Đề kiểm tra học kỳ môn Hóa lớp 12

4 525 1
Đề kiểm tra học kỳ môn Hóa lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên Lớp: Điểm : 1 A B C D 8 A B C D 15 A B C D 22 A B C D 2 A B C D 9 A B C D 16 A B C D 23 A B C D 3 A B C D 10 A B C D 17 A B C D 24 A B C D 4 A B C D 11 A B C D 18 A B C D 25 A B C D 5 A B C D 12 A B C D 19 A B C D 26 A B C D 6 A B C D 13 A B C D 20 A B C D 27 A B C D 7 A B C D 14 A B C D 21 A B C D 28 A B C D Câu 1: KL kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do yếu tố nào sau đây? A. Kl riêng nhỏ. B. Thể tích ngun tử lớn và kl ngun tử nhỏ. C. Điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết KL kém bền. D. Tính khử mạnh hơn các KL khác. Câu 2: Để bảo quản các KL kiềm cần phải làm gì? A. Ngâm chúng vào nước. B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín. C. Ngâm chúng trong rượu ngun chất. D. Ngâm chúng trong dầu hoả. Câu 3: Điện phân muối clorua KL kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 g KL ở catot. CTHH của muối đem điện phân là cơng thức nào sau đây? A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. Câu 4: Có dd NaCl trong nước. Q trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế KL Na từ dd trên? A. Điện phân dd. B. Dùng KL K đẩy Na ra khỏi dd. C. Nung nóng dd để NaCl phân huỷ. D. Cơ cạn dd và điện phân NaCl nóng chảy. Câu 5: Có 2 lít dd NaCl 0,5M. kl KL và thể tích khí thu được (đktc) từ dd trên (H% = 90%) là: A. 27,0 g và 18,00 lít. B. 10,7 g và 10,08 lít. C. 10,35 g và 5,04 lít. D. 31,05 g và 15,12 lít. Câu 6: Trong các pư sau, pư nào trong đó ion Na + bị khử thành ngun tử Na? A. 4Na + O 2 → 2Na 2 O. B. 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 . C. 4NaOH → 4Na + O 2 + 2H 2 O. D. 2Na + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 . Câu 7: Q trình nào sau đây, ion Na + khơng bị khử? A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dd NaCl trong nước. C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na 2 O nóng chảy. Câu 8: Q trình nào sau đây, ion Na + bị khử? A. Dd NaOH t/d với dd HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dd Na 2 CO 3 t/d với dd HCl. D. Dd NaCl t/d với dd AgNO 3 . Câu 9: Cho biết thể tích của 1 mol các KL kiềm là: KL Li Na K Cs V (cm 3 ) 13,2 23,71 45,35 55,55 Kl riêng (g/cm 3 ) của mỗi KL trên lần lượt là bao nhiêu? A. 0,97; 0,53; 1,53 và 0,86. B. 0,97; 1,53; 0,53 và 0,86. C. 0,53; 0,97; 0,86 và 1,53. D. 0,53; 0,86; 0,97 và 1,53. Câu 10: Trong q trình điện phân dd NaCl, ở cực âm xảy ra q trình gì? A. Sự khử ion Na + . B. Sự oxi hố ion Na + . C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hố phân tử nước. Câu 11: Khi cho Ca vào các chất dưới đây, trường hợp nào khơng có phản ứng của Ca với nước? A. H 2 O. B. Dd HCl vừa đủ. C. Dd NaOH đủ. D. Dd CuSO 4 vừa đủ. Câu 12: So sánh (1) thể tích khí O 2 cần dùng để đốt cháy hh gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và (2) thể tích khí H 2 sinh ra khi khi hồ cùng lượng hh tiêu vào nước. A. (1) bằng (2). B. (1) gấp đơi (2). C. (1) bằng một nửa (2). D. (1) bằng một phần ba (2). Câu 13: Hồ hết 7,6 g hh hai KLKT thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dd HCl thì được 5,6 lít khí (đktc). Hai KL này là các KL nào? A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 14: Mơ tả ứng dụng của Mg nào dưới đây khơng đúng: A. Dùng chế tạo dây dẫn điện. B. Dùng để tạo chất chiếu sáng. C. Dùng trong q trình tổng HCHC. D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho cơng nghệ sản xuất máy bay, tên lửa, ơ tơ. Câu 15: pthh nào dưới đây khơng đúng? A. BaSO 4 → o t Ba + SO 2 + O 2 . B. 2Mg(NO 3 ) 2 → o t 2MgO + 4NO 2 + O 2 . C. CaCO 3 → o t CaO + CO 2 . D. Mg(OH) 2 → o t MgO + H 2 O. Câu 16: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước? A. BeSO 4 , MgSO 4 , CaSO 4 , SrSO 4 . B. BeCl 2 . MgCl 2 , caCl 2 , SrCl 2 . C. BeCO 3 , MgCO 3 , CaCO 3 , SrCO 3 . D. Be(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 . Câu 17: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra? A. CaSO 4 + Na 2 CO 3 . B. Ca(OH) 2 + MgCl 2 . C. CaCO 3 + Na 2 SO 4 . D. CaSO 4 + BaCl 2 . Câu 18: Thổi V lít (đktc) khí CO 2 vào 300 ml dd Ca(OH) 2 .0.02M thì thu được 0,2 g kết tủa. Giá trị của V là? A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml. B. 224 ml. C. 44,8 ml hoặc 224 ml. D. 44,8 ml. Câu 19: Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua 100 ml dd Ca(OH) 2 1M thu được 6 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dd nước lọc đung nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu? A. 3,136 lít. B. 1,344 lít. C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. D. 3,360 lít hoặc 1, 120 lít. Câu 20: Sục 2,24 lít CO 2 vào dd (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH) 2 .0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu g? A. 5,00 g. B. 30,0 g. C. 10,0 g. D. 0,00 g. Câu 21: Thổi khí CO 2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH) 2 . Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO 2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol? A. 0 g đến 3,94 mol. B. 0 g đến 0,985 g. C. 0,985 g đến 3,94 g. D. 0,985 g đến 3,152 g. Câu 22: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự h́nh thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi? A. CaCO 3 + H 2 O + CO 2  Ca(HCO 3 ) 2 . B. Ca(HCO 3 ) 2 € CaCO 3 + H 2 O + CO 2 . C. CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 . D. CaCO 3 o t → CaO + CO 2 . Câu 23: Những mô tả ứng dụng nào đây không chính xác? A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC 2 , làm chất hút ẩm. B. Ca(OH) 2 dùng để điều chế NaOH, chế tạo vữa vây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi. C. CaCO 3 dùng để sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic. D. CaSO 4 dùng để sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng để đúc tượng, mẫu trang trí nội thất. Câu 24: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dd pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không tan toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 25: Cho các phản ứng mô tả các pp khác nhau để làm mền nước cứng (dùng Mg 2+ hay cho Ca 2+ và Mg 2+ ): (1) M 2+ + 2HCO 3 - o t → MCO 3 + H 2 O + CO 2 . (2) M 2+ + HCO 3 - + OH -  MCO 3 . (3) M 2+ + CO 3 2-  MCO 3 . (4) 3M 2+ + 2PO 4 3-  M 3 (PO 4 ) 2 . PP nào đúng? A. 1,2,3,4 B. 2,3,4 C.3.4 D. 1 và 4 Câu 26: Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua 100 ml dd Ca(OH) 2 1M thu được 6 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dd nước lọc đung nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu? A. 3,136 lít. B. 1,344 lít. C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. D. 3,360 lít hoặc 1, 120 lít. Câu 27: Sục 2,24 lít CO 2 vào dd (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH) 2 .0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu g? A. 5,00 g. B. 30,0 g. C. 10,0 g. D. 0,00 g. Câu 28: Thổi khí CO 2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH) 2 . Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO 2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol? A. 0 g đến 3,94 mol. B. 0 g đến 0,985 g. C. 0,985 g đến 3,94 g. D. 0,985 g đến 3,152 g. Họ và tên Lớp: Điểm : 1 A B C D 8 A B C D 15 A B C D 22 A B C D 2 A B C D 9 A B C D 16 A B C D 23 A B C D 3 A B C D 10 A B C D 17 A B C D 24 A B C D 4 A B C D 11 A B C D 18 A B C D 25 A B C D 5 A B C D 12 A B C D 19 A B C D 26 A B C D 6 A B C D 13 A B C D 20 A B C D 27 A B C D 7 A B C D 14 A B C D 21 A B C D 28 A B C D Câu 1: Trong những câu sau đây, câu nào khơng đúng đối với ngun tử KLKT? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. Bán kính ngun tử tăng dần. B. Năng lượng ion hố giảm dần. C. Khối lượng riêng tăng dần. D. Thế điện cực chuẩn tăng dần. Câu 2: Các ngun tố trong cặp ngun tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau? A. Mg và S. B. Mg và Ca. C. Ca và Br 2 . D. S và Cl 2 . Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, ngun tử KLKT có số electron hóa trị bằng. A, 1e. B. 2e. C. 3e. D. 4e. Câu 4: Trong nhóm KLKT: A. Tính khử của KL tăng khi bán kính ngun tử tăng. B. Tính khử của KL tăng khi bán kính ngun tử giảm. C. Tính khử của KL giảm khi bán kính ngun tử tăng. D. Tính khử của KL khơng thay đổi khi bán kính ngun tử giảm. Câu 5: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây khơng đúng? A. Số electron hóa trị bằng nhau. B. Đều t/d với nước ở nhiệt độ thường. C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ. D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng. Câu 6: Điều nào sau đây khơng đúng với canxi? A. Ngun tử Ca bị oxi hố khi Ca t/d với H 2 O. B. Ion Ca 2+ bị khử điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. Ion Ca 2+ khơng bị oxi hố hoặc khử khi Ca(OH) 2 t/d với HCl. D. Ngun tử Ca bị khử khi Ca t/d với H 2 . Câu 7: Cho 10 g một KLKT t/d hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). KLKT đó có kí hiệu hố học là gì? A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 8: Đun nóng 6,96 g MnO 2 với dd HCl đặc, dư. Khí thốt ra t/d hết với KLKT M tạo ra 7,6 g muối. M là KL nào sau đây? A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 9: Khi nung đến hồn tồn 20 g quặng đơlơmit thốt ra 5,6 lít khí (ở 0 o C và 0,8 atm). Hàm lượng CaCO 3 .MgCO 3 trong quặng là bao nhiêu %.A. 80%. B. 75%. C. 90%. D. 92%. Câu 10: Cho 10 lít hh khí (đktc) gồm CO 2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 g dd Ca(OH) 2 7,4% thấy tách ra m g kết tủa. Trị số của m bằng bao nhiêu?A. 10.B. 6. C. 8. D. 12. Câu 11: Cho biết số thứ tự của Al trong BTH là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu ḱ 3, phân nhóm chính nhóm III. B. Al thuộc chu ḱ 3, phân nhóm phụ nhóm III. C. Ion nhơm có cấu hình e lớp ngồi cùng là 2s 2 . D. Ion nhơm có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s 2 . Câu1 2: Cho pư: Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 3/2H 2 . Chất tham gia pư đóng vai trò chất oxi hố là chất nào? A. Al. B. H 2 O. C. NaOH. D. NaAlO 2 Câu 13: Mơ tả nào dưới đây khơng phù hợp với nhơm? A. Ở ơ thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình e [Ne]3s 2 1p 1 . C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng là +3. Câu 14: Mơ tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhơm chưa chính xác? A. Màu trắng bạc. B. Là kim loại nhẹ. C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. Câu 15: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Nhơm kim loại khơng t/d với nước do thế khử của nhơm lớn hơn thể khử của nước. B. Trong pư của nhơm với dd NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa. C. Các vật dụng bằng nhơm khơng bị oxi hóa tiếp và khơng tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp mằng Al 2 O 3 . D. Do có tính khử mạnh nên nhơm pư với các axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 trong mọi điều kiện. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m g bột nhôm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết sp thu được vào nước thì thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Tính m. A. 2,70 g. B. 4,05 g. C. 5,40 g. D. 8,10 g. Câu 17: Hòa tan hết m g hh Al và Fe trong lượng dư dd H 2 SO 4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dd NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m. A. 11,00 g. B. 12,28 g. C. 13,70 g. D. 19,50 g. Câu 18: So sánh (1) thể tích khí H 2 thoát ra khi cho Al t/d với lượng dư dd NaOH và (2) thể tích khí N 2 duy nhất thu được khi cho lượng Al trên t/d với dd HNO 3 loãng dư. A. (1) gấp 5 lần (2). B. (2) gấp 5 lần (1). C. (1) bằng (2). D. (1) gấp 2,5 lần (2). Câu 19: Dùng m g Al để khử hết 1,6 g Fe 2 O 3 (pư nhiệt nhôm). Sp sau pư t/d với lượng dư dd NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m.A. 0,540 g. B. 0,810 g. C. 1,080 g. D. 1,755 Câu 20: Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dd chứa 0,03 mol CuSO 4 . Sau khi pư hoàn toàn, lấy thanh Al ra khỏi dd. Nhận xét sau thí nghiệm nào sau đây không đúng? A. Thanh Al có màu đỏ B. KL thanh Al tăng 1,38 g. C. Dd thu được không màu. D. KL dd tăng 1,38 g. Câu 21: Cho 6,08 g hh NaOH và KOH t/d hết với dd HCl tạo ra 8,30 g hh miối clorua. Số g mỗi hiđroxit trong hh lần lượt là bao nhiêu? A, 2,4 g và 3,68 g. B. 1,6 g và 4,48 g. C. 3,2 g và 2,88 g. D. 0,8 g và 5,28 g. Câu 22: Cho 100 g CaCO 3 t/d với axit HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200 g dd NaOH 30%. Kl muối natri trong dd thu được là bao nhiêu g? A, 10,6 g Na 2 CO 3 . B. 53 g Na 2 CO 3 và 42 g NaHCO 3 . C. 16,8 g NaHCO 3 . D. 19,5 g Na 2 CO 3 và 21 g NaHCO 3 . Câu 23: Nung nóng 100 g hh gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến kl không thay đổi còn lại 69 g chất rắn. Thành phần % kl mỗi chất trong hh đầu là? A, 63% và 37%. B. 84% và 16%. C. 42% và 58%. D. 21% và 79%. Câu 24: Cho 6 lít hh CO 2 và N 2 (đktc) đi qua dd KOH tạo ra 2,07 g K 2 CO 3 và 6 g KHCO 3 . Thành phần % thể tích của CO 2 trong hh là. A, 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m g bột nhôm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết sp thu được vào nước thì thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Tính m. A. 2,70 g. B. 4,05 g. C. 5,40 g. D. 8,10 g. Câu 26: Hòa tan hết m g hh Al và Fe trong lượng dư dd H 2 SO 4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dd NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m. A. 11,00 g. B. 12,28 g. C. 13,70 g. D. 19,50 g. Câu 27: So sánh (1) thể tích khí H 2 thoát ra khi cho Al t/d với lượng dư dd NaOH và (2) thể tích khí N 2 duy nhất thu được khi cho lượng Al trên t/d với dd HNO 3 loãng dư. A. (1) gấp 5 lần (2). B. (2) gấp 5 lần (1). C. (1) bằng (2). D. (1) gấp 2,5 lần (2). Câu 28: Dùng m g Al để khử hết 1,6 g Fe 2 O 3 (pư nhiệt nhôm). Sp sau pư t/d với lượng dư dd NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m.A. 0,540 g. B. 0,810 g. C. 1,080 g. D. 1,755 . khơng đúng? A. Số electron hóa trị bằng nhau. B. Đều t/d với nước ở nhiệt độ thường. C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ. D. Đều được điều chế bằng cách. tính chất hóa học tương tự nhau? A. Mg và S. B. Mg và Ca. C. Ca và Br 2 . D. S và Cl 2 . Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, ngun tử KLKT có số electron hóa trị

Ngày đăng: 20/10/2013, 02:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan