Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là A... Câu 5: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A.. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượ
Trang 1ĐÊ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HÓA LỚP 12 CB
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol metylamin và 0,1 mol anilin
phản ứng với dd HCl vừa đủ Khối lượng chất rắn thu được khi
cô cạn dd là
A 19,825g B 16,325g C 19,25g D 3,375g
Câu 2: Poli(ure-fomanđehit) có cấu tạo là
A (-NH-CO-NH-CH2-)n B (-NH-CH(CH3)-CO-)n
C (–NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2 ]4-CO-)n D [-CH2 -CH(CN)-]n
Câu 3: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N–CH2–COOH (X) , ta cho X tác dụng với
A NaOH, NH3 B Na2CO3, HCl C HNO3,
CH3COOH D HCl, NaOH
Câu 4: Cho 9 gam glyxin tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH
1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là
A 11,2 gam B 9,7 gam C 16,8 gam D 13,0 gam
Mã đề 132
Trang 2Câu 5: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A stiren B metyl metacrylat C propen D axit
ε-aminocaproic
Câu 6: Thuốc thử để phân biệt các peptit: gly-ala và gly-ala-ala
là
A quì tím B dd HCl C dd HNO3 D Cu(OH)2
Câu 7: Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng với 200 ml dd HCl
1M thu được dd X Để phản ứng hoàn toàn với chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10% Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A 26,7 gam B 11,7 gam C 19,4 gam D 31,1 gam
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cùng công thức phân tử
C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd KOH, đun nóng thu được dd Y
và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quì ẩm) Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 12 Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là
A 13,65g B 13,35g C 16,35g D 15,45g
Câu 9: Cho 0,1 mol α-amino axit X trong phân tử có chứa một
nhóm -NH2 tác dụng vừa đủ với dd HCl Cô cạn dd sau phản ứng
Trang 3A alanin B glyxin
C phenylalanin (C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH D valin
Câu 10: Hợp chất X có công thức:
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH
CH2COOH CH2-C6H5 Vậy X là:
A pentapeptit B tetrapeptit C tripeptit D triamit
Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với
chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ?
A Axit 2- metyl-3-aminobutanoic B Valin
C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit α-aminoisovaleric Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng
ngưng là phải có
A từ hai nhóm chức trở lên B liên kết đôi
C vòng không bền D liên kết bội
Câu 13: Tên gọi nào sau đây không đúng cho hợp chất thơm có
công thức C6H5NH2?
Trang 4A benzenanin B phenylamin C anilin D
benzylamin
Câu 14: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất
trong nhóm nào sau đây:
A dd NaOH, dd HCl, CH3OH/HCl, dd brom B dd
Na2SO4, dd HNO3, CH3OH/HCl, dd brom
C dd NaOH, dd HCl, C2H5OH/HCl, CH3COOH D dd
H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, Na
Câu 15: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng
là
A glyxin B etylen glicol C axit axetic D
axit terephtalic
Câu 16: Tên thay thế của CH3CH2CH2NH2 là
A propylamin B N-propylamin C
Câu 17: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là
C5H11O2N Đun X với dung dịch NaOH thu được một hổn hợp chất có công thức phân tử là C2H4O2NaN và chất hửu cơ Y, cho hơi Y qua CuO/to thu đuợc chất hữu cơ Z có khả năng cho phản
Trang 5A CH3(CH2)4NO2 B H2NCH2COOCH2-CH2-CH3
C H2NCH2-COO-CH(CH3)2 D H2NCH2-CH2-COOC2H5
Câu 18: Khi cho anilin, toluen, phenol, benzen tác dụng với dd
nước brom ta thấy
A chỉ có anilin, phenol phản ứng B chỉ có anilin phản ứng
C cả 4 chất đều phản ứng D anilin, toluen, phenol phản ứng Câu 19: Số đồng phân cấu tạo tripeptit chứa đồng thời ba amino
axit là
Câu 20: Cho nước brom vào dd anilin, thu được 16,5g kết tủa
2,4,6 –tribromanilin Khối lượng anilin tham gia phản ứng là
A 6,45g B 4,65g C 6,408g D 4,608g
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là
CnH2n+2N
B Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp
với nhóm amin
Trang 6C Amin là hợp chất hữu cơ có chứa một hay nhiều nguyên tử
nitơ
D Khi thay thế nguyên tử hiđro trong amoniac bằng gốc
hiđrocacbon ta được amin
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức,
mạch hở, đồng đẳng liên tiếp thu được 0,1 mol khí CO2 và 0,2 mol H2O Công thức của hai amin là
A C3H9N và C4H11N B C2H7N và C3H9N C C5H13N
và C4H11N D CH5N và C2H7N
Câu 23: Pháp biểu nào sau đây đúng?
A Protein đơn giản là những protein được tạo từ các gốc amino
axit
B Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa một
nhóm –NH2 và một nhóm –COOH
C Các thành phần trong bật liệu compozit phân tán vào nhau
mà không tan vào nhau
D Mỗi loại polime có một nhiệt độ nóng chảy nhất định
Câu 24: Phân tử khối trung bình của tơ nilon-6 là 22600 Hệ số
polime hoá là:
Trang 7A 100 B 200 C 150 D 250
Cõu 25: Đốt chỏy hoàn toàn một amin no đơn chức, mạch hở
bậc hai thu được tỉ lệ mol CO2 : H2O= 6:9 Cụng thức của amin
là
A (CH3)2NH B (CH3)2NCH3 C CH3NHCH2CH3
D CH3CH2CH2NH2
Cõu 26: Ứng với cụng thức phõn tử C4H9NO2 cú bao nhiờu amino axit là đồng phõn cấu tạo?
Cõu 27: Cho 8,85 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin,
etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M Giá trị của V là
A 250 ml B 150 ml C 200 ml D 100ml
Cõu 28: Cho cỏc dóy chuyển húa sau:
X và Y lần lượt là những chất nào?
A ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa B Đều là
ClH3NCH2COONa
+NaOH
+NaOH +HCl
+HCl
Trang 8C ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa D
ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
Câu 29: Dung dịch chứa chất nào dưới đây không làm đổi màu
quì tím?
A CH3NH2 B NH2-CH2-COOH
C HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D CH3COONa
Câu 30: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH,
CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to) Số phản ứng xảy ra là
Câu 31: Dãy gồm các chất tan nhiều trong nước tạo thành dd
trong suốt là
A etylamin, alanin, 2,4,6- tribromanilin B đimetylamin,
abumin, glyxin
C etylamin, alanin, axit glutamic D đimetylamin, anilin,
glyxin
Câu 32: Bậc của amin (C2H5)2NC6H5 là
A II B IV C III D I
Trang 9-
- HẾT -