học được quyết định bởi cấu trúc polymer thu được 3.1.1 Giới hạn đàn hồi, môdun đàn hồi, giới hạn bền kéo 1 Lớp DHHO6BLT Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 19 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Vật liệu polymer ba dạng đặc trưng khi biến dạng dưới tác dụng của lực như trình bày trong hình vẽ 10.1 Hình vẽ 10.1 Ðường cong biến dạng của vật liệu polymer... • Liên kết nguyên tử C: 1S +1P → Lớp DHHO6BLT SP: 2 Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 16 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 2 P : không lai hóa Liên kết C-C: 1SP + 1SP → Liên kết  2 P + 2P → Liên kêt  Liên kết C-H: 1SP + 1ng.tử H →Lkết  • Cấu hình : Lớp DHHO6BLT Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 17 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm... loại khi nhiệt độ nâng cao thể làm giảm liên kết giữa polyme và vật liệu kim loại và thể dẫn đến những vết nứt trên bề mặt vật liệu polyme Lớp DHHO6BLT Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 23 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Ðộ dẫn nhiệt của polyme cũng tương đối thấp Ðặc điểm này cho phép ứng dụng polyme như: chất cách điện, nhất là dưới dạng bọt, mút Các bọt... mô, vết nứt tế vi cũng vẫn thể chịu lực Đương nhiên lực tác dụng phải nhỏ hơn giá trị khi vật liệu chưa rạn nứt Nếu lực tác dụng đủ lớn, các vết nứt lớn sẽ hình thành từ các vết nứt tế vi do cấu trúc bị phá hủy và các lỗ rỗ phát triển Dưới tác dụng tiếp của lực, vật liệu sẽ bị phá hủy dọc theo các vế nứt này 3.2 Lý tính của vật liệu hữu 3.2.1 Khối lượng riêng 1 Polyme khối lượng riêng không... Vật Liệu Hữu Trang 21 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 3.1.3 Ðộ bền mỏi 1 Polyme thể bị phá hủy do mỏi khi chịu tác dụng theo chu kỳ Tương tự như vật liệu kim loại.Mỏi xảy ra trong polyme ở ứng suất tương đối thấp so với giới hạn bền kéo và hiện tượng mỏi của cả hai loại vật liệu gần giống nhau và đường biểu diễn cùng dạng tuy nhiên độ bền và giới hạn mỏi của vật liệu. .. do lực tác dụng tương hỗ giữa các nguyên tử không liên kết hoá học với nhau Nghĩa là thể do lực tác dụng giữa các nguyên tử trong cùng một mạch (lực nội phân tử), và giữa các nguyên tử của các mạch khác nhau nhưng nằm cạnh nhau (lực tác dụng giữa các phân tử) Lớp DHHO6BLT Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 28 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11 Lực tác dụng giữa... thể là 4.103 MPa Modun đàn hồi của vật liệu kim loại lớn hơn nhiều và dao động trong khoảng từ 48.103 đến 410.103 MPa Giới hạn bền kéo của polymer vào khoảng 10 MPa, còn của các hợp kim thể đến 4.100 MPa nên vật liệu kim loại ít khi giãn dài hơn 100%, trong khi đó các polyme đàn hồi cao thể giãn dài tới 1.000% Lớp DHHO6BLT Sưu Tầm Đề Tài Sử Dụng Vật Liệu Hữu Trang 20 GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ . Chương 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HƠP CHẤT HỮU CƠ - POLYME. 3.1 Cơ tính của vật liệu hữu cơ. 1 Tính chất cơ học của vật liệu polymer cũng được. vật liệu hữu cơ mới - vật liệu polyme đã được đưa vào sử dụng để sản xuất các sản phẩm mở rộng hoạt động của con người. Người ái cập cổ xưa biết sử dụng

Ngày đăng: 15/03/2013, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.5.2. Liên kết trong vật liệu Polymer. 2.5.2.1. Phân tử hydrocacbon.5 - sử dụng vật liệu hữu cơ
2.5.2. Liên kết trong vật liệu Polymer. 2.5.2.1. Phân tử hydrocacbon.5 (Trang 13)
Hình dạng phân tử Polymer Hình 1: Một số hình ảnh khác về phân tử Polymer  Hình 2:Một số hình ảnh khác về phân tử Polymer - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình d ạng phân tử Polymer Hình 1: Một số hình ảnh khác về phân tử Polymer Hình 2:Một số hình ảnh khác về phân tử Polymer (Trang 13)
Hình dạng phân tử Polymer             Hình 1: Một số hình ảnh khác về phân tử Polymer   Hình 2:Một số hình ảnh khác về phân tử Polymer - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình d ạng phân tử Polymer Hình 1: Một số hình ảnh khác về phân tử Polymer Hình 2:Một số hình ảnh khác về phân tử Polymer (Trang 13)
• Cấu hình: Tứ diện tam giác đều - sử dụng vật liệu hữu cơ
u hình: Tứ diện tam giác đều (Trang 14)
 Cấu hình: +   Axethylen C 2 H 2 - sử dụng vật liệu hữu cơ
u hình: + Axethylen C 2 H 2 (Trang 16)
• Cấu hình: - sử dụng vật liệu hữu cơ
u hình: (Trang 17)
3.1.1. Giới hạn đàn hồi, môdun đàn hồi, giới hạn bền kéo. 1 - sử dụng vật liệu hữu cơ
3.1.1. Giới hạn đàn hồi, môdun đàn hồi, giới hạn bền kéo. 1 (Trang 19)
Hình vẽ 10.1 Ðường cong biến dạng của vật liệu polymer giòn (đường A) và dẻo (đường B) và đàn hồi cao (Ð ường C). - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình v ẽ 10.1 Ðường cong biến dạng của vật liệu polymer giòn (đường A) và dẻo (đường B) và đàn hồi cao (Ð ường C) (Trang 20)
Hình vẽ 10.1 Ðường cong biến dạng của vật liệu polymer   giòn (đường A) và dẻo (đường B) và đàn hồi cao (Ðường C) - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình v ẽ 10.1 Ðường cong biến dạng của vật liệu polymer giòn (đường A) và dẻo (đường B) và đàn hồi cao (Ðường C) (Trang 20)
Hình 10.2 trình bày sự biến dạng của polymetylmetacrylat (plexiglass – thủy tinh hữu cơ) ở một số nhiệt độ trong khoảng từ 4 – 600C - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 10.2 trình bày sự biến dạng của polymetylmetacrylat (plexiglass – thủy tinh hữu cơ) ở một số nhiệt độ trong khoảng từ 4 – 600C (Trang 21)
Hình 10.2  trình bày sự biến dạng của polymetylmetacrylat (plexiglass – thủy tinh hữu  cơ) ở một số nhiệt độ trong khoảng từ 4 – 60 0 C - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 10.2 trình bày sự biến dạng của polymetylmetacrylat (plexiglass – thủy tinh hữu cơ) ở một số nhiệt độ trong khoảng từ 4 – 60 0 C (Trang 21)
Hình thá ic ấu tạo: trong một mạch polymer dài có thể có cách ình thái cấu tạo khác nhau - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình th á ic ấu tạo: trong một mạch polymer dài có thể có cách ình thái cấu tạo khác nhau (Trang 26)
3.2.7. Hình thái cấu tạo và hình thái sắp xếp. 3 - sử dụng vật liệu hữu cơ
3.2.7. Hình thái cấu tạo và hình thái sắp xếp. 3 (Trang 26)
3.2.7. Hình thái cấu tạo và hình thái sắp xếp. 3 - sử dụng vật liệu hữu cơ
3.2.7. Hình thái cấu tạo và hình thái sắp xếp. 3 (Trang 26)
Hình 1.1 : cấu tạo trans-guttapersa.                 Hình 1.2 : cấu tạo cis-cao su thiên nhiên - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 1.1 cấu tạo trans-guttapersa. Hình 1.2 : cấu tạo cis-cao su thiên nhiên (Trang 26)
Hình 1.4 : Cấu tạo Syndiotactic - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 1.4 Cấu tạo Syndiotactic (Trang 27)
Hình 1.4 : Cấu tạo Syndiotactic - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 1.4 Cấu tạo Syndiotactic (Trang 27)
Hình 1. 5: hiện tượng quay nội tại của phân tử polyme - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 1. 5: hiện tượng quay nội tại của phân tử polyme (Trang 28)
Hình 1.5 : hiện tượng quay nội tại của phân tử polyme - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 1.5 hiện tượng quay nội tại của phân tử polyme (Trang 28)
Hình 1.8 : Cấu trúc dạng tấm từ ‘băng gấp’ - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 1.8 Cấu trúc dạng tấm từ ‘băng gấp’ (Trang 33)
Hình 1.8 : Cấu trúc dạng tấm từ  ‘băng gấp’ - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 1.8 Cấu trúc dạng tấm từ ‘băng gấp’ (Trang 33)
 Cấu trúc: vô định hình. 5 - sử dụng vật liệu hữu cơ
u trúc: vô định hình. 5 (Trang 36)
-T ất cả các mắt xích isopren đều có cấu hình cis như sau: - sử dụng vật liệu hữu cơ
t cả các mắt xích isopren đều có cấu hình cis như sau: (Trang 44)
Cao su là chất vô định hình như khi chịu kéo lại là chất tinh thể có sự sắp xếp trật tự trong không gian - sử dụng vật liệu hữu cơ
ao su là chất vô định hình như khi chịu kéo lại là chất tinh thể có sự sắp xếp trật tự trong không gian (Trang 45)
Hình 10.5  Sơ đồ mô tả quá trình lưu hóa cao su tự nhiên. - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 10.5 Sơ đồ mô tả quá trình lưu hóa cao su tự nhiên (Trang 45)
Hình 10.6 Mô hình cấu tạo phân tử cao su. Hình 10.7 Mô hình biến dạng phân tử cao su   - sử dụng vật liệu hữu cơ
Hình 10.6 Mô hình cấu tạo phân tử cao su. Hình 10.7 Mô hình biến dạng phân tử cao su (Trang 46)
Tơ là những vật liệu polymer hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - sử dụng vật liệu hữu cơ
l à những vật liệu polymer hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w